Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020
Toán
TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, < , > để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (1p)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập(32p)
Bài 1: HS làm bài cá nhân (Làm cho bằng nhau)
- Học sinh biết cách vẽ thêm hoặc gạch bớt để hai nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau
- GV giải thích: có thể thêm hoặc bớt 1 bông hoa để số hoa ở 2 lọ bằng nhau.
HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ thêm
Ví dụ:
a. Bằng cách vẽ thêm: HS vẽ thêm một bông hoa để có 3 bông hoa.
HS đọc 3 = 3
b. HS gạch bớt một con kiến để có 3 con kiến.
HS đọc: 3 = 3
c. HS vẽ thêm hoặc gạch bớt 1 cái nấm để có 4 cái nấm hoặc 5 cái nấm
HS đọc: 4 = 4 ; 5 = 5
Bài 2: HS làm bài cá nhân (Nối £ với số thích hợp)
- Học sinh biết sử dụng từ bé hơn để so sánh các số trong phạm vi 5.
- HS nêu yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp.
- GV lưu ý HS nối hết kết quả của ô trống. HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Gọi HS đọc kết quả trước lớp: một bé hơn hai, một bé hơn ba, hai bé hơn ba
Bài 3: HS làm bài chung cả lớp (Nối £ với số thích hợp)
- GV viết bài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh biết sử dụng từ lớn hơn để so sánh các số trong phạm vi 5.
- HS nêu yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp.
- GV lưu ý HS nối kết kết quả của ô trống. HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Gọi HS đọc lại kết quả trước lớp: hai lớn hơn một, ba lớn hơn một, ba lớn hơn hai
3. Nhận xét, dặn dò(2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài.
CHIỀU Tự nhiên xã hội TIẾT 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I. Môc tiªu. - HS biÕt ®ược c¸c viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó b¶o vÖ m¾t vµ tai. - Tù gi¸c thùc hµnh thường xuyªn c¸c ho¹t ®éng vÖ sinh ®Ó gi÷ g×n m¾t vµ tai s¹ch sÏ. KNS: KÜ n¨ng tù b¶o vÖ ch¨m sãc m¾t vµ tai. II. §å dïng d¹y häc: GV: C¸c h×nh trong (SGK) . HS : VBT III. Ho¹t ®«ng d¹y häc: 1. Khëi ®éng: 2p - Cho c¶ líp h¸t bµi "Röa mÆt như mÌo" 2. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi : 1p b. Lµm viÖc víi SGK 10p - Yªu cÇu HS quan s¸t tranh ë trang 10 ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái viÖc lµm ®ã ®óng hay lµ sai. - Ch¼ng h¹n ë h×nh 1: mét b¹n ®· lÊy tay che m¾t khi cã ¸nh s¸ng chiÕu vµo. Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy trước líp. c. Lµm viÖc víi SGK. 8p Tương tù HS quan s¸t tranh trang 11 SGK: - Hai b¹n ®ang lµm g×? ( H1) - Theo em viÖc lµm ®ã ®óng hay sai? - T¹i sao chóng ta l¹i kh«ng ngo¸y tai cho nhau? d. §ãng vai 10p (Xö lÝ c¸c t×nh huèng ®Ó b¶o vÖ m¾t vµ tai) - GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm: - VD: Lan ®ang ngåi häc bµi th× b¹n cña anh H¶i anh trai Lan ®Õn ch¬i vµ mang mét b¨ng nh¹c ®Õn. Hai anh më ®µi to. NÕu em lµ Lan em sÏ lµ g×? - C¸c nhãm ®ãng vai sau ®ã thÓ hiÖn trước líp. 3. Cñng cè, dÆn dß: 3 p - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt chung tiÕt học. Luyện Tiếng Việt LUYỆN LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê I. Mục tiêu: - Khắc sâu thêm cho HS luật chính tả e, ê. Luyện cho HS đọc lại tiếng có âm c và âm k đã học ở việc 3. Luyện đọc SGK trang 28-29. - Hoàn thành phần luyện viết ở vở Tập viết: k, kê, cà kê. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài( 1p) - GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học. 2. Luyện đọc(17p) + Gv luyện cho HS đọc lại tiếng có âm c và âm k đã học ở việc 3. Luyện đọc SGK trang 28-29. + Đọc chữ trên bảng lớp. - GV viết bảng ca, cá, cà, cả, cã, cạ ke, kẻ, kê, kể + Cho HS đọc trơn, phân tích: ca, cá, cà, cả, cã, cạ ke, kẻ, kê, kể + HS đọc thi đua theo cá nhân, nhóm, tổ. GV sửa sai cho HS, chú ý HS yếu. HS nhắc lại luật chính tả e, ê: âm c đứng trước âm e và ê phải ghi bằng con chữ k. + Đọc sách “Tiếng Việt – CGD lớp 1”, tập 1, trang 28 – 29. - T yêu cầu H đọc sách Tiếng Việt – CGD lớp 1, tập 1, trang 28 – 29. + Mời HS khá đọc, cả lớp đọc thầm. + Luyện đọc theo nhóm đôi. + HS đọc thi đua theo cá nhân, nhóm, tổ. + HS đọc đồng thanh cả lớp. GV sửa sai cho HS, chú ý HS yếu. 3. Luyện viết trong vở tập viết (15p) - GV yêu cầu học sinh viết đúng, đẹp trong vở tập viết phần ở nhà: k, kê, cà kê. - Híng dÉn HS hoµn thµnh phần ở nhà trong vở Tập viết: k, kê, cà kê. - HS viết bài - GV theo dâi, gióp ®ì thªm chó ý HS yÕu. 3. Củng cố - dặn dò(2p) - Tuyên dương những em học bài tốt. - Dặn HS đọc bài ở nhà. Hoạt động giáo dục CHỦ ĐIÊM THÁNG 10: VÒNG TAY BÈ BẠN NGHE KỂ CHUYỆN: “BONG BÓNG CẦU VÒNG” VÀ TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I. Mục tiêu: - HS hiểu: biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn tốt. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè trong lớp học. - Rèn cho HS óc phản xạ nhanh, tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt II. Đồ dùng dạy học: - Truyện “Bong bóng cầu vồng” III. Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động(3p) - GV cho cả lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nghe kể chuyện (7p) Bước 1: Giới thiệu truyện: Bước 2: Kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 và giải thích các từ khó. - Cầu vồng: là hình vòng cung gồm nhiều dải sáng, bảy màu, thường xuất hiện trên bầu trời sau những cơn mưa rào. - Giáo viên kể lần 2 theo từng đoạn và dừng lại sau từng đoạn để HS tìm hiểu nội dung câu chuyện. Hoạt động 2: Thảo luận chung cả lớp (10p) GV nêu câu hỏi: - Bong bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng qua cánh đồng lúa? Bong bóng đã làm gì? - HS xung phong kể từng đoạn. - Em thấy bong bóng là người bạn như thế nào? Hoạt động 3: Chơi trò chơi(15p) Bước 1: Giáo viên giới thiệu: tên trò chơi : “ Kết bạn” - Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn, quản trò và giáo viên đứng ở giữa vòng tròn. + Quản trò hô: “Kết bạn, kết bạn” + Cả lớp đồng thanh hỏi lại : “ kết mấy, kết mấy?”. + Quản trò hô: “Kết đôi, kết đôi” HS phải nhanh chóng tìm bạn để nắm tay nhau thành nhóm có số người phù hợp với lệnh của quản trò. Bạn nào không tìm được nhóm hoặc tìm chậm, bạn đó phải nhảy lò cò. Bước 2: HS chơi trò chơi. - GV HD HS chơi thử, chơi thật. - GV theo dõi và nhắc nhở thêm. Bước 3: Thảo luận: - GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi: + Để giành thắng lợi trong trò chơi, các em phải làm gì? + Qua trò chơi, em có thể rút ra điều gì? Bước 4: Nhận xét, đánh giá: - GV khen ngợi những em có phản xạ nhanh, luôn kết được bạn theo các nhóm. - Lớp hát đồng ca một bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 1 tháng 10 năm 2019 Tiếng việt TIÊT 33: ÂM /G/ Tiếng việt TIÊT 34: ÂM /G/ Đạo đức TIẾT 4: GỌN GÀNG , SẠCH SẼ (T2) I . Mục tiêu - Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Học sinh phân biệt được ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng và chưa sạch sẽ, gọn gàng. II. Đồ dùng dạy học: Vở BTĐĐ Bài hát : Rửa mặt như mèo. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Tiết trước em học bài gì? Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học? 2. Học sinh thảo luận làm bài tập 3 (10’) - Cho học sinh quan sát tranh. - GV yêu cầu Học sinh thảo luận theo theo gợi ý: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Bạn đó có gọn gàng sạch sẽ không ? + Em có muốn làm như bạn không ? - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm (sẽ nêu những việc nên làm và không nên làm ) + Nên làm: soi gương chải đầu, bẻ lại cổ áo, tắm gội hàng ngày, rửa tay sạch sẽ . + Không nên làm: ăn kem bôi bẩn vào áo quần - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - HS nhận xét bổ sung ý kiến: GV nhận xét, bổ sung và kết luận: * Chúng ta nên noi theo gương những bạn nhỏ ở tranh số 1, 3, 4, 5, 7, 8/9 Vở BTĐĐ. 3. Làm việc theo cặp: (9’) - GV yêu cầu HS cùng bàn quan sát nhau và giúp nhau sửa sang lại đầu tóc quần áo. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng. - Nhận xét tuyên dương đôi bạn làm tốt. * Kết luận : Các em cần nhắc nhở nhau sửa sang lại đầu tóc, quần áo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn gàng, sạch sẽ. 4. Hát, vui chơi: (10’) - Giáo viên hỏi: Lớp ta có bạn nào giống “ mèo ” không? - Lớp ta đừng có bạn nào mà rửa mặt như mèo nhé ! - GV cho học sinh đọc câu ghi nhớ theo Giáo viên : “Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu” * GV Kết luận : Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi là làm cho ta thêm xinh đẹp, thơm tho, được mọi người yêu mến và giữ được cơ thể tránh nhiều bệnh về da. Các em cần ghi nhớ những điều đã học để thực hiện tốt trong suốt cuộc đời. 5. Củng cố dặn dò : 3’ Em vừa học xong bài gì? Về nhà xem lại bài và thực hành tốt những điều đã học. Thứ tư, ngày 2 tháng 10 năm 2019 Tiếng việt TIÊT 35: ÂM /H/ Tiếng việt TIÊT 36: ÂM /H/ Toán TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5. II. Hoạt động dạy học : Bài cũ (5p) HS làm vào bảng con : Điền dấu > ,< , = vào chỗ chấm : 3 2 4 5 3 1 3 3 44 4. 2 - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1p) b. Làm việc theo nhóm (28p) - GV cho HS hoàn thành bài tập: Bài 1: Viết dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm. - Cho HS làm bảng con, hai bạn cùng bàn nhận xét bài cho nhau sau đó báo cáo kết quả với GV về nhóm mình làm. - GV nhận xét cụ thể từng nhóm. Ví dụ: 3 > 2 4 < 5 1 < 2 4 = 4 2 = 2 4 > 3 Bài 2: Viết (theo mẫu) - Cho HS quan sát tranh rồi nêu cách làm, mỗi em nói một phép tính. (ví dụ: Có 3 cái bút mực và 2 cái bút chì, ta nói 3 > 2 và 2 < 3). HS làm tương tự với các tranh khác. - GV theo dõi sau đó gọi HS đọc kết quả. + Có 4 cái bút chì và có 4 quyển vở, ta nói: 4 = 4 + Có 3 cái áo và 3 cái quần, ta nói 3 = 3 + Có 5 quyển vở và 5 em bé, ta nói 5 = 5 3. Nhận xét, dặn dò(2p) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà tập so sánh các đồ vật. Thứ năm, ngày 3 tháng 10 năm 2019 Tiếng việt TIÊT 37: ÂM /I/ Tiếng việt TIÊT 38: ÂM /I/ Toán TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (1p) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập(32p) Bài 1: HS làm bài cá nhân (Làm cho bằng nhau) - Học sinh biết cách vẽ thêm hoặc gạch bớt để hai nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau - GV giải thích: có thể thêm hoặc bớt 1 bông hoa để số hoa ở 2 lọ bằng nhau. HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ thêm Ví dụ: a. Bằng cách vẽ thêm: HS vẽ thêm một bông hoa để có 3 bông hoa. HS đọc 3 = 3 b. HS gạch bớt một con kiến để có 3 con kiến. HS đọc: 3 = 3 c. HS vẽ thêm hoặc gạch bớt 1 cái nấm để có 4 cái nấm hoặc 5 cái nấm HS đọc: 4 = 4 ; 5 = 5 Bài 2: HS làm bài cá nhân (Nối £ với số thích hợp) - Học sinh biết sử dụng từ bé hơn để so sánh các số trong phạm vi 5. - HS nêu yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp. - GV lưu ý HS nối hết kết quả của ô trống. HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Gọi HS đọc kết quả trước lớp: một bé hơn hai, một bé hơn ba, hai bé hơn ba Bài 3: HS làm bài chung cả lớp (Nối £ với số thích hợp) - GV viết bài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh biết sử dụng từ lớn hơn để so sánh các số trong phạm vi 5. - HS nêu yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp. - GV lưu ý HS nối kết kết quả của ô trống. HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - Gọi HS đọc lại kết quả trước lớp: hai lớn hơn một, ba lớn hơn một, ba lớn hơn hai 3. Nhận xét, dặn dò(2p) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài. CHIỀU Câu lạc bộ Toán LỚN HƠN, BÉ HƠN, BẰNG NHAU. DẤU >, <, = I. Mục tiêu: - Cñng cè kÜ n¨ng về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. Dấu >, <, = cho thµnh th¹o. - BiÕt dùa trªn c¸c sè cho trước ®Ó điền dấu vào phù hợp. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng con. III. C¸ch tiÕn hµnh: 1. Khëi ®éng: - HS h¸t tËp thÓ 1 bµi.(4p) - Gv nhËn xÐt, tuyªn dương. - GV giíi thiÖu tiÕt C©u l¹c bộ Toán(c¸c phÇn thi) 2. Các phần thi: a. PhÇn thi c¸ nh©n(12p) Môc tiªu: - Cñng cè kÜ n¨ng ®äc, viÕt c¸c dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau cho thµnh th¹o. Cách tiến hành: Bài 1: ViÕt dấu thÝch hîp vµo « trèng: - GV cã thÓ gîi ý häc sinh: Gi÷a sè 1 vµ 3 lµ dấu gì? Vì sao? - BiÕt sè 2 ®øng trước, sè 4 đứng sau, vậy điền dấu gì? - Qua bµi làm, Gi¸o viªn c«ng bè nh÷ng em ®ược c«ng nhËn lµ Nhµ Toán học NhÝ. b. PhÇn thi chung søc: (15p) Môc tiªu: - BiÕt dùa trªn c¸c sè cho trước ®Ó điền dấu vào phù hợp. Cách tiến hành: - Gi¸o viªn chia häc sinh thµnh 3 nhãm. - Häc sinh lµm bµi vµo b¶ng con (GV viết và phát cho mỗi nhóm 1 bảng con): Bµi 2: Sè? - HS ®iÒn số tương øng víi mçi chỗ chấm chấm. VD: ....>....; ......<......; .....=.... - Hướng dÉn häc sinh lµm bµi. Ch÷a bµi. - Gv nªu kÕt qu¶, häc sinh cïng chÊm tõng bµi cña tõng nhãm bằng cách giơ tay. 3. Cñng cè, tæng kÕt: (2p) - Gv nhËn xÐt giê häc. Tuyªn dư¬ng nh÷ng nhµ Toán học NhÝ vµ nhóm xuÊt s¾c. Tự học TỰ HOÀN THÀNH CÁC KIẾN THỨC Đà HỌC I. Mục tiêu : - HS tù cñng cè kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña m«n häc mµ m×nh cßn h¹n chÕ. §ång thêi ph¸t huy nh÷ng n¨ng khiÕu vèn cã cña b¶n th©n trong mçi m«n häc dưới sù ®iÒu khiÓn vµ hç trî cña gi¸o viªn. - RÌn kÜ n¨ng tù ra quyÕt ®Þnh, kÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc. (2 phót ) - TiÕt häc nµy c¸c em sÏ lùa chän néi dung ®Ó luyÖn tËp, nhÇm cñng cè kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc mà m×nh chưa ®¹t ®ược. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1. Giíi thiÖu bµi. 1p 2. M«n to¸n. 12p Môc tiªu: Cñng cè về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. Dấu >, <, =. Cách tiến hành: - Gäi HS ®äc dấu >, <, =. - GV nhËn xÐt, chó ý HS yÕu: Long, Thùy, Nam,... - Hướng dÉn HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë vë BT toán. 3. Môn tiếng việt: 20p Môc tiªu: - Gióp học sinh viÕt ®óng, ®Ñp c¸c ch÷ a, b, c, ch, d, đ, e, ê, k, g. - RÌn cho häc sinh ý thøc luyÖn ch÷ viÕt. Cách tiến hành: a. LuyÖn viÕt vµo b¶ng con: - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i ®é cao tõng con ch÷ vµ cho vµi HS xung phong viÕt ë b¶ng líp. Sau ®ã GV viÕt mÉu vµ lưu ý c¸ch viÕt. - Häc sinh luyÖn viÕt vµo b¶ng con. Gi¸o viªn theo dâi vµ söa sai cho häc sinh vµ nh¾c c¸c em viÕt ®óng mÉu. b. LuyÖn viÕt vµo vë: - Gäi häc sinh nh¾c l¹i c¸ch cÇm bót vµ tư thÕ ngåi viÕt. - Häc sinh luyÖn viÕt a, b, c, ch, d, đ, e, ê, k, g mçi ch÷ 1 dßng. - Gi¸o viªn ®i tõng bµn theo dâi vµ ®éng viªn häc sinh luyÖn viết. c. Thi viÕt ®Ñp ë b¶ng líp: - Mçi tæ cö 1 em thi viÕt ®Ñp ë b¶ng theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. - B×nh bÇu b¹n viÕt ®Ñp. 4. Nhận xét tiết học - dặn dò(2p) - Tuyên dương những em làm bài tốt. - Dặn HS học bài ở nhà. Hoạt động giáo dục BÀI 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO TH¤NG I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông. - Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. - Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông. - Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư. - Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn. II. Chuẩn bị: - Tranh ở Sách HS. III. Lên lớp: 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra lại bài: Tìm hiểu về đường phố. - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra. - Giáo viên nhận xét , góp ý sữa chữa. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: Hoạt đông 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông Mục tiêu: HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu. - Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ. Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi – HS trả lời +Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? + Đèn tín hiệu có mấy màu ? (Có 3 màu: Đỏ, vàng, xanh) + Thứ tự các màu như thế nào ? Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ? Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ? GV kết luận hoạt động 1( Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs quan sát ) Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp ) Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của đèn tín hiệu giao thông và nội dung hiệu lệnh của các màu tín hiệu đèn. Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh ở SGK và hỏi: + Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ? + Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ? + Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ? - Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe. + Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ? + Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ? + Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ? + Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ? GV kết luận hoạt động 2 Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ Mục tiêu: HS có phản ứng đúng với các tín hiệu đèn giao thông và làm đúng theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn. Cách tiến hành: + Hs trả lời các câu hỏi ? - Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ? - Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ? - Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ? + Gv phổ biến cách chơi theo nhóm : GV hô: Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường. Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ. Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại.. Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ. HS thực hành chơi 3. Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu giao thông(đèn dành cho người đi bộ và đèn dành cho các loại xe ) - Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại. - Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau. - Phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. - Dặn dò: Quan sát đường gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn. Thứ sáu, ngày 4 tháng 10 năm 2019 Tiếng việt TIÊT 39: ÂM /GI/ Tiếng việt TIÊT 40: ÂM /GI/ Toán TIẾT 16: SỐ 6 I. Mục tiêu : - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II. Đồ dùng : - Hộp đồ dùng dạy học toán. III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ (3p) - Gọi 1 hs đọc từ 1 đến 5; 1 hs khác viết vào bảng. - Đánh giá, nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1p) b. Hoạt động 1: Làm việc chung cả lớp (Giới thiệu số 6)(13p) Mục tiêu : - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. Cách tiến hành: * Lập số 6: - GV hướng dẫn HS xem tranh và nói: có 5 em đang chơi, 1 em khác đi tới. Tất cả có mấy em? - HS quan sát tranh ở SGK - Trả lời: có 6 em. - Cho HS lấy 5 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình tròn. Tương tự với 6 que tính. - GV chỉ vào tranh vẽ, yêu cầu HS nhắc lại: Có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính. - GV: Các nhóm đồ vật này có chung số lượng là sáu. * Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết: - GV giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết: cách viết số 6. Đọc: sáu. - HS cài số 6 - đọc và viết vào bảng con. * Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại. 1, 2, 3, 4, 5, 6 ; 6, 5, 4, 3, 2, 1 - GV : Số 6 đứng sau số nào trong dãy? - Giúp HS nhận ra số 6 đứng liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. c. Hoạt động 2: Thực hành (16p) Mục tiêu : - Rèn cho HS biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân (Viết số 6) - Cho HS viết số 6 vào bảng con, sau đó viết ở vở tập viết. - GV theo dõi, giúp HS viết đúng quy định. Bài 2: Thảo luận nhóm 2 (Viết (theo mẫu)) HS nêu câu hỏi để nhận ra cấu tạo của số 6. Chẳng hạn: - HS1: Có mấy chùm nho xanh? - HS2: Có 5 chùm nho xanh. - HS1: Mấy chùm nho chín? - HS2: Có 1 chùm nho chín. - HS1: Trong tranh có tất cả mấy chùm nho? - HS2: Trong tranh có tất cả 6 chùm nho. - GV chỉ vào tranh và nói: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5 Bài 3: Làm việc chung cả lớp (Viết số thích hợp vào ô trống) - GV kẻ cột như SGK. - Hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS đọc theo thứ tự từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. Bài 4: HS làm bài cá nhân (Điền dấu thích hợp vào ô trống) - Cho HS làm vào bảng con. - Gv nhận xét, giúp đỡ HS chưa hoàn thành. 6 > 5 6 > 2 1 < 2 6 > 4 6 > 1 2 < 4 6 > 3 6 = 6 4 < 6 4. Nhận xét, dặn dò(2p) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. Hoạt động tập thể TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 4. - Triển khai kế hoạch tuần 5. - Giáo dục cho HS ý thức tập thể, tạo kỹ năng hoạt động tập thể và ý thức tự quản. II. Các hoạt động: 1. Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần. - GV nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần về các mặt: Học tập, vệ sinh, nề nếp sinh hoạt sao 15 phút đầu giờ, ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập và những biểu hiện về hành vi đạo đức. - Biểu dương tổ và cá nhân chăm ngoan, học giỏi, có tiến bộ trong tuần: Cá nhân: ............................. Tổ: Tổ 2 ............................. 2. Kế hoạch tuần tới : GV phổ biến kế hoạch tuần tới : - Học bài, làm bài đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời. - Trật tự trong giờ học, trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Thay đổi chổ ngồi cho học sinh hợp lý. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định..... 4 .Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ - GV nêu tên trò chơi: Con thỏ ăn cỏ Hướng dẫn cách chơi: Cho HS đứng tại chỗ trong lớp: - Quản trò: Đưa hai tay lên đầu vẫy vẫy và hô: Con thỏ. + Cả lớp: Lặp lại lời quản trò nói và cùng đưa hai tay lên vẫy. - Quản trò: Bàn tay trái ngửa, bàn tay phải chụm lại trong lòng bàn tay trái và hô: Ăn cỏ. + Cả lớp: Làm theo và nói ăn cỏ. - Quản trò: Đưa tay lên miệng hô: Uống nước. + Cả lớp: Làm theo và nói: Uống nước. - Quản trò: Đưa hai
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.doc