Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nhận biết các số trong phạm vi 5.

- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.

- Hăng say học tập môn toán.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1;3(luyện tập).

- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1, Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nhận biết các nhóm có 1;2;3;4;5 đồ vật.

- Đọc, viết các số trong phạm vi 5.

2.Bài mới :

a, Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài.

b,Hướng dẫn: Làm bài tập (25’).

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS. - làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn.

Chốt: Nhóm có mấy đồ vật là nhiều nhất? - Có 5 đồ vật.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Miền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 3. NS: 12.9 .2017 ND:Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
Buổi sáng:
Tiế1. 	 Chào cờ
Tiết 2+3. Tiếng Việt
 ÂM / CH/
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 1từ trang 128 đến hết trang 131.
Tiết 4. Toán
 	 LUYỆN TẬP (T16).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết các số trong phạm vi 5.
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
- Hăng say học tập môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1;3(luyện tập).
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1, Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nhận biết các nhóm có 1;2;3;4;5 đồ vật.
- Đọc, viết các số trong phạm vi 5. 
2.Bài mới :
a, Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
b,Hướng dẫn: Làm bài tập (25’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- điền số.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS.
- làm bài. 
- Gọi HS chữa bài.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Nhóm có mấy đồ vật là nhiều nhất?
- Có 5 đồ vật.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Đếm số que diêm để điền số.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS.
- Làm bài. 
- Gọi HS chữa bài.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Số lớn nhất, bé nhất?
- Số 5 lớn nhất, số 1 bé nhất.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Điền số theo thứ tự.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS, HSHN đọc, làm theo GV.
- Làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 5 và ngược lại.
- Đọc cácc số. 
3, Củng cố- dặn dò (3’
- Thi xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
+GV phát số:1,2,3,4,5 
+HS nghe lệnh của GV
+GV phát số:1,2,3,4,5 
+HS làm theo hiệu lệnh của GV
-Nhận xét,nhắc nhở
-Hệ thống kiến thức.
Buổi chiều: 
Tiết1 Tiếng việt *
 LUYỆN TẬP: ÂM /C/
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc âm /c/, biết viết chữ ghi phụ âm /c/, biết vẽ mô hình tách tiếng
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
-VBTTV1/1, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(CN, N, ĐT, T-N-N-T).
- Đọc trơn rồi đọc phân tích tiếng: ca, cà, cá, cả, cã, cạ, 
- Đọc trơn: ba ca, ca ba, cả ba, bà ạ, cả cá, cả cà!
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/1 trang 12.
2a. Đọc:
-H đọc: Cả bà, cả ba ạ! Cả ba ca, ba ạ!
2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm:
Bài 1: Em khoanh tròn vào chữ cái trước cách ghi mô hình đúng.
-H chọn 1 trong 3 đáp án(a,b,c)
Bài 2: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Em đánh dấu x vào ô trống cạnh tiếng ghi đúng dấu thanh.
Bài 2: Em viết vào ô trống (theo mẫu).
Bài 3: Tìm và viết tiếng có âm /c/.
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV-HS hệ thống kiến thức.
NX tiết học. Dặn dò.
Tiết2 Tiếng việt *
 LUYỆN TẬP: ÂM /CH/
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nắm chắc âm /ch/, biết viết chữ ghi phụ âm /ch/, biết vẽ mô hình tách tiếng
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
-VBTTV1/1, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T).
- Đọc trơn rồi đọc phân tích tiếng: cha, chả cá, chà, cả cá, cả chả cá,bà ạ!.
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/1 trang 13.
2a. Đọc:
-H đọc: Cả cha, cả bà ạ! Chà chà! Cả chả cá bà ạ! 
2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm:
Bài 1: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
 chà	 chả
Bài 2: Em nối (theo mẫu).
 cha
 /
 \
 .
 ~
 ?
 chà
 chá
 chạ
 chả
 chã
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Em tìm và viết tiếng có âm /ch/ có trong bài đọc trên.
 bế, để, bể, dễ, 
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV-HS hệ thống kiến thức.
NX tiết học. Dặn dò.
Tiết3. Toán *
LUYỆN TẬP(CÁC SỐ 1;2;3;4;5).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố kiến thức về các số 1;2;3;4;5.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết và nhận biết số lượng các nhóm có 1;2;3;4;5 đồ vật.
- Yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết: 1;2;3;4;5. 
2. Bài mới:Làm bài tập 
Bài 1: 
- Nhận biết các nhóm có 1;2;3;4;5 đồ vật do GV tự đưa ra.
- HS tự nhìn và nêu các số. HSHN đọc theo GV.
Trong các nhóm đó nhóm nào có số lượng nhiều nhất?
Bài 2:
- Đọc và viết số 1;2;3;4;5.
- HS viết số vào vở, GV kiểm tra sửa để HS viết cho đẹp.
Bài 3: Đếm các số từ 1 đến 5 và ngược lại.
- HS đếm cá nhân, tập thể.HSHN đọc theo GV.
Chốt: Trong các số đó số nào lớn nhất, bé nhất?
*Bài 4: Điền số: 
1
2
5
5
3
- HS làm và chữa bài, GV cho HS đọc lại các số đó.
3. Củng cố- dặn dò:
- Thi đếm nhanh các số. 
- Nhận xét giờ học. 
 NS: 12.9. 2017 ND: Thứ ba ngày 19/9/2017 
Chiều: Tiết 2 Tiếng việt *
 LUYỆN TẬP: ÂM /d/
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc âm /d/, biết viết chữ ghi phụ âm /d/, biết vẽ mô hình tách tiếng
- HS biết vận dụng vào làm bài tập TV.
- HS yêu thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
-VBTTV1/1, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Ôn lại kiến thức:
- T cho H đọc SGK: H đánh vần, đọc trơn(Cá nhân, nhóm, đồng thanh T-N-N-T).
- Đọc trơn rồi đọc phân tích tiếng: da, dạ, da cá. Cá à? Dạ, cá, bà ạ!
- T nhận xét nhắc nhở.
2.Thực hành: H hoàn thành BTTV1/1 trang 14.
2a. Đọc:
-H đọc: Dạ, cả chả cá, cả da cá, cả cà bà ạ!. 
2b.Làm BT.
* Em thực hành ngữ âm:
Bài 1: Em khoanh tròn vào chữ cáI trước cách ghi mô hình đúng.
 d ạ
 d a
d a
a. b. c.
 . .
	 . . 
Bài 2: Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình. 
 dã
* Em thực hành chính tả:
Bài 1: Em viết tiếng vào ô trống (theo mẫu):
 da
 /
 \
 .
 ~
 ?
 dá
Bài 2: Em tìm và viết tiếng có âm /d/ có trong bài đọc trên.
 dạ, da 
- T quan sát, nhận xét nhắc nhở.
3. củng cố dặn dò:
- GV-HS hệ thống kiến thức.
-NX tiết học. Dặn dò.
Tiết 3. Toán*
 LUYỆN TẬP : BÉ HƠN, DẤU , DẤU
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố kiến thức về so sánh hai số, trong phạm vi các số đã học.
- Củng cố kĩ năng so sánh hai số tự nhiên.
- Yêu thích học toán.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc dấu <.
2.Bài mới : GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Ôn làm bài tập. 
Bài 1: HS viết 1 dòng dấu < .
- Lưu ý HS viết dấu rõ ràng chính xác.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
3 > 	5 > 	4 > 
2 >	4 >	3 > 
4 > 	2 > 	5 > 
1 	2 < 
 - HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
*Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi): Nối?
 4 < 	2 < 	3 < 
	 1 2	 3	 4	 5
 1 < 	3 < 	2 < 
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
Hoạt động 2: HS làm vở bài tập toán.
Bài1,2,3: Điền dấu vào ô trống.
Bài 4: HS nối ô trống với số thích hợp.
- Gv thu 1 số vở BT chấm
3. củng cố- dặn dò:
- HS đọc dấu 
 - GVnhận xét tiết học.
 NS :12.9 2017 ND: Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 
Buổi chiều. 
Tiết 1 Tự nhiên - xã hội
	BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH 
+ PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
 I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
- HS biết mô tả được một số vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
II CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh vẽ minh hoạ các bộ phận: mắt, tai, mũi, tay, lưỡi.
- HS: Một số vật: quả bóng, nước hoa, chôm chôm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trên đầu ta có những bộ phận nào?
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
Hoạt động 1: Chơi trò “nhận biết các vật xung quanh” .
- Hoạt động cá nhân.
- Bịt mắt một em, cho em sờ hoặc ngửi, nghe để đoán tên vật đó.
- Cổ vũ cho bạn.
- GV Liên hệ giới thiệu bài.
- Theo dõi.
 Hoạt động 2: Mô tả các vật.
- Hoạt động .
- Yêu cầu HS quan sát các vật do các em chuẩn bị sau đó nói cho nhau nghe về màu sắc, hình dáng, độ nóng, lạnh của các vật đó.
- Gọi một vài nhóm lên báo cáo trước lớp.
- Hoạt động theo cặp.
- Theo dõi, bổ sung cho bạn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của các giác quan.
- Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với các câu hỏi sau: Nhờ đâu bạn biết được mầu sắc, hình dáng, mùi vị, độ nóng lạnh, cứng mềm của các vật xung quanh? 
- Gọi HS lên hỏi đáp trước lớp.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? Tai bị điếc? Mũi, da, lưỡi bị mất cảm giác?
- Thay phiên nhau hỏi đáp theo nhóm.
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Tự trả lời.
GV KL
- Theo dõi.
3. Củng cố- dặn dò:
- Chơi đoán tên vật.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Bảo vệ mắt và tai.
 Giáo dục nha khoa
 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS thấy tác dụng của việc chải răng đúng cách.
- HS chải răng theo đúng thứ tự mang lại hiệu quả cao.
- GD học sinh có ý thức thói quen chải răng thường xuyên.
II. CHUẨN BỊ:
GV có mô hình hàm răng, bàn chải răng.
HS có bàn chải răng,kem đánh răng, khăn lau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV Tại sao phải chải răng? 
- Em thường chải răng vào lúc nào?
2.Bài mới: 
*GV giới thiệu bài.
- Hoạt động 1: HS quan sát mô hình răng.
- GV chỉ cho học sinh thấy 3 mặt của hàm răng.
 + Mặt ngoài.
 + Mặt trong.
 + Mặt nhai.
Hoạt động2 : GV HD học sinh chải răng
- Khi chải răng các em thực hiện chải răng cả 3 mặt.GV thao tác thực hiện học sinh quan sát.
 + Chải mặt ngoài 2 hàm răng cắn chặt chải bên phải trước xoay từ răng trong đến răng cửa.
 + Chải mặt nhai, há miệng to chải hàm trên bên phải trước rồi sang trái.
 +Chải mặt trong.Đặt bàn chải sát miệng kéo tới mặt nhai.
- GV chải mẫu,chỉ định học sinh thực hiện chải răng.
3. Củng cố nhận xét dăn dò:
- HS nhắc lại cách chải răng ba mặt.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà thực hiện chải răng thường xuyên.
-Nhận xột tiết học, dặn dũ
Tiết 2: Tiếng Việt*
 LUYỆN TẬP: ÂM:/đ/
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:	
- HS đọc viết được /đ/ tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đánh vần.
-HS biết vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đánh vần, tỡm và vẽ được nhiều mô hỡnh tiếng cú /đ/
-HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ
- VBTTH TV1
-Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn lại kiến thức :
T: Vẽ mô hình tiếng: đa
H: Đọc trên mô hình
T: /đ/ là phụ âm hay nguyên âm?
H: /đ/ là phụ âm
T: viết :đ, đa
H: viết :đ, đa
 T: Nhận xét nhắc nhở.
* Hoàn thành việc buổi sáng
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 trang25:
H: mở SGK TV1trang 25:
Việc 1: Đọc
1a.T:Đọc SGK trang 24
H: Đọc SGK trang 24 cá nhân, tổ , cả lớp.
T: mở VBTTH-TV1 trang15 
H: mở VBTTH-TV1 trang15: Đọc 
Bài đọc:-Có đá à?
 -Dạ, có đá, ba ạ!
Việc 2: Thực hành
2. Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích
 (đa, đó)
Việc 3:Viết:
1. viết vào ô trống (theo mẫu)
2.Em điền âm /đ/ vào chỗ trống:
-A!.....a.a bà ạ! 
T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dò:
-Gv, hs : hệ thống kiến thức
-Nhận xét tiết học, dặn dò VN.
Tiết 3: Toán*
 LUYỆN TẬP
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về so sánh hai số.
- Củng cố kĩ năng so sánh hai số tự nhiên.
- Yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
- Học sinh: Vở BT Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc dấu >; <.
- GV nhận xét, động viên.
2. Bài mới : Làm bài tập. 
Bài 1: Điền dấu > hay <
23	32	45	54
14	43	52	54
35	31	24	41
34	13	12	51
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
3 	4 < 	1<
2 	3 > 	2<
4 	5 > 	3<
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
Bài 4: Nối?
 3 	2< 
5
3
1
2
4
 1 	 3< 
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng,
3. Củng cố- dặn dò:
- Thi điền dấu .
- GV nhận xét tiết học.
 NS :13.9 2017 ND: Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Buổi sáng:
Tiết 1+2 Tiếng Việt:
ÂM / e/
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 1từ trang 140 đến hết trang 143.
Tiết 3 Toán
 	 TIẾT 12: LUYỆN TẬP (T21).
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết sử dụng các dấu , và các từ lớn hơn, bé hơn khi so sánh hai số
Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn.Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớ hơn
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu khi so sánh hai số trong phạm vi 5.
- Hăng hái và tích cực trong học tập môn toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2;3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Viết và đọc dấu .
- Điền dấu: 45; 32.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3.Hoạt động 3: Làm bài tập (30’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Điền dấu vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm vào vở , quan sát giúp đỡ HS HN.
- Làm bài. 
- Gọi HS chữa bài.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Khi có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và số còn lại bé hơn ta có hai cách viết?
- Như “: 1 1.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Tự bài mấu, xem tranh so sánh các đồ vật rồi điền kết quả so sánh.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS HN.
- Làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Nối ô trống với số thích hợp.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HSHN.
- Làm bài, 1 < 2 ta nối với 2 và < 3 ta nối với 3.
- Gọi HS chữa bài.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Số bé lơn nhiều số nhất là số mấy?
- Số 1. 
3.Củng cố- dặn dò (5’)
- Chơi điền dấu nhanh.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng viêt*
 LUYỆN TẬP: ÂM / e/
I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:	
- HS nắm chắc âm / e /, đọc viết được e, dẻ, chè.
- HS biết ghi mô hình tiếng rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ:
- VBT TV1
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.ôn lại kiến thức :
T: Tìm tiếng có âm e
H: Tìm tiếng có âm e, vẽ, đưa vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
T: Nhận xét, nhắc nhở.
2.Thực hành: Tìm tiếng có /e/. 
T: mở SGK TV1 trang 26:
H: mở SGK TV1 trang 26 đọc (cá nhân, tổ, đồng thanh)
T: Nhận xét, nhắc nhở
Việc 1: Đọc
T: Đọc câu: - A! Cả đa đa, cả dẽ bà ạ!
 - Chè à bé?
 - Dạ, chè bà ạ!
H : Đọc cả ba câu. 
T: Em đọc ba câu trên theo bốn mức độ. 
H: Đọc (Cá nhân, tổ, đồng thanh: T- N- N-T).
H: Tìm tiếng có e (dẽ, chè, bé.)
T: Em đọc trơn, đọc phân tích (dẽ, chè, bé).
H: Đọc trơn, đọc phân tích (dẽ, chè, bé).
T: Nhận xét - chữa
Việc 2: Tìm và viết các tiếng có / e / trong bài đọc.
T: Em tìm và viết các tiếng có / e / trong bài đọc.
H: Tìm: (dẽ, chè, bé).
T: Đọc trơn
H: Đọc trơn 
T: Nhận xét - chữa
3. Củng cố, dặn dò:
- GV, HS : hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Tiết 2: Toán*
 LUYỆN TẬP
I . MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về so sánh hai số.
- Củng cố kĩ năng so sánh hai số tự nhiên.
- Yêu thích học toán.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc dấu >; <.
2. Bài mới: Làm bài tập. 
Bài 1: Điền dấu > hay <
23	32	45	54	34	51
14	43	52	45	13
35	31	24	41	12
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
3 	4 < 	1<
2 	3 > 	2<
4 	5 > 	3<
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
*Bài 4: Nối?
 3 	2< 
 5	3	 4	 	 2 1
 1 	 3< 
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng,
3. Củng cố, dặn dò: 
- Thi điền dấu .
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3. Luyện viết
 CÁC NÉT CƠ BẢN. 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: e
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: e,đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chữ: e,đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở ô li, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trướchọc chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng:b, be.
2.Bài mới.
a, Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
b.Hướng dẫn HS hoạt động
* HĐ 1: hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: e : yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu âm? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc e, 
- HS quan sát GV viết mẫu trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con.
* HĐ 2: Hướng dẫn HS tập tập viết vở (15’)
- HS tập viết chữ: tập viết :e 
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
+HS có thể viết 3- 4 dòng e.
* HĐ 3 Chấm bài (5’)
- Thu bài của HS và chấm
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét
 NS :13.9 2017 ND: Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
Tiết 1+2 Tiếng Việt
ÂM / ê/
 Thiết kế Tiếng Việt lớp 1. Tập 1từ trang 144 đến trang 147.
Tiết4 SINH HOẠT LỚP.
I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 
- Kiểm điểm thi đua tuần 3 của lớp 1b.
- Đề ra phương hướng tuần 4 và hướng dẫn HS. 
- HS có ý thức tự quản.
II .SINH HOẠT.
1. Nhận xét tuần qua:
*Ưu điểm
* Tồn tại:
2.Phương hướng tuần tới: 
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định
 GDATGT BÀI 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG.
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nắm được tín hiệu đèn điều khiển các loại xe, tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ.
- Hiểu đèn tín hiệu điều khiển xe có 3 màu, đèn tín hiệu điều khiển người đi bộ có 2 màu.
- GD HS khi qua đường phải tuân theo tín hiệu của đèn.
II. CHUẨN BỊ:
-Mô hình đèn tín hiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Lòng đường dành cho phương tiện nào?
- Đi bộ phải đi ở đâu trên đường?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : HS quan sát mô hình đèn giao thông.
- HS QS mô hình, giáo viên nêu câu hỏi:
+ Đèn tín hiệu điều khiển xe gồm mấy màu? là những màu nào?
+Tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ gồm mấy màu,là những màu nào?
+ Tín hiệu đèn màu nào được sang đường, đèn màu nào phải dừng lại?
+ Người đi bộ chỉ được sang đường ở nơi qui định nào?
+ Nơi em ở có đèn tín hiệu giao thông không? Khi qua đường em cần làm gì?
- HS thảo luận và TLCH.
- GV kết luận: Người đi bộ phải tuân theo tín hiệu của đèn hình người màu xanh được sang đường, chỉ sang đường ở nơi có vạch người đi bộ và có đèn tín hiệu.
*Hoạt đông2 : Trò chơi tham gia giao thông.
- GV cho HS thực hành tham gia giao thông.
3. Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. 
BGH Duyệt	
.	

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_03_nam_hoc_2017_2018_bui_thi_mien_truong.doc
Giáo án liên quan