Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận
TUAN 13.
NS: 11/11/2016
ND:Thứ hai ngày 14/11/2016
Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT
VẦN /ăm/ /ăp/
Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 32,33
Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 70 đến 73
______________________________________________________________
NS: 11/11/2016
ND: Thứ ba ngày 15/11/2016
Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT
VẦN /õm/ /õp/
Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 34,35
Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 73 đến 76
_________________________________________________________________________
Tiết 3. TOÁN
PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Thuộc bảng cộng ; biết làm tớnh cộng trong phạm vi 7 .
- Viết được phép tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ . HS làm Bài 1,Bài 2 (dũng 1 )Bài 3 (dũng 1 )Bài 4
- Hăng say học tập, tự giác nghiên cứu bài.
II CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ minh họa bài 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 5 + 1 = ., 3 + 3 = ., 2 + 4 = .
2.Bài mới:
. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài.
. Hoạt động 2: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 (6') Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy nhóm có số đồ vật ít hơn 7, sau đó thêm vào để được 7 đồ vật, nêu câu hỏi đố cả lớp? - Tiến hành với các nhóm đồ vật khác nhau, nêu các phép tính trong phạm vi 7
- Ghi bảng. - HS đọc lại
. Hoạt động 3: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 (5') - Hoạt động cá nhân.
n phẩm mà em thích. YC: thực hiện đúng quy trình: đường kẻ, cắt thẳng , cân đối, phẳng, đẹp. HS khéo tay cắt, dán được ít nhất 3 sản phẩm hoặc có thể hình mới. Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng, hình dán phẳng, trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo. Thu , trình bày sản phẩm. GV tuyên dương HS có SP đẹp. 3, Củng cố, dặn dò: GV nhận xét ý thức học tập của HS. Tiết 2 TiếngViệt* LUYỆN TẬP VẦN /ang//ac/ I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần /ang/ /ac/ tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần /ang/ /ac/ bàng bạc. - Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần /ang/ /ac/ bàng bạc. -HS say mê học T.V. II. CHUẨN BỊ: - VBTTH TV2 -Bảng con, Vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ễn lại kiến thức : T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: bàng, bạc H: Đọc trờn mụ hỡnh /bàng// bạc/ T: Tiếng bàng, bạc cú phần đầu gỡ? T: Phần vần gỡ? H: phần đầu /b/ Phần vần cú õm chớnh /a/ õm cuối /ng/ õm chớnh c H: HS thay dấu thanh được tiếng mới. T: Tiếng bang kết hợp được mấy dấu thanh( 6 dấu thanh) T: Tiếng bạc kết hợp được mấy dấu thanh? (2 dấu thanh thanh sắc và thanh nặng) H: Thay õm đầu được tiếng mới H: HS nhắc T-N-N-T 2.Thực hành: T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 36,37 H: mở SGK TV1 tập 2 trang 36,37 * Hoàn thành việc buổi sỏng Việc 1: Đọc 1/.T:Đọc SGK trang 36,37 H: Đọc SGK trang 36,37 cỏ nhõn nhúm ĐT T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 25 H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 25. 2/ Bài đọc: Nhà Trang gần nhà Huy. Ngừ nhà Huy cú tỏn bàng rất mỏt. Huy rủ Trang sang đú đạp xe. Mẹ Huy rất quý Trang . Bỏc cho Trang đủ thứ quà: Khi thỡ bắp ngụ, củ lạc, cú khi thỡ quả mận, quả camTrang và Huy ăn no nờ. Việc 2: Thực hành 1. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch. vàng Nhạc 2. Em viết vào ụ trống trong bảng theo mẫu. ( SBT) Việc 3:Viết: 1. Em tỡm và viết tiếng chứa vần /ang/ /ac/ cú trong bài đọc trờn. T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở. 3. Củng cố- dặn dũ: - Gv, hs : hệ thống kiến thức ________________________________________________________________________ Tiết 3 TOÁN* LUYỆN TẬP PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 7. I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố kiến thức về phép trừ. - Rốn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 7. - Yêu thích học toán. II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. Kiểm tra bài cũ. - Tính: 3 + 4 = 7 - 6 = 7 - 5 = 2.Bài mới : Ôn và làm vở bài tập trang 53. Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu,HS quan sỏt hỡnh vẽ sau đó nhìn mẫu nêu cách làm. - Gọi HS lên chữa bài. Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn. * HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. Bài2: - Gọi HS nêu yêu cầu tính cột dọc. - Gọi HS lên chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn. - GV nhắc HS Viết kết quả thẳng cột số. Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu tính. - Gọi HS lên chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn. - HS nờu kết luận: Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó. * Nghỉ giải lao. Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu tính.GV cho HS làm vào vở. Gọi HS lên chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn. - HS nờu cỏch tớnh: Trừ lần lượt từ trái sang phải. Bài5:Gọi HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp: - GV gọi HS nêu bài toán. - Gọi HS lên viết phép tính thích hợp: 7- 3 = 4 - Gọi HS nêu bài toán khác, từ đó gọi HS nêu phép tính khác: 7 - 2 = 5 3. Củng cố- dặn dò. - Thi đọc lại bảng trừ 7. - Nhận xét giờ học . _______________________________________________________________________ NS :12/11/2016 ND:Thứ năm ngày 17/11/2016 Chiều Tiết 1 THỂ DỤC THỂ DỤC RẩN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRề CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU : - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Y/c : thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước. - Học động tác đứng đưa một chân sang ngang. Y/c : Thực hiện cơ bản đúng động tác. - Ôn trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Y/c : Biết tham gia vào trò chơi IIĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an toàn trong tập luyện - GV chuẩn bị 1 còi. III- TIẾN TRèNH LấN LỚP Nội dung Định lượng Phương phỏp Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái 1 - 2ph 1 - 2ph 1 - 2 ph xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp xxxxxxxxxx điểm danh X xxxxxxxxxx (GV) - Cán sự điều khiển, Gv qsát. - GV điều khiển Phần cơ bản a) Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng * Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng N1 : Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông. N2: Về TTCB N3: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng N4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhng đổi sang bên phải b) Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông e) Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” 1 - 2 L 2 x 8 nh 1 - 2 L 2 x 8 nh 3 - 4 L 2 x 8 nh 5 - 6 ph - Lần đầu Gv đk, qsát và sửa sai cho HS. Lần 2 cán sự đk dới sự giúp đỡ của GV. Đội hình hàng ngang. - Gv đk. - Gv nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. Sau mỗi lần tập, Gv nxét và sửa sai cho HS - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1L sau đó cho HS chơi chính thức theo hình thức thi đua có biểu dương. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nxét, đánh giá kết quả bài học 1 - 2ph 1 - 2 ph 1 - 2 ph - Đội hình hàng ngang, cán sự đk, - GV điều khiển. - nt _______________________________________________________________________ Tiết 2 TiếngViệt* LUYỆN TẬP VẦN /ăng/ /ăc/ I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần /õn/ tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần / ăng//ăc/ - Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần /ăng// ăc/ -HS say mê học T.V. II. CHUẨN BỊ: - VBTTH TV2 -Bảng con, Vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ễn lại kiến thức : T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: sằng, sặc H: Đọc trờn mụ hỡnh /sằng/sặc/ T: Tiếng sằng, sặc, cú phần đầu gỡ? T: Phần vần gỡ? H: phần đầu /s/ Phần vần cú õm chớnh /ă/ õm cuối /ng/ õm cuối /c/ T: Tiếng săng kết hợp được mấy dấu thanh( 6 dấu thanh) T: Tiếng sặc kết hợp được mấy dấu thanh? (2 dấu thanh thanh sắc và thanh nặng) H: HS thay dấu thanh được tiếng mới. H: Thay õm đầu được tiếng mới H: HS nhắc T-N-N-T 2.Thực hành: T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 38,39 H: mở SGK TV1 tập 2 trang 38,39 * Hoàn thành việc buổi sỏng Việc 1: Đọc 1/.T:Đọc SGK trang 38,39 H: Đọc SGK trang 38,39 cỏ nhõn nhúm ĐT T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 26 H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 26. 2/ Bài đọc: Bà kể: Hoa bằng lăng ở ngừ đó nở rộ. Trăng rằm thỡ sỏng vằng vặc. Nghe bà kể , Hằng cứ nằng nặc bắt bà dắt ra ngừ để ngắm hoa, ngắm trăng và rủ cỏc bạn gần nhà tụ tập, hỏt hũ. Việc 2: Thực hành 1. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch. trăng Mặc 2. Em viết vào ụ trống trong bảng theo mẫu. ( SBT) Việc 3:Viết: 1. Em tỡm và viết tiếng chứa vần /ăng/ /ăc/ cú trong bài đọc trờn. T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở. 3. Củng cố- dặn dũ: - Gv, hs : hệ thống kiến thức _______________________________________________________________________ Tiết 3 Toán * Luyện tập. I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ. - Rốn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 7,. - Yêu thích học toán. II .Chuẩn bị: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1Kiểm tra bài cũ. - Tính: 5 + 2 = 7 - 5 = 7 - 0 = 0 + 7 = 2.Bài mới : Ôn và làm vở bài tập trang 54. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tính cột dọc. HS làm bảng con. Gọi HS lên chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu tính. HS làm vở, Gọi HS đọc kết quả chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn. - HS nhắc lại Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu viết số thích hợp vào ụ trống. - Gọi HS lên chữa bài. - Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn. GV nhắc HS: Cần thuộc bảng cộng, trừ 7 thì làm toán mới nhanh. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp: - GV gọi HS nêu bài toán. - Gọi HS lên viết phép tính thích hợp: 5 + 3 = 8 - Gọi HS nêu bài toán khác, từ đó gọi HS nêu phép tính khác: 7 +1 = 8 3. Củng cố- dặn dò. - Thi đọc lại bảng cộng, trừ 7. Nhận xét giờ học.Tuyờn dương em học tập tớch cực. NS:12/11/2016 ND: Thứ sáu ngày 18/11/2016 Tiết 1 +2 TIẾNG VIỆT VẦN /õng / /õc/ Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 40,41 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 tập 2 CGD trang 82đến 84 ________________________________________________________________________ Tiết 3 TOÁN. PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 (T71). I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Thuộc bảng cộng ; biết làm tớnh cộng trong phạm vi 8 ; viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ Bài 1,Bài 2 (cột 1,2,3 )Bài 3 (dũng 1)Bài 4 (a) - Hăng say học tập, tự giác nghiên cứu bài. II CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ minh họa bài 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Tính: 4 + 3 =, 5 + 2 =, 7 - 4 = 2.Bài mới: . Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. . Hoạt động 2: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 8 (6') Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy nhóm có số đồ vật ít hơn 8, sau đó thêm vào để được 8 đồ vật, nêu câu hỏi đố cả lớp? - Tiến hành với các nhóm đồ vật khác nhau, nêu các phép tính trong phạm vi 8. - Ghi bảng. - Đọc lại . Hoạt động 3: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 (5') - Hoạt động cá nhân. - Tổ chức cho HS học thuộc bảng cộng. - Thi đua giữa các tổ, cá nhân * Nghỉ giải lao. . Hoạt động 4: Luyện tập (10'). Bài 1: HS nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài. -Tớnh HS có thể xem lại bảng cộng. - Kết quả viết thẳng cột. Bài 2:(Cột 1,2,3,)Các bước tương tự bài 1. - Nờu mối quan hệ của phộp cộng và phộp trừ. - HS làm nhẩm và nêu kết quả, em khác nhận xét. HS nờu Bài 3: ( dũng 1)Ghi: 1 + 2 + 5 =, em ghi số mấy vào, vì sao? - HS nờu cỏc bước tớnh. - Số 8, vì 1 + 2 = 3, 3 + 5 = 8. HS làm phần còn lại và chữa bài. - Tớnh từ trỏi sang phải. Bài 4: ( Phần a)Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? từ đó viết phép tính thích hợp. - 6 con cua thêm 2 con cua.Hỏi tất cả có mấy con? (6 + 2 = 8). - Em nào có đề toán và phép tính khác? - HS : 2 + 6 = 8. 3.Củng cố - dặn dò (5') - Đọc lại bảng cộng 6. - Nhận xét giờ học. học lại bài, xem trước bài: Phép trừ phạm vi 8. ________________________________________________ Tiết 4 Sinh hoạt lớp. i. mục đích yêu cầu - HS thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 13 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 14. - HS cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học. - HS cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp. II. CHUẨN BỊ: - Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban. - Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ. III. TIẾN TRèNH: 1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành. 2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt. 3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp: + Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần và nờu phương hướng hoạt động cho tuần sau. + Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch. + Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung. + GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau. b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch. + Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến. + Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới. - Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch. - Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. - Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc. c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo. 4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban. + Ưu điểm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ + Nhược điểm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ - GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 5. Phương hướng tuần tới - Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần tiếp theo. - Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban. - Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban. - Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ. ____________________________________________________________________________ SINH HOẠT LỚP. I. MỤCĐÍCH YấU CẦU. -Kiểm điểm thi đua tuần 13 . -Đề ra phương hướng tuần 14 và hướng dẫn HS thực hiện tốt các nội quy. -HS có ý thức tự quản. II SINH HOẠT. 1. Nhận xét tuần qua: *Ưu điểm * Tồn tại: 2.Phương hướng tuần tới: - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập thật tốt để thi định kì đạt kết quả cao, giữ vững nền nếp lớp. - Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3. Vui văn nghệ. ___________________________________________________ Chiều Tiết 1 Tiếng việt*. Viết từ ngữ có vần đã học. I-Mục đích yêu cầu : - Củng cố cách viết từ ngữ có vần, chữ “ ong, ông, ăng, âng”. - Củng cố kĩ năng viết, chữ, từ có chứa vần, chữ “ong, ông, ăng, âng”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. IIChuẩn bị :: - Giáo viên chuẩn bị từ ngữ: vòng tròn, cây bông, phẳng lặng, rặng dừa. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ. - Đọc: bài 54 ung, ưng. - Viết : ung,ưng, cây sung, , HS viết : trung thu. 2.Bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng con. HDHSHN - GV viết mẫu từ , “ phẳng lặng’’. Chữ phẳng lặng có mấy con chữ HS nêu nhận xét độ cao, độ rộng các con chữ điểm đặt bút, điểm dừng bút. - HS viết bảng con, GV sửa cho HS. - Tương tự với các từ còn lại. * Hoạt động 2: HS viết vở. - HS mở vở ô li viết bài, yêu cầu HS vừa viết nhẩm âm - HS nghe GV đọc viết bài. *Hoạt động 3: HS làm vở BTTV. - HS nối từ thành câu, HS đọc câu vừa nối . - HS điền vần ung, ưng vào chỗ chấm thích hợp. - Đọc cho HS viết trung thu, vui mừng. GV giải thích từ :trung thu. 3.Củng cố- dặn dò. - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. Thu bài chấm tuyờn dương bài viết đẹp. Tiết 2 Luyện viết. Bài 12 :bi, cá,ba lô. I-Mục đích yêu cầu : - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: Bi, cá, ba lô. - Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: ba lô, bi,ve, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. -Say mê luyện viết chữ đẹp. II -Chuẩn bị: - Chữ mẫu đặt trong khung chữ. - Vở luyện viết. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng:lò cò,vơ cỏ. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng. - Treo lần lượt chữ mẫu: “ bi ve,ba lô” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ?nét nối các con chữ, Độ cao các nét? Khoảng cách giữa các tiếng , từ, - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ khác dạy tương tự. - HS tập viết trên bảng con. * Nghỉ giải lao. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở. - HS tập viết chữ: bi, cá, bi ve, lá cờ. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở.(GV nhắc nhở HS hoàn thành bài viết) Hoạt động 3: Chấm bài. - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại các chữ vừa viết? - GV nhận xét tiết học. - GV Tuyờn dương bài viết đẹp. Tiết 3 Toán* Luyện tậpbảng cộng trong phạm vi 8. I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố lại phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Rốn Làm tính cộng trong phạm vi 8 thành thạo. - Yêu thích học toán. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống bài tập. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8? - Trả lời. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài Hoạt động 1: luyện tập HS làm VBTT trang 55. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. HS làm bảng con. - Gọi HS chữa bài KLViết kết quả thẳng cột số. - HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài. - HS chữa Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu mẫu. - HS tự nêu yêu cầu và mẫu 8 + 0 = 8 người ta nối với số 8 - Cho HS làm và chữa bài dưới hình thức trò chơi.Thi tiếp sức. HS nờu: Một số cộng, trừ với 0. - HS làm trờn bảng sau đú làm vào vở sau đó. - Một số mà cộng, trừ với 0 bằng chớnh số đú. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở. - HS tự nêu yêu cầu và tính vào vở. - Cho HS làm và chữa bài. - HS nờu thứ tự tớnh. - HS chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm. - Tớnh từ trỏi sang phải. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán. - HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán. - Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp. - Gọi HS nêu bài toán khác và phép tính khác. - HS viết phép tính và chữa bài. 5 + 3 = 8 - HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác. 7 + 1 = 8 3. Củng cố - dặn dò. - Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8 . _________________________________________________ Chiều Tiết1. TỰ NHIấN XÃ HỘI CễNG VIỆC Ở NHÀ. I MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - HS hiểu mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình. Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải giúp đỡ gia đình. - HS biết kể một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình, kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình. - GDKNS:Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình. Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông,chia sẻ vất vả với bố mẹ.Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thanh viên trong gia đình.Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn. - Có ý thức yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người II .CHUẨN BỊ: -Các tranh vẽ trong bài 13 phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. Kể tên các đồ dùng thường có trong ngôi nhà ở. - Nhà em ở đâu? Có địa chỉ như thế nào? 2.Bài mới : Giới thiệu bài.- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2016_2017_tra.doc