Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

Toán

TIẾT 7: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.

II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1.

III. Hoạt động dạy và học:

1. Bài cũ(4p)

- GV hỏi: hôm qua học bài gì? (Các số 1, 2, 3)

- Gọi HS đếm xuôi, đếm ngược từ 1® 3; từ 3®1

 - Gọi 3 HS lên bảng viết số 1, 2, 3.

2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài(1p)

b. Hướng dẫn HS luyện tập(26p)

+ Bài 1: Điền số?

- GV cho HS nhìn và nêu yêu cầu của bài: Nhận biết về số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- HS làm bài. GV theo dõi.

- Cho HS đổi vở để HS tự đánh giá kết quả - lớp nhận xét.

+ Bài 2: Điền số?

- Yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống.

- HS làm bài. GV theo dõi, sau đó gọi HS đọc từng dãy số.

+ Bài 3: Viêt số theo từng nhóm hình vuông

- Cho HS nhìn hình vẽ viết số thích hợp vào ô trống sau đó chỉ vào từng nhóm hình vuông và nêu: hai và một là ba - một và hai là ba.

+ Bài 4: Vi ết s ố 1, 2, 3.

- GV hướng dẫn HS viết số theo thứ tự : (1, 2, 3)

3. Củng cố(4p)

- Trò chơi: Nhận biết số lượng:

- GV giơ đồ vật, HS nói về số lượng ứng với đồ vật.

- GV dặn dò h/s về nhà học bài.

 

doc14 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó.ghi mục bài . 
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Làm việc với sgk (10p)
 Mục tiêu : Nhận ra sự thay đổi của của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
Cách tiến hành: 
- HS thảo luận nhóm 2 - nói với nhau những gì em quan sát được - GV gợi ý câu hỏi: 
 + Những hình ảnh nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi, biết nói, biết chơi với bạn? 
+ Bạn này đang làm gì? các bạn đó muốn biết điều gì? 
Gọi đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét. GV bổ sung, kết luận:
- Kết luận : Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày hàng tháng về cân nặng, chiều cao về các hoạt động vận động, biết lẫy, biết ngồi, biết đi...trí tuệ phát triển. 
Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm nhỏ(6p) 
 Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp và nhận xét về sức lớn. 
Cách tiến hành: 
- GV chia mỗi nhóm 2 cặp lần lượt từng cặp áp sát lưng, đo xem ai cao hơn, tay ai dài hơn, vòng ngực, vòng đầu ai to hơn? 
- Cho HS trình bày trước lớp và nêu thắc mắc.
GV kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ lớn nhanh hơn.
Hoạt động 3: Vẽ các bạn trong nhóm(12p)
Mục tiêu : Vẽ được các bạn trong tổ vào vở bài tập. 
- GV Hướng dẫn HS vẽ các bạn trong tổ của mình vào vở bài tập.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm. 
- Nhận xét bài vẽ của HS.
3. Củng cố, dặn dò(2p)
 ? Hằng ngày chúng ta phải làm gì để cơ thể phát triển tốt?
- GV nhận xét tiết hoc.
- Dặn về nhà học bài. 
Câu lạc bộ Tiếng việt
TIẾNG CÓ THANH NGANG – TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU
I. Môc tiªu: HS biết tách tiếng thanh ngang ra hai phần – đánh vần.
 Häc sinh biÕt Tiếng có một phần khác nhau.
II. ChuÈn bÞ: B¶ng con.
III. C¸ch tiÕn hµnh:
1. Khëi ®éng: HS h¸t tËp thÓ 1 bµi.(4p)
- Gv nhËn xÐt, tuyªn dương.
- GV giíi thiÖu tiÕt C©u l¹c bộ Tiếng việt(c¸c phÇn thi)
2. Các phần thi:
a. PhÇn thi c¸ nh©n(12p)
Môc tiªu: Häc sinh biÕt Tiếng có một phần khác nhau. 
Cách tiến hành:
- Häc sinh vẽ mô hình vµo b¶ng con: Phần khác nhau tô màu khác nhau:
ban - can, mân - chân,...đen - gen,...;...
- Qua bµi làm, Gi¸o viªn c«ng bè nh÷ng em ®ược c«ng nhËn lµ Nhµ Tiếng Việt NhÝ.
b. PhÇn thi chung søc(15p)
Môc tiªu: HS biết tách tiếng thanh ngang ra hai phần – đánh vần.
Cách tiến hành:
- Gi¸o viªn chia häc sinh thµnh 3 nhãm.
- Häc sinh lµm bµi vµo b¶ng nhãm – GV nêu tiếng có thanh ngang và cho nhóm thảo luận : tách tiếng thanh ngang ra hai phần – đánh vần; ghi kết quả vào bảng nhóm, đánh vần:
+ châu chấu, đo đỏ, là lạ,
+ lom khom, lơ mơ, lang thang,
+ chông chênh, dung dăng, thung thăng,
- Gv nªu kÕt qu¶, häc sinh cïng chÊm tõng bµi cña tõng nhãm bằng cách giơ tay.
3. Cñng cè, tæng kÕt. (2p)
- Gv nhËn xÐt giê häc. Tuyªn dư¬ng nh÷ng nhµ Tiếng việt NhÝ vµ nhóm xuÊt s¾c.
Hoạt động giáo dục
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO 
VÀ VUI TẾT TRUNG THU
I. Mục tiêu: 
- Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp mình và các thầy cô trong ban giám hiệu.
- HS hiểu : Trung thu là ngày Tết của trẻ em.
- Rèn cho HS kỹ năng trình bày trước lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh.
 - Bài hát, Thơ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động(2p)
- GV cho cả lớp hát một bài.
- GV tuyên dương. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm quen(16p)
Bước 1: Chuẩn bị:
 - Yêu cầu các em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn ở tổ, trong lớp, các thầy giáo cô giáo dạy bộ môn sau đó chơi trò chơi: “ Người đó là ai” và trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”
Bước 2: Tiến hành chơi:
- Gv hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Người đó là ai”
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Người đó là ai”
- Gv hd cách chơi trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên.”
- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên”
- Sau đó cho hs chơi thật.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá:.
- Gv khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy cô giáo dạy bộ môn lớp mình và các bạn trong tổ, trong lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện khi cùng học, cùng chơi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Tết Trung thu (15p)
Bước 1: Chuẩn bị:
 Theo truyền thống, hàng năm cứ vào ngày rằm tháng 8 âm lịch là ngày Tết trung thu. Tết trung thu là ngày hội tưng bừng của trẻ em. Người lớn làm hoặc mua cho trẻ em đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ để rước đèn dưới trăng.
- Gv hướng dẫn hs cách bày cỗ đêm Trung thu.
Bước 2: Vui Trung thu:
- GV cho HS hát, múa, đọc các bài thơ về Tết Trung thu.
- GV đánh giá, khen.
3. Củng cố - dặn dò: (2p)
- GV tuyên dương cá nhân, nhóm.
- Gv nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2019
Tiếng việt
TIÊT 13: LUYỆN TẬP. BÀI 2: ÂM(PHỤ ÂM/ NGUYỆN ÂM)
Tiếng việt
TIÊT 14: LUYỆN TẬP. BÀI 2: ÂM(PHỤ ÂM/ NGUYỆN ÂM)
Đạo đức
TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I. Mục tiêu: 
- HS bước đầu biết được: Quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và học tập tốt.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài hát: Em yêu trường em, Bài ca đi học.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước em học bài gì ?
Em hãy tự giới thiệu về em ?
Em cảm thấy như thế nào khi tự giới thiệu về mình ?
Em cần làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ? 
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới 
a. Khởi động: Hát Bài ca đi học: 5’
Bài hát nói lên điều gì?
Các em đi học có vui không?
Điều gì làm em vui thích khi đến trường, đến lớp?
GV yêu cầu vài học sinh kể lại buổi đầu tiên em đến lớp.
Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến.
* Kết luận: Con người ai cũng có một tên riêng và ai cũng có một ngày đầu tiên đi học.
Việc chuẩn bị của các em tuỳ thuộc vào hoàn cảnh từng gia đình, nhưng các em đều có chung 1 niềm vui sướng là đã là học sinh lớp Một.
b. Tô màu và đặt tên cho tranh: 7’
- GV phát cho mỗi HS 1 bức tranh đen trắng.
- Yêu cầu các em hãy tô màu cho tranh theo ý thích và đặt tên cho tranh của mình.
Tranh vẽ cảnh: sân trường, lớp học nghe giảng, lớp học giờ giải lao, một ngôi trường làng.
- HS tô mà và đặt tên.
- GV nhận xét.
c. Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh: 10’ 
- Cho Học sinh mở vở BT đạo đức quan sát tranh ở BT4, yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
Yêu cầu Học sinh lên trình bày trước lớp, Giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho từng em
Giáo viên kể lại chuyện (theo tranh)
+ Tranh 1: Đây là bạn Hoa. Hoa 6 tuổi. Năm nay Hoa vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Hoa đi học.
+ Tranh 2: Mẹ đưa Hoa đến trường. Trường Hoa thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
+ Tranh 3: Ở lớp, Hoa được cô giáo dạy bảo điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa. Em sẽ tự đọc truyện đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết thư cho Bố khi bố đi xa. Hoa sẽ cố gắng học thật giỏi. Thật ngoan.
+ Tranh 4: Hoa có thêm nhiều bạn mới. Giờ chơi em vui đùa ở sân trường thật vui.
+ Tranh 5: Về nhà Hoa kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui. Hoa là Học sinh lớp 1 rồi.
d. Múa hát về trường lớp của em: 5’
- Cho học sinh múa hát. 
* GV kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Chúng ta thật vui và tự hào vì đã trở thành học sinh lớp 1. Hãy cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là Học sinh lớp 1. 
 3. Củng cố dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hoạt động tích cực.
Dặn học sinh ôn lại bài, tập kể lại chuyện theo tranh. 
Chuẩn bị bài hôm sau “ Gọn gàng , sạch sẽ ”. 
Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019
Tiếng việt
TIÊT 15: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM
Tiếng việt
TIÊT 16: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM
Toán
TIẾT 6: CÁC SỐ : 1, 2, 3
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bộ đồ dùng toán 1, mẫu số 1, 2, 3 in và viết.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ: (3p)
- GV đưa ra một số hình.
 HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác? 
2. Bài mới:
a. Gv giới thiệu bài(1p)
b. Giới thiệu số 1, 2, 3(12p)
b.1. Giới thiệu số 1:
Mục tiêu: 
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát các nhóm có một phần tử: 1 con chim, 1 chấm tròn...
- GV chỉ vào nhóm số cuối cùng và nói: “có 1 chấm tròn”- HS nhắc lại. 
- GV hỏi: quan sát những hình ảnh, đồ vật đó các em thấy đặc điểm chung của các đồ vật đó có số lượng như thế nào? (đều bằng 1). 
- GV chỉ vào từng tranh nói: 1 con chim, 1chấm tròn...đều có số lượng bằng 1- chữ số 1 được viết như sau - GV viết số1 lên bảng. 
- HS đọc lại – cho HS lấy số 1 trong hộp đồ dùng và giơ lên – cả lớp đọc đồng thanh. 
- GV hướng dẫn cách viết số 1(cao 2 li).
- HS viết số 1 vào bảng con – GV nhận xét sửa sai. 
b.2. Giới thiệu số 2:
- GV hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm đồ vật có 2 phần tử: bức ảnh có 2 con chim, bức tranh có 2 bông hoa, 2 hình vuông,mỗi lần cho học sinh quan sát một nhóm đồ vật, GV chỉ vào từng nhóm đồ vật và nói: có 2 con chim, 2 bông hoa, 2 hình vuông
- GV hướng dẫn học sinh nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng bằng hai. GV chỉ vào các nhóm đồ vật và nói các nhóm đồ vật này có số lượng là hai, viết như sau: 2 và đọc là: “hai”
- HS đọc và viết số 2 vào bảng con – GV nhận xét. 
b. 3. Giới thiệu số 3:
- Gv hướng dẫn học sinh nhận biết số 3 qua các nhóm đồ vật có số lương bằng 3.
- HS đọc và viết số 3.
Bổ sung: GV cùng HS thực hành lấy đồ vật chẳng hạn:
- Lấy 1 hình vuông, 1 quả cam, 1 con bướm.
- Lấy 2 hình vuông, 2 quả cam, 2 con bướm.
- Lấy 3 hình vuông, 3 quả cam, 3 con bướm.
* Thực hành đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại.
- GVchỉ vào hình vẽ các cột ô vuông hướng dẫn HS đếm từ 1®3 và ngược lại.(1- 2- 3; 3- 2- 1) 
3. Thực hành luyện tập(13p)
Mục tiêu: 
- Củng cố về số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
Cách tiến hành:
+ Bài 1: Viết số 1, 2, 3.
- GV hướng dẫn HS viết 1 dòng số 1; 1 dòng số 2; 1 dòng số 3. 
+ Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS nêu yêu cầu: Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống. 
- Cho HS làm bài sau đó nêu kết quả, Chẳng hạn: 1 ô tô, 2 quả bóng
+ Bài 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp. 
 - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu – cho HS quan sát 3 cặp ô đầu, trả lời: nhìn vào hình các em phải làm gì? (điền số vào ô trống) 
 - GV: phải đếm xem có mấy chấm tròn rồi điền số thích hợp vào ô trống. 
 - GV theo dõi hướng dẫn thêm. 
4. Trò chơi: Nhận biết số lượng(4p) 
Mục tiêu: 
- Củng cố về các chữ số 1, 2, 3.
Cách tiến hành:
 - GV giơ tờ bìa có vẽ lần lượt 1, 2, 3 chấm tròn. 
 - HS thi đua giơ các số tương ứng. 
5. Củng cố, dặn dò:(2p)
- Tìm vật có số liên quan đến số 1, 2, 3. 
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2019
Tiếng việt
TIÊT 17: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM
Tiếng việt
TIÊT 18: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM
Toán
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1. 
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ(4p)
- GV hỏi: hôm qua học bài gì? (Các số 1, 2, 3) 
- Gọi HS đếm xuôi, đếm ngược từ 1® 3; từ 3®1 
 - Gọi 3 HS lên bảng viết số 1, 2, 3. 
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài(1p)
b. Hướng dẫn HS luyện tập(26p)
+ Bài 1: Điền số?
- GV cho HS nhìn và nêu yêu cầu của bài: Nhận biết về số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống. 
- HS làm bài. GV theo dõi. 
- Cho HS đổi vở để HS tự đánh giá kết quả - lớp nhận xét. 
+ Bài 2: Điền số?
- Yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống. 
- HS làm bài. GV theo dõi, sau đó gọi HS đọc từng dãy số. 
+ Bài 3: Viêt số theo từng nhóm hình vuông 
- Cho HS nhìn hình vẽ viết số thích hợp vào ô trống sau đó chỉ vào từng nhóm hình vuông và nêu: hai và một là ba - một và hai là ba.
+ Bài 4: Vi ết s ố 1, 2, 3.
- GV hướng dẫn HS viết số theo thứ tự : (1, 2, 3) 
3. Củng cố(4p) 
- Trò chơi: Nhận biết số lượng: 
- GV giơ đồ vật, HS nói về số lượng ứng với đồ vật. 
- GV dặn dò h/s về nhà học bài. 
CHIỀU
 Câu lạc bộ Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3
I. Mục tiêu:
 - Cñng cè kÜ n¨ng ®äc sè viÕt c¸c sè 1, 2, 3 vµ ngược l¹i 3, 2, 1 cho thµnh th¹o.
 - BiÕt dùa trªn c¸c sè cho trước ®Ó t×m sè chưa biÕt.
 - T×m sè tương øng cho mçi dÊu chÊm trßn, nèi ®ược sè víi tranh vÏ cho trước.
II. ChuÈn bÞ:
- B¶ng con.
III. C¸ch tiÕn hµnh:
1. Khëi ®éng: 
- HS h¸t tËp thÓ 1 bµi.(4p)
- Gv nhËn xÐt, tuyªn dương.
- GV giíi thiÖu tiÕt C©u l¹c bộ Toán(c¸c phÇn thi)
2. Các phần thi:
a. PhÇn thi c¸ nh©n(12p)
Môc tiªu: 
- Cñng cè kÜ n¨ng ®äc sè viÕt c¸c sè 1, 2, 3 vµ ngược l¹i 3, 2, 1 cho thµnh th¹o.
Cách tiến hành:
Bài 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng:
 - GV cã thÓ gîi ý häc sinh : Gi÷a sè 1 vµ 3 lµ sè mÊy? Sau sè 1 lµ sè mÊy? 
 - BiÕt sè 2 vËy ®øng trước sè 2 lµ sè mÊy vµ sau sè 2 lµ sè mÊy?
- Qua bµi làm, Gi¸o viªn c«ng bè nh÷ng em ®ược c«ng nhËn lµ Nhµ Toán học NhÝ.
b. PhÇn thi chung søc(15p)
Môc tiªu:
 - BiÕt dùa trªn c¸c sè cho trước ®Ó t×m sè chưa biÕt.
 - T×m sè tương øng cho mçi dÊu chÊm trßn, nèi ®ược sè víi tranh vÏ cho trước.
Cách tiến hành:
- Gi¸o viªn chia häc sinh thµnh 3 nhãm.
- Häc sinh lµm bµi vµo b¶ng con(GV vẽ và phát cho mỗi nhóm 1 bảng con): 
Bµi 2 : Sè?
 - GV ®iÒn sè tương øng víi mçi nhãm ®å vËt. 
 - Hướng dÉn häc sinh lµm bµi. Ch÷a bµi.
- Gv nªu kÕt qu¶, häc sinh cïng chÊm tõng bµi cña tõng nhãm bằng cách giơ tay.
3. Cñng cè, tæng kÕt. (2p)
- Gv nhËn xÐt giê häc. Tuyªn dư¬ng nh÷ng nhµ Toán học NhÝ vµ nhóm xuÊt s¾c.
Tự học
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG TUẦN
I. Mục tiêu : 
- HS tù cñng cè kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña m«n häc mµ m×nh cßn h¹n chÕ. §ång thêi ph¸t huy nh÷ng n¨ng khiÕu vèn cã cña b¶n th©n trong mçi m«n häc dưới sù ®iÒu khiÓn vµ hç trî cña gi¸o viªn.
- RÌn kÜ n¨ng tù ra quyÕt ®Þnh, kÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc. (2 phót)
2. M«n to¸n. (14p)
Môc tiªu: 
- Cñng cè các số đã học 1, 2, 3. 
Cách tiến hành :
- Gäi HS ®äc TL1, 2, 3 - 3, 2, 1. 
 - GV nhËn xÐt, chó ý HS yÕu.
- Hướng dÉn HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë vë BT toán. 
3. Môn tiếng việt: (18p)
Môc tiªu :
- Gióp học sinh viÕt ®óng, ®Ñp mô hình tách tiếng thành 2 phần.
- RÌn cho häc sinh ý thøc luyÖn viÕt.
Cách tiến hành :
a. LuyÖn viÕt vµo b¶ng con : 
 - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i ®é cao, độ rộng của mô hình vµ cho vµi HS xung phong viÕt ë b¶ng líp. Sau ®ã GV viÕt mÉu vµ lưu ý c¸ch viÕt.
- Häc sinh luyÖn viÕt vµo b¶ng con. Gi¸o viªn theo dâi vµ söa sai cho häc sinh vµ nh¾c c¸c em viÕt ®óng mÉu. 
b. LuyÖn viÕt vµo vë: 
 - Gäi häc sinh nh¾c l¹i c¸ch cÇm bót vµ tư thÕ ngåi viÕt.
 - Häc sinh luyÖn viÕt mô hình tách tiếng thành 2 phần vào vở luyện chữ.
 - Gi¸o viªn ®i tõng bµn theo dâi vµ ®éng viªn häc sinh luyÖn viết.
4. Nhận xét tiết học - dặn dò:(2p)
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
- Dặn HS học bài ở nhà.
Hoạt động giáo dục
Bài 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM
I. Mục tiêu:
 - Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trường.
 - Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an tòan.
- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trò chơi an toàn (ở những nơi an toàn)
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách pokemon.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài.
*Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi.
Mục tiêu: Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trường.
* Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ ở SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm.
- Một số nhóm trình bày.
GV nhận xét, kết luận theo 2 cột: 
An toàn
Không an toàn 
Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn 
Cầm kéo dọa nhau 
Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố
Qua đường không có người lớn 
Không lại gần xe máy, ô tô
Tránh đứng gần cây có cành bị gãy 

Đá bóng trên vỉa hè
Hoạt động 2 : Kể chuyện 
Mục tiêu: HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường.
Cách tiến hành:
+ Hs thảo luận nhóm 4 :
- Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?
- Vật nào đã làm cho em bị đau?
- Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm ?
- Gọi HS trình bày trước lớp. GV nhận xét, nhắc nhở HS.
Hoạt động 3 :Trò chơi sắm vai
Mục tiêu: HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường.
Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em.
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp.
+ Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp.
+ Cặp thứ ba: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo. Hai em đi lại trong lớp.
- Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại.
3. Củng cố- dặn dò:
* GV nhắc HS đảm bảo an toàn cho bản thân.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn dß.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2019
Tiếng việt
TIÊT 19: ÂM /C/
Tiếng việt
TIÊT 20: ÂM /C/
Toán
TIẾT 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, mẫu số 4, 5 in và viết. 
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:(3p)
- GV nêu các nhóm đồ vật có từ 1 đến 3 đồ vật. yêu cầu HS viết số tương ứng?
- GV giơ ngón tay, HS đếm: 1, 2, 3; 3, 2, 1.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu số 4, 5(12p) 
Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh và nêu: 1 ngôi nhà, 2 ô tô, 3 con ngựa.
- HS quan sát các nhóm có 4 phần tử: 4 con vịt, 4 que tính, 4 chấm tròn...
- GV chỉ vào nhóm số cuối cùng và nói: “có 4 chấm tròn”- HS nhắc lại. 
* GV hỏi: Quan sát những hình ảnh, đồ vật đó các em thấy đặc điểm chung của các đồ vật đó có số lượng như thế nào?(đều bằng 4). GV chỉ vào từng tranh nói: 4 con vịt, 4 chấm tròn...đều có số lượng bằng 4. chữ số 4 được viết như sau:
- GV viết số 4 lên bảng. 
- HS đọc lại, cho HS lấy và giơ lên số 4 . cả lớp đọc đồng thanh. 
* Giới thiệu số 5.
- Gv hướng dẫn học sinh nhận biết số 5 qua các nhóm đồ vật có số lương bằng 5.
- HS đọc và viết 5.
- Hướng dẫn HS tập viết kĩ hơn các chữ số 4, 5 ở bảng con.
- GV kẻ bảng, viết mẫu. 
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét cách viết, độ cao, khoảng cách.
- HS luyện viết các số 1, 2, 3, 4, 5 vào bảng con. GV hướng dẫn thêm.
- Đếm xuôi và đếm ngược các số từ 1 đến 5.
- GV lưu ý học sinh trong dãy số từ 1 đến 5 số 5 đứng sau cùng là số lớn nhất,số 1 là số đầu tiên là số bé nhất.
* GVchỉ vào hình vẽ các cột ô vuông hướng dẫn HS đếm từ 1® 5 và ngược lại.(1- 2- 3- 4- 5; 5- 4 -3- 2- 1). HS viết số còn thiếu vào ô £. 
b. Thực hành luyện tập(17p) 
Mục tiêu: 
- Củng cố về số lượng các nhóm có từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
Cách tiến hành:
+ Bài 1: Viết số 4, 5.
- GV hướng dẫn HS viết 1 dòng số 4; 1 dòng số 5.
- HS viết số 4, số 5 vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
+ Bài 2: Số?
- HS nêu yêu cầu: Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống. 
- Cho HS làm bài sau đó nêu kết quả, Chẳng hạn: 5 quả cam, 3 cây dừa
+ Bài 3: Số?
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào £ 
- HS làm bài sau đó đọc các số theo thứ tự.
+ Bài 4: Tổ chức dưới hình thứ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc