Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 23 - Trường TH Đông Hợp (Bản 3 cột)

A- Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về:

+ Đọc, viết, đếm các số đến 20

+ Phép cộng trong phạm vi 20

+ Giải toán có lời văn

B- Đồ dùng dạy - học:

 - 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS

C- Các hoạt

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 23 - Trường TH Đông Hợp (Bản 3 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 89: 
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A- Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu biết dùng thước có chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti mét.
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét, bảng con 
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
tg
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
Sử dụng phiếu BT
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 5 quyển vở
Có: 5 quyển sách
Có tất cả . Quyển vở và quyển sách ?
- GV nhận xét đỏnh giỏ
5’
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào phiếu
Bài giải
Tất cả có số quyển vở và quyển sách là
5 + 5 = 10 (quyển)
Đ/s: 10 quyển.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu (GT ngắn gọn)
2- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chẳng hạn: Vẽ đt AB có độ dài 4cm thì làm như sau:
25’
1’
12’
+ Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra viết chữ A lên điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối của đt. ta đã vẽ được đt AB có độ dài là 4 cm.
- HS chú ý theo dõi 
- GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay trên bảng
Mỗi bước đều dừng lại một chút cho HS quan sát.
- HS nhắc lại cách vẽ
3- Luyện tập:
Bài 1:
12’
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- Vẽ đt có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm và 9 cm
- Cho HS thao tác trên giấy nháp và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng.
- HS thực hiện theo HD của GV
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
(Lưu ý HS: tay trái giữ chặt thước kẻ để khi vẽ không bị xê lệch; đường thẳng sẽ xấu và sai.
Bài 2: 
- Cho HS đọc Y/c
- Giải bài toán theo TT sau
- Cho HS nêu TT; dựa vào TT để nêu bài toán, giải bài toán theo các bước đã học.
- HS thực hiện theo HD 
Bài giải
Cả hai đt có độ dài là
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
Bài 3:
- Hãy nêu Y/c của bài:
- Vẽ đt AB; BC có độ dài nêu trong bài 2
- Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung một điểm nào ?
- Có tác dụng một đầu đó là điểm B 
- GV khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau.
- HS thực hiện theo Y/c.
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Vẽ đt có độ dài 13cm
- GV nhận xét.
5’
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS ngqhe và ghi nhớ.
Bổ sung
Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 90:
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
+ Đọc, viết, đếm các số đến 20
+ Phép cộng trong phạm vi 20
+ Giải toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy - học:
	- 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS 
C- Các hoạt
Giáo viên
tg
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4cm; 7cm; 12cm
- GV nhận xét, đỏnh giỏ.
5’
- 3 HS lên bảng
- Dưới lớp vẽ trong nháp
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1 đến 20 theo TT vào ô trống.
25’
1’
24’
6’
- Điền số từ 1 - 20 vào ô trống
Các em có thể điền theo cách mà mình cho là hợp lý nhất.
- GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn 2 bộ số
- GV gọi HS nhận xét
+ Có ai làm còn (thừa) số nào chưa viết không?
+ Có ai còn ô trống chưa viết được số nào không ?
+ Ai có cách viết khác của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: 
6’
- Gọi HS nêu nhiệm vụ
HD: các em cộng nhẩm phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kq'
đó cộng với số tiếp theo sẽ được kq' cuối cùng.
+ Chữa bài:
- HS làm bài theo HD
- Gọi 1HS lên bảng làm 
- GV nhận xét, chữa bài 
- Dưới lớp đọc miệng cách làm và kq'
Bài 3:
6’
- Cho HS đọc bài toán 
- 2 HS đọc
- GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng.
- Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài hỏi gì ?
- Cho HS tự giải và trình bày bài giải
- GV NX, chữa bài
- Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ 
- Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu cái.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được tặng danh hiệu "Nhà toán học".
- Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn nhất ?
số nào là số bé nhất ?
- Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó ?
- Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên trái haybên phải số đó ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài.
5’
- HS nghe và trả lời thi
- Số 20
- Số 0
- Bên trái số đó
- Bên phải 
- HS nghe và ghi nhớ
Bổ sung
Thứ ....... ngày ....... tháng ..... năm 201
Tiết 91:
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20
- Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20
- Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước.
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, sách HS
- Đồ dùng chơi trò chơi
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
tg
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT2
- Cho HS nhận xét của HS trên bảng
- GV nhận xét
5’
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
25’
1’
24’
6’
- HS nêu nhiệm vụ
- Khuyến khích HS tính nhẩm rồi đánh viết kết quả phép tính.
- GV gọi 3,4 HS chữa bài 
- GV kiểm tra và chữa bài
- Tính
- HS làm bài theo hướng dẫn
- HS khác nhận xét.
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì ?
6’
a- Khoanh tròn vào số lớn nhất
14, 18, 11, 15
b- Khoanh tròn vào số bé nhất
17, 13, 19,10
- GV hướng dẫn các em phải so sánh mấy số với nhau.
- 4 số
- HS làm bài trong sách
- GV viết nội dung bài lên bảng.
- 2 HS lên bảng chữa
- GV nhận xét
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ.
- Cho HS đổi nháp KT chéo
- GV KT và nhận xét.
6’
- Vẽ ĐT có độ dài 4 cm
- 1 HSS nhắc lại
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
Bài 4:
- Cho HS đọc bài toán, quan sát TT bằng hình vẽ.
- GV treo bảng phụ có sẵn tom tắt
- Hướng dẫn: Nhìn hình vẽ em thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào ?
6’
- Có độ dài = độ dài tổng các đoạn AB và BC.
Lưu ý: Nếu HS không nói được GV phải nói và chỉ vào hình vẽ cho HS nhận ra.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn
- GV kiểm tra và chữa bài.
- HS làm bài vào vở 
- 1HS lên bảng chữa bài 
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
Đ/s: 9cm
3- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi. Chia bánh
- Nhận xét chung giờ học
5’
- HS chơi thì theo tổ
Bổ sung
Thứ ....... ngày ...... tháng ...... năm 201
Tiết 92:
CAc số tròn chục
A- Mục tiêu:
Bước đầu giúp HS:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục
- Biết so sánh các số tròn chục.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ
HS: 9 bó que tính
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
tg
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
15 + 3 = 	 8 + 2 =
19 - 4 = 	 10 - 2 =
 - Yêu cầu HS nêu các bước giải toán
 - GV nhận xét 
5’
- HS lên bảng làm BT
15 + 3 = 18	 8 + 2 = 10
19 - 4 = 15	 10 - 2 = 8
- 1, 2 HS nêu
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Hai mươi còn được gọi là bao nhiêu ?
- Vậy còn số nào là số tròn chục nữa? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2- Giới thiệu các số tròn chục:
(từ 10 đến 90)
a- Giới thiệu 1 chục:
- GV lấy 1 bó 1 chục que tính theo yêu cầu và gài lên bảng.
? 1 bó que tính nay là mấy chục que tính?
- GV viết 1 chục còn được gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 10 vào cột số 
? Ai đọc được nào ?
- GV viết "Mười" vào cột đọc số
b- Giới thiệu 2 chục (20):
- Cho HS lấy 2 bó que tính theo yêu cầu 
25’
1’
12’
- Hai chục
- HS lấy ra bó 1 chục que tính
- 1 chục que tính
- Mười
- Mười
- HS thực hiện lấy 2 bó Q.tính
- GV gài 2 bó que tính lên bảng
? 2 bó que tính này là mấy chục que tính ?
- GV viết 2 chục vào cột chục.
? 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 20 vào cột viết số 
- 2 chục que tính
- Hai mươi
? Ai đọc được nào ?
- GV viết 20 vào cột đọc số 
- Hai mươi
c- Giới thiệu3 chục (30):
- HS lấy 3 bó que tính theo yêu cầu .
- HS lấy 3 bó que tính
- GV gài 3 bó que tính lên bảng gài.
? 3 bó que tính làm mấy chúc que tính?
- 3 chục que tính
- GV viết 3 chục vào cột chục trên bảng.
- GV nêu: 3 chục còn gọi là bao nhiêu
- 3 - 4 HS nhắc lại
+ GV viết bảng :
- Số 30 cô viết như sau: Viết 3 rồi viết 0 ở bên phải ở số 3.
- HS viết vào bảng con
d- Giới thiệu các số 40, 50,90
 (tương tự như số 30)
3- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn bài 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
12’
- Viết theo mẫu
- HS làm trong sách, lần lượt lên bảng chữa.
Bài 2:
 ?Bài yêu cầu gì ?
- Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
- Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại?
- 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70,80, 90, 100.
- 100, 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,10
- Lưu ý HS: Mỗi ô trống chỉ được viết 1 số.
- GV nhận xét
- Diền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS làm bài theo hướng dẫn
Bài 3:
? Bài yêu cầu gì ?
- Gợi ý cách so sánh: Dựa vào kết quả bài tập 2 để làm bài tập 3:
- HS khác nhận xét.
+ Chữa bài: 
- Gọi HS viết và đọc kết quả theo cột 
- GV hỏi HS cách so sánh 1vài số
- Nhận xét
 40 60
 80 > 40 60 < 90
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.
 - GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11.
Cho HS tìm số nào là số tròn chục
5’
- HS đọc ĐT
- Số 20
- Trong các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60 , 70, 80, 90, chữ số 0 không thuộc hàng nào ?
- Hàng đơn vị 
- Hàng chục
? Các chữ số còn lại thuộc hàng nào ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Tập viết lại các số vừa học
- HS nghe và ghi nhớ
Bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tuan_23_truong_th_dong_hop_ban_3_cot.doc
Giáo án liên quan