Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận

 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG

 Họ và tên : Trần Thị Liên

 Trình độ : ĐHTH

 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thượng Quận

 Ngày soạn : 25/10/2016

 Ngày dạy : 2/11/2016

 Môn dạy : Tiếng Việt

 Bài dạy : Tiết 5+6 Vần cú õm chớnh và õm cuối

 Mẫu 3: an

 Lớp :1A

 _________________________________________________________________________

 TIẾNG VIỆT

 Tiết 5+6; VẦN Cể ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI

 MẪU 3: vẦN / AN/

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tiết lập mẫu cho HS nắm chắc được mẫu 3: /an/ kiểu vần cú õm chớnh và õm cuối. HS đọc viết được những tiếng có vần /an/.Tách tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đánh vần / an/ /lan/.

- Rèn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tách tiếng thanh ngang ra hai phần và đánh vần, tỡm và vẽ được nhiều mô hỡnh tiếng cú vần /an /lan/.

-HS say mê học T.V.

II. CHUẨN BỊ:

- Sỏch TV tập 2 CGD Trang19

- Sỏch thiết kế TV 1 Tập 2 CGD 45

-Bảng con.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Việc 0:

T: tiết trước các em học mẫu nào , kiểu vần gỡ?

H: mẫu oa vần có âm đệm và âm chính.

T: Nờu những nguyờn õm khụng trũn mụi.

H: HS nờu gv viết bảng

T: Để làm những nguyên âm không trũn mụi thành nguyờn õm trũn mụi ta làm thế nào?

H: Đưa nguyên âm trũn mụi vào trước nguyên âm không trũn mụi.

 HS nờu – Gv viết bảng

 a- oa; e – oe; e- uê; I –uy; ơ- ươ; (ư khụng làm trũn mụi).HS đọc lại

T: Hụm nay cụ giới thiệu kiểu vần mới : vần cú õm chớnh và õm cuối.

H: HS nhắc lại CN – N –ĐT ; T-N-N-T

Việc 1:

T: Phỏt õm Lan

H: phát âm lan CN- N- ĐT,N2,N4

T: Em phõn tớch tiếng lan

H: lan /lờ /an/lan. CN, N ,ĐT

T: Tiếng lan cú mấy phần ? đó là những phần nào?

H: có 2 phần, phần đầu /l/ phần vần an/

T: Phần nào đó học , phần nào chưa học?

H:Phần đầu /l/ đó học vần /an/ chưa học.

T : vây hôm nay cô giới thiệu vần mới mẫu 3 vần /an/ ( GV viết đầu bài trên bảng).

T: Gv phỏt õm /an/

H: HS phát âm ĐT- N2,4, CN

T: phõn tớch vần /an/

H: HS phân tích /an/ a/ /nờ /an/ĐT- Tổ 1,2,3.

T: Vần an có mấy âm âm nào đứng trước , âm nào đứng sau?

H: có 2 âm a đứng trước n đứng sau

T: trong vần an /a /là õm chớnh /n/ là õm cuối.

H: HS đọc T-N-N-T. CN-N-ĐT.

T: HS vẽ mụ hỡnh tiếng nguyờn.

 - Tỏch tiếng làm 2 phần.

H: HS nêu phần đầu, phần vần. CN-N-ĐT

T: Tiết trước các em học kiểu vần gỡ?

H: kiểu vần có âm đệm, âm chính.

T: GV chỉ vào mụ hỡnh núi õm đầu, âm đệm, âm chính,( HS nhắc lại)

T Nhưng mẫu vần cô giới thiệu với các em hôm nay là kiểu vần có âm chính và âm cuối nên cô kẻ thêm 1 vạch dọc ở phần vần để có chỗ cho âm cuối.

H: HS đọc âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, HS đọc CN-N-ĐT, T-N- N-T

 L

 a

n

 Âm chớnh Âm cuối

T: HS đưa vần an vào mô hỡnh Sau đó GV đưa vần an vào mô hỡnh

T: Đọc mẫu an/ a / nờ/ an /a/ là âm chính /n/ là âm cuối

H: HS đọc ĐT-N-cá nhân.( đọc mô hỡnh bảng lớp, mụ hỡnh bảng con)

T: HS đưa liếng lan vào mô hỡnh. GV đưa tiếng lan vào mụ hỡnh.

T: Đọc mẫu Lan/lờ/ an/ lan/. /l/ là âm đầu, /a / là âm chính,/n/ là âm cuối.

H: HS đọc ĐT-N-CN. ( đọc mô hỡnh bảng lớp, mụ hỡnh bảng con)

T: Em thay âm đầu /l/ bằng những phụ âm đó học.

H: HS thay Gv viết bảng lớp HS đọc lại và phân tích, đọc trơn.

T: Từ tiếng ban em thêm dấu thanh đó học để được tiếng mới.

H: HS thay ban, bàn, bỏn, bản bón, bạn.

T: cho HS đọc phân tích , đọc trơn. ĐT, N, CN.

 T: Tiếng có vần /an/ kết hợp được mấy dấu thanh?

H: 6 dấu thanh.

T: Dấu thanh được đặt ở vị trí nào?

H: Trên và dưới âm chính.

 5 phỳt giải lao

 Việc 1 xong rồi cô hướng dẫn chuyển sang việc 2

Việc 2;T: GV giơ bảng con hỏi cô có vần gỡ?

H: HS đọc vần /an/

T: HS nhận xét độ cao độ rông a và n

H: con chữ /a/ và/n/ cao 2 li rộng 1 li rưỡi.T: Gv nhắc lại cỏch viết lưu ý nột hất của con chữ a nối với nột múc của chữ n.

H: HS đọc phân tích rồi viết bảng con. (GV sửa)

T: cụ cú tiếng gỡ ?

H: HS đọc tiếng lan

T: Tiếng lan cú con chữ l cao mấy li.

H: Con chữ l cao 5 li: GV nhắc lại cỏch viết lưu ý nột nối từ con chữ l sang vần an.

H: HS đọc phân tích rồi viết bảng con.

 T: GV đọc từ quả nhón GV hỏi HS trả lời: quả nhón cú 2 chữ Khi viết viết chữ quả trước chữ nhón sau khoảng cỏch giữa chữ quả sang chữ nhón rộng bàng 1 con chữ o. HS đọc phân tích.

* HS viết vở nhắc Hs viết 1 dũng vần an, 1 dũng chữ lan, 2 dũng quả nhón chữ thường cỡ vừa.

- GV quan sát nhắc nhở cho HS viết cho đúng.

- Thu chấm 1 số bài.

* Củng cố: Vừa rồi các em được học vần gỡ kiểu nào? Vần an kiểu vần cú õm chớnh và õm cuối.

- HS chuẩn bị học tiết 2.

 ______________________________________________________________________________________

 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG

 Họ và tên : Trần Thị Liên

 Trình độ : ĐHTH

 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thượng Quận

 Ngày soạn : 20/ 02/2017

 Ngày dạy : 25/02/2017

 Môn dạy : Tiếng Việt

 Bài dạy : vần /oam/ /oap/ /oăm/ /oăp/ /uym/ /uyp/ (Tiết 2)

 Lớp :1A

 _________________________________________________________________

 TIẾNG VIỆT

 VẦN: /oam/ /oap/ /oăm/ /oăp/ /uym/ /uyp/ (Tiết 2)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS làm trũn mụi được các vần /oam/ /oap/ /oăm/ /oăp/ /uym//uyp/. HS đọc viết được những tiếng có vần trên. Nghe viết đúng 1 đoạn trong bài Thả mối bắt bóng.

- Rèn kĩ năng cho HS đọc viết đúng chính tả.

-HS say mê học T.V.

II. CHUẨN BỊ:

- Sỏch TV tập 2 CGD Trang132- 133

- Sỏch thiết kế TV 1 Tập 2 CGD 246-248

-Bảng con.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Việc 3: Đọc

3a/ Đọc chữ trên bảng lớp.

T: Viết lên bảng cho học sinh đọc: Oái oăm, quằm quặm, khuýp khuymf khuỵp

H: Đọc cá nhân đồng thanh theo tổ,lớp.

3b/ Độc sách Tiếng Việt- CGD lớp 1 tập 2

T: Hướng dẫn HS đọc trang 132-133,Nờu cõu hỏi.

- Con chó đứng trên cầu nhỡn thấy gỡ ở dưới nước?

- Nú làm gỡ để lấy miếng thịt của con chó dướu nước?

- Kết quả ra sao?

Việc 3: Viết chớnh tả

-4a/ HS viết bảng con.

- GV nhận xột bài

- GV chỉnh sửa cho HS.

T: Đọc cho học sinh nghe đoạn cần viết trong bài thả mồi bắt bóng) Từ : ( Khi đi qua cầu đến con chó kia)

T: Cho HS viết bảng con 1 số từ khú: chậm, xuống, ngoạm, miếng.

H : HS viết từ khú bảng con.

- HS nhận xột bài của bạn.

4b/ Viết vở chớnh tả.

T: Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết

H: HS nhắc lại.

T: GV đọc bài cho HS viết chú ý chỉnh tư thế ngồi choHS.

H : HS viết bài nghe rừ viết đúng.

- GV thu vở chấm nhận xột.

* GV nhận xột tiết học khen những bạn sổi nổi học tập, chữ viết sạch sẽ.

 _________________________________________________________________

 TIẾNG VIỆT

BÀI 44: ON, AN (T90)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS nắm được cấu tạo của vần “on, an”, cách đọc và viết các vần đó.

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Bé và bạn bè.

- Yêu thích môn học, yêu quý tình bạn.

II.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ (5)

- Đọc bài: Ôn tập.

- đọc SGK.

- Viết: cá sấu, kì diệu.

- viết bảng con.

2.Bài mới : Giới thiệu bài (2)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.

- nắm yêu cầu của bài.

 Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 10)

- Ghi vần: on và nêu tên vần.

- theo dõi.

- Nhận diện vần mới học.

- cài bảng cài, phân tích vần mới.

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.

- cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “con” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “con” trong bảng cài.

- thêm âm c trớc vần on.

- ghép bảng cài.

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.

- cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- mẹ con.

- Đọc từ mới.

- cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ.

- cá nhân, tập thê.

- Vần “an”dạy tương tự.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (4)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.

- cá nhân, tập thể.

-GV giải thớch từ thợ hàn

- Giải thích từ:

 Hoạt động 3: Viết bảng (6)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- tập viết bảng.

 - GV chỉnh sửa cho HS

3. Củng cố -dặn dũ:

- HS đọc lại bài nêu tên vần mới vừa học

- Nhắc HS chuẩn bị tiết 2

 ___________________________________________

 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG

 Họ và tên : Trần Thị Liên

 Trình độ : ĐHTH

 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thượng Quận

 Ngày soạn : 01/11/2014

 Ngày dạy : 05/11/2014

 Môn dạy : Toỏn

 Bài dạy : Luyện tập

 Lớp :1A

 ______________________________________________

 TOÁN

 LUYỆN TẬP.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau , phép trừ một số cho số 0 , biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .

- HS có kỹ năng tính nhanh.

- HS yêu thích môn học.

II .CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ minh hoạ bài 5.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc lại bảng cộng, trừ 5?

- Tính: 3 – 3 = ; 3 – 0 =

-(HS nêu 1số cộng với 0) Tính bảng

 0 + 3 = ; 4 + 0 =

2.Bài mới : Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài

- Nắm yêu cầu của bài

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT SGK.

*Bài 1:(Cột 1,2,3) Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.

-KL Số 0 trong phép trừ.

theo dõi và nhận xét bài bạn(HS: chỉ cần làm cột 1,2,3.HS có thời gian làm hết.)

- một số trừ đi chính số đó thi bằng 0, trừ đi 0 thì bằng chính số đó.

*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở

KL Phải ghi số cho thật thẳng cột.

- HD HS tính cột dọc

- làm sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn

*Bài 3:(Cột 1,2 ). Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài.

- Yêu cầu HS đổi sách để kiểm tra bài của nhau.

KL Nêu lại cách tính?

- nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở

- kiểm tra bài làm của bạn.

2 - 1 bằng 1; 1 - 1 bằng 0

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

*Bài 4: (Cột1,2)

-Gọi HS nêu yêu cầu ?

- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

- Vậy em điều dấu gì vào: 5-3.2, vì sao?

- dấu = vì 5-3=2, 2=2.

- Cho HS làm và chữa bài.

- nhận xét bài bạn

Bài 5:(HS làm phần a) Gọi hs nêu yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát tranh tranh từ đó nêu bài toán.

- Từ đó em có phép tính gì?

- Em nào có bài toán khác, phép tính của bài toán là gì?

- ( HS )viết phép tính thích hợp

4 - 4 = 0

0 + 4 = 4

3.Củng cố - dặn dò.

- Nêu lại bảng trừ 4,5

- Nhận xét giờ học

 _______________________________________

 TIẾNG VIỆT

 Tiết 2 BÀI 36 AY, Â, ÂY.

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Củng cố cho HS nắm được cấu tạo của vần “ay, â, ây”, cách đọc và viết các vần đó.

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.

- Yêu thích môn học.

IICHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1. KIểm tra bài cũ:

HS viết ay, õy, mỏy bay

- HS đọc lại bảng ở tiết 1

Tiết 2

3. Luyện tập:

- tiết 1 ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.

- vần “ay, â, ây”, tiếng, từ “máy bay, nhảy dây”.

*Hoạt động 1: Luyện đọc.

* Đọc bảng: Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- Rèn HS đọc nhiều.

 *Đọc câu. GV giới thiệu tranh ứng dụng, gv đặt cõu hỏi

- Treo tranh vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc cả câu.

- các bạn đang chơi nhảy dây.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.

 HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS luyện đọc nhiều lần GV sửa cho HS

- luyện đọc các từ: chạy, nhảy dây.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

- cá nhân, tập thể.

*Đọc SGK.

- Cho HS luyện đọc SGK.(GV kèm HS đọc bài)

- HS đọc cá nhân , nhóm, đồng thanh bài đọc

- cá nhân, tập thể.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

*Hoạt động 2: Luyện nói.

- Treo tranh, vẽ gì?

- HS nờu tranh vẽ gỡ

- máy bay, xe đạp

- GV nờu Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)

- đi bộ, chạy, đi xe đạp, máy bay.

- Nêu câu hỏi về chủ đề.

- Em đi học bằng gỡ?

-Em đó nhỡn thấy máy bay bao giờ chưa?

- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

*Hoạt động 3: Luyện viết vở.

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- tập viết vở.

3. Củng cố - dặn dò:- Chơi tìm tiếng có vần mới.

- GV nhận xét tiết học.- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ô

 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG

 Họ và tên : Trần Thị Liên

 Trình độ : ĐHTH

 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thượng Quận

 Ngày soạn : 18/10/2013

 Ngày dạy : 22/10/2013

 Môn dạy : Toỏn

 Bài dạy : Luyện tập

 Lớp :1A

 _____________________________________________

 TOÁN

 TIẾT 33: LUYỆN TẬP (T52).

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố phép cộng một số với 0. Tính chất của phép cộng.

-Thuộc bảng cộng.và biết cộng trong phạm vi các số đã học. HS làm BT1,2,3.

- Hăng say học tập môn toán.

II. CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Kiểm tra. (5) (Y; TB;)

- Tính: 0 + 3 = 0 + 4 = 5 + 0 =

-Nêu KL :0 cộng với 1 số

2.Bài mới.

. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

- nắm yêu cầu của bài.

. Hoạt động 2: Làm bài tập (25).

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- tính hàng ngang.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS .

- làm bài.

- Cho Hs đổi bài và tự chấm cho nhau.

- chấm và chữa bài cho bạn.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- tính hàng ngang

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS .

- làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả.

- Từ phép tính 2 + 3 = 5 em biết ngay kết quả phép tính nào?

- theo dõi, nhận xét bài bạn.

- 3 + 2 = 5.

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nêu cách làm.

- Quan sát giúp đỡ HS .

 2 + 3 = 5; 2 < 5 vậy 2 < 2 + 3.

- làm và nêu kết quả.

Bài 4: (Nếu còn thời gian)Gọi HS nhình tranh nêu yêu cầu.

- viết kết quả phép tính.

- Hướng dẫn làm mẫu từng cột.

- theo dõi.

- Cho HS làm phần còn lại và nêu kết quả.

- thi đua làm và nêu kết quả.

- Nhắc HS không viết kết quả vào ô tô màu xanh.

- đọc lại bảng cộng.

3. Củng cố- dặn dò (5)

- Thi đọc nhanh bảng cộng 5.

- Nhận xét giờ học.

 __________________________________________

 

doc63 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Trần Liên - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu đề toán sau đó viết phép tính cho phù hợp
3 - 3 = 0; 2 -2 = 0
2 + 1 = 3
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bảng cộng và trừ 3, 4, 5.
- Nhận xét giờ học.
 _________________________________________________________________________ 
 NS: 24/10/2016 
 ND: Thứ năm ngày 04/11/2016
Chiều 
 Tiết 3 Thể dục
Tiết 11:Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi vận động
I- Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
- Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót bằng hai chân (thực hiện bắt chước theo giáo viên)
-Bước đầu làm quen với trò chơi:Chuyền bóng tiếp sức.
II- Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường, GV chuẩn bị một còi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung Phương phỏp
1- Phần mở đầu:
 * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động chung.
- Khởi động chuyên môn.
2- Phần cơ bản:
* Đứng kiễng gót bằng hai chân
+ Nhịp 1: Đứng kiễng gót bằng hai chân.
+ Nhịp 2: Về TTCB
+ Nhịp 3: Đứng kiễng gót bằng hai chân.
+ Nhịp 4: Về TTCB
* Trò chơi: ''Chuyền bóng tiếp sức''
3- Phần kết thúc:
- Thả lỏng. 
+HS đi thường 
+Vỗ tay, hát 
- Nhận xét tiết học.
'
- Học sinh tập hợp.
- Cán sự điều kiển.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường.
- GV làm mẫu và giải thích động tác.
- Luyện tập cả lớp
- Thi đua theo tổ.
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- HS chơi trò chơi.
- Cả lớp đi thường 2- 4 hàng dọc và hát.
- Cán sự điều kiển
 ______________________________________________________________________ Tiết 2 TiếngViệt* 
 LUYỆN TẬP VẦN/ at/
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:	
- Củng cố cho HS đọc viết được những tiếng cú vần /at/ tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và biết đỏnh vần /at/ sỏt.
- Rốn kĩ năng cho HS vẽ mụ hỡnh tỏch tiếng thanh ngang ra hai phần và đỏnh vần, tỡm và vẽ được nhiều mụ hỡnh tiếng cú vần /at/ sỏt.
-HS say mê học T.V.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTTH TV2
-Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ễn lại kiến thức :
T: Vẽ mụ hỡnh tiếng: lat
H: Đọc trờn mụ hỡnh /lat/
T: Tiếng lỏt cú phần đầu gỡ?
T: Phần vần gỡ?
H: Phần vần cú õm chớnh /a/ õm cuối /t/
H: HS thay dấu thanh được tiếng mới.
T: vần /at/ kết hợp được những thanh nào?
H: Thanh sắc, thanh nặng.
H: HS nhắc T-N-N-T
2.Thực hành: 
T: mở SGK TV1 Tập 2 trang 20,21
H: mở SGK TV1 tập 2 trang 20,21
* Hoàn thành việc buổi sỏng
Việc 1: Đọc
1a.T:Đọc SGK trang 20, 21
H: Đọc SGK trang 20,21 cỏ nhõn nhúm ĐT
T: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 16
H: mở VBTTH-TV1 Tập 2 trang 16.
Bài đọc: Giú mỏt, bà hỏt ru bộ ngủ. Khi bộ ngủ thỡ bà đi đan lỏt. Bà đan rổ, đan rỏ để mẹ chở ra chợ bỏn. 
Việc 2: Thực hành
 1. Đỳng viết Đ sai viết S vào
h
ỏ
t
L
a
t
L
a
t
2. Đưa tiếng vào mụ hỡnh đọc trơn phõn tớch.
 bỏt
 Hạt
Việc 3:Viết:
 1 . Em viết vào ụ trống trong bảng theo mẫu ( SBT):
 2. Em tỡm và viết tiếng chứa vần /at/ cú trong bài đọc trờn.
T: chấm 1 số bài, chữa , nhắc nhở.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Gv, hs : hệ thống kiến thức
- Nhận xột tiết học, dặn dũ
 _______________________________________________________________________
 Tiết 3 Toán*
 Luyện tập. 
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về số 0 trong phép trừ .
- Rốn cho HS kĩ năng Thực hiện tính trừ trong phạm vi 5 , trừ đi 0, trừ hai số bằng nhau.
- Say mê học toán.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ có ghi một số bài toán
III-Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5?
- cá nhân
- Tính: 	5 - 5 = 
- tính bảng con
	 5 - 0 =
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm vở bài tập trang 46.
 ( HS làm bài1,2,3)
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
- nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài
- Gọi hs chữa bài và nhận xét bài bạn.
KLMột số trừ đi số 0 thì bằng 0
- một số trừ đi 0 thì luôn bằng chính số đó
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu
- tự nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài
- Gọi hs chữa bài và nhận xét bài bạn.
KL Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì KQ không thay đổi.
- ( HS nêu KL)kết quả không đổi
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu
- điền số
- Yêu cầu hs làm bài và sau đó chữa bài trên bảng.
KL Giống nhau giữa cộng và trừ một số với 0
- quan sát nhận xét bài làm của bạn
- đều bằng chính số đó
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nhìn tranh nêu bài toán.
- Gọi HS nêu bài toán
- Gọi HS nêu bài toán khác, từ đó viết phép tính khác.
- tự nêu đề toán sau đó viết phép tính cho phù hợp
3 - 3 = 0; 2 - 2 = 0
2 + 1 = 3
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bảng cộng và trừ 3, 4, 5.
- Nhận xét giờ học.
 _____________________________________________________________________
 NS: 24/10/2016 
 ND: Thứ sáu ngày 04/11/2016
 Tiết 1 +2 TiếngViệt 
 VẦN /ĂN/
 Sỏch giỏo khoa tiếng việt 1 tập 2 CGD trang 22,23
 Sỏch thiết kế Tiếng Việt 1 Tập 2 CGD trang 52 đến 55 
 ______________________________________________________________________ 
 Tiết 3 Toán
 Luyện tập chung.
I.Mục đích yêu cầu:
- Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, phép cộng với số "0", phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. 
- HS làm Bài 1,Bài 2( cột 1,2 ),Bài 3( cột 2,3 )Bài 4.
- Say mê học tập.
II Chuẩn bị:
 Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 5.
- Tính: 5- 0 = ..., 4 + 0 =...
- Hai em lên bảng, HS làm bảng con
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài.HDHSHN.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- HS làm phần b
- HS làm cả bài.
KL: Cộng, hay trừ một số với "0" thì kết quả thay đổi như thế nào ?
- không thay đổi.
Bài 2: Tương từ bài 1
- HS cột 1,2. HS làm cả bài
KL Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào ?
- không thay đổi
Bài 3:( 2,3) HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài
- HS làm cả bài 
Bài 4: Cho HS xem tranh, yêu cầu nêu đề toán ?
- ( HS nêu bài toán)Có 3 con đang đậu, 2 con đang bay đến, hỏi tất cả có mấy con ?
- Cho HS viết phép tính thích hợp ?
 3+ 2 = 5
- Gọi HS nêu đề toán và nêu phép tính khác.
 2+3 = 5
3. Củng cố - dặn dò.
- Đọc lại bảng trừ, cộng 5
- Nhận xét giờ học. 
 _______________________________________________________________________ 
 Tiết 4 Sinh hoạt lớp.
i. mục đích yêu cầu 
- HS thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của lớp về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 11 thực hiện. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 12. 
- HS cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học.
- HS cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của lớp, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ.
III. TIẾN TRèNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt lớp. 
a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt lớp:
+ Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần và nờu phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
+ Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung.
+ GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần sau.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của lớp về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.
+ Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần tới.
- Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần đang thực hiện. 
- Lớp bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban.
+ Ưu điểm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nhược điểm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của lớp.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Phương hướng tuần tới 
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
 _____________________________________________________________________
 Sinh hoạt lớp.
I,Mục đích yêu cầu. 
-Kiểm điểm thi đua tuần 11.
-Đề ra phương hướng tuần 12 và hướng dẫn HS thực hiện tốt các nội quy. 
-HS có ý thức tự quản.
II .Sinh hoạt.
1. Nhận xét tuần qua:
*Ưu điểm.
..
* Tồn tại:
..
2. Phương hướng tuần tới: 
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tậpThật tốt để thi định kì đạt kết quả cao, giữ vững nền nếp lớp.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Vui văn nghệ.
 Tiết 3 Toán
 Luyện tập.
I.Mục đích yêu cầu: 
- Thực hiện được phộp trừ hai số bằng nhau , phộp trừ một số cho số 0biết làm tớnh trừ cỏc số trong phạm vi đó học .
- HS làm Bài 1( cột 1,2,3 ) Bài 2 Bài 3 ( cột 1,2 ) Bài 4 ( cột 1,2 )Bài 5
-GD HS yêu thích môn học.
II .Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh hoạ bài 5.
III-Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng cộng, trừ 5?
- Tính: 	3 - 3 = ; 3 - 0 = 
-(HS nêu 1số cộng với 0) Tính bảng
	0 + 3 = ; 4 + 0 = 
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT SGK.
*Bài 1:(Cột 1,2,3) Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
HS: chỉ cần làm cột 1,2,3.HS có thời gian làm hết.)
-KL 1 số mà cộng, trừ với 0 bằng chớnh số dú.
theo dõi và nhận xét bài bạn
- một số trừ đi chính số đó thi bằng 0, trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở
KL HS Phải ghi số cho thật thẳng cột.
- HS tính cột dọc
- làm sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn
*Bài 3:(Cột 1,2 ). Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Yêu cầu HS đổi sách để kiểm tra bài của nhau.
KL Nêu lại cách tính?
- nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở
- kiểm tra bài làm của bạn.
2 - 1 bằng 1; 1 - 1 bằng 0
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
*Bài 4: (Cột1,2)
-Gọi HS nêu yêu cầu ?
- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
- Vậy em điều dấu gì vào: 5-3...2, vì sao?
- dấu = vì 5-3=2, 2=2.
- Cho HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn
Bài 5:(HS chỉ làm phần a) Gọi hs nêu yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát tranh tranh từ đó nêu bài toán.
- Từ đó em có phép tính gì?
- Em nào có bài toán khác, phép tính của bài toán là gì?
- ( HS )viết phép tính thích hợp
4 - 4 = 0
0 + 4 = 4
3.Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại bảng trừ 4,5 
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài luyện tập chung.
 ______________________________________________
 ____________________________________
Chiều Tiết 1 Tiếng Việt
 Luyện đọc nhũng âm vần dễ lẫn đã học
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách đọc từ ngữ có vần, chữ “ ng, ngh, k, c, g, gh, l, n”.
- Củng cố kĩ năng đọc chữ, từ có chứa vần, chữ “ kì cọ, ngô nghê, ghế gỗ ”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
IIChuẩn bị 
- Giáo viên chuẩn bị từ ngữ : kì cọ, ngô nghê, ghế gỗ. 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc: bài 45 ân, ă, ăn.
- Viết : ân, ă, ăn, khăn rằn, viết con trăn, chăn trâu.
2.Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc.
Ngô nghê, cá chuối, buổi tối, giữa trưa, kì cọ, cù kì, nghỉ hè, tay nải, cái tai, cái chai, thài lài, túi lưới, giữa trưa, con lừa, trỉa đỗ, lá mía.
- Tương tự với các từ còn lại.
- GV nhắc qui tắc chính tả:-K, gh, ngh ghép với e, ê, i.
 - c, g, ng ghép với o, ô, ơ, a, u, ư
* Hoạt động 2: HS viết vở 1 số từ vừa đọc.
- HS mở vở ô li viết bài, yêu cầu HS vừa viết nhẩm âm.
- HS nghe GV đọc viết bài.
*Hoạt động3: HS thi tìm nhanh tiếng có âm vừ ôn.
- HS tìm tiếng có vần, âm dễ lẫn.VD: tươi cười, nghêu ngao’
- HS đọc ôn. GV kèm HS đọc tiếng vừa tìm. 
- Đọc cho HS viết bảng: gà gô, ghi nhớ, buổi tối, nghỉ hè. 
3.Củng cố- dặn dò.
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn
 _______________________________________________
Tiết 2 LUYỆN VIẾT
 Bài 10 : Ô, ơ
I-Mục đích yêu cầu :
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: ô,ơ, cô, cờ, bờ hồ. 
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ:o, ô cô, cờ, bờ hồ đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
II -Chuẩn bị:
- Chữ mẫu đặt trong khung chữ.
 - Vở luyện viết.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: bó, cọ, vó bè.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng.
- Treo lần lượt chữ mẫu: “ô, ơ, cô, cờ, bờ hồ” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ?nét nối các con chữ, Độ cao các nét? Khoảng cách giữa các tiếng , từ,
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ khác dạy tương tự.
- HS tập viết trên bảng con.	* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết vở.
- HS tập viết chữ: ô, cô,cờ, bờ hồ.HDHSHN.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở.(GV kèm HS hoàn thành bài viết)
 Hoạt động 2: Chấm bài.
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại các chữ vừa viết?
 __________________________________
Tiết 3 Toán*
Luyện tập chung
I.Mục đích yêu cầu:
-HS củng cố lại phép trừ các số trong phạm vi đã học, trừ với 0, trừ hai số bằng nhau.
- HS có kỹ năng tính nhanh.
- HS yêu thích môn học.
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 5.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng cộng, trừ 5?
- Tính: HS ,K,G nêu 1 số cộng với 0	 5 - 5 = ; 5 - 0 = 
- Tính bảng
 0 + 5 = ; 0 + 0 = 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài
* Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
Tính cho thẳng cột, Số 0 trong phép trừ.HD HS HN.
HS nờu lại KL:
theo dõi và nhận xét bài bạn
- một số trừ đi chính số đó thi bằng 0, 1 số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở
HS vận dụng bảng cộng, trừ để làm.
- tính cột dọc
- làm sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Yêu cầu hs đổi sách để kiểm tra bài của nhau.
- Nêu cách tính?
- nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở
- kiểm tra bài làm của bạn.
2 - 1 bằng 1; 1 - 1 bằng 0
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
- HS tính nhẩm từng vế rồi so sánh.
- dấu = vì 5-3=2, 2=2.
- Cho HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn
Bài 5: Cho HS quan sát tranh tranh từ đó nêu bài toán.
- Từ đó em có phép tính gì?
- Em nào có bài toán khác, phép tính của bài toán là gì?
- viết phép tính thích hợp
3 + 2 = 5
5 - 2 = 3
3. Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét TH
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5?
- cá nhân
- Tính: 	5 - 5 = 
- tính bảng con
	 5 - 0 =
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm vở bài tậptrang 46.
 ( HD HS làm bài1,2,3)
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
- nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài
- Gọi hs chữa bài và nhận xét bài bạn.
KLMột số trừ đi 0 thì bằng chính nó.
1 số trừ đi 0 thì luôn bằng chính số đó
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu
- tự nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài
KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì KQ không thay đổi.
- ( HS nêu KL)kết quả không đổi
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu
- điền số
- Yêu cầu hs làm bài và sau đó chữa bài trên bảng.
KL: Giống nhau giữa cộng và trừ một số với 0
- quan sát nhận xét bài làm của bạn
- đều bằng chính số đó
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nhìn tranh nêu bài toán.
- Gọi K,G nêu bài toán
- Gọi HS nêu bài toán khác, từ đó viết phép tính khác.
- tự nêu đề toán sau đó viết phép tính cho phù hợp
3 - 3 = 0; 2 -2 = 0
2 + 1 = 3
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bảng cộng và trừ 3, 4, 5.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 1+2 Tiếng Việt
 Bài 43 Ôn tập.
I.Mục đích - yêu cầu: 
- HS đọc được các vần kết thúc bằng âm u, o, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
-Viết được các vần và từ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. 
- HS nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể : “ sói và cừu”.
- Ghét con sói chủ quan kiêu căng nên đã phải đền tội, yêu quý con cừu bình tĩnh thông minh nên đã thoát chết.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Sói và Cừu.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: ưu, ươu.
- đọc SGK.
- Viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- viết bảng con. HS đọc câu ƯD
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
*Hoạt động 1: Ôn tập.
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- vần: au, ao, eo, êu,âu.
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm o hoặc âm u đứng trước.
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép vần.
- ghép tiếng và đọc.
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: ao bèo, kì diệu.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
* Hoạt động 3: Viết bảng.
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
*Hoạt động1: Luyện đọc.
-Đọc bảng cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
 -Đọc câu.
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chim sáo đang bắt châu chấu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: sáo sậu, sau, ráo, châu chấu, cào cào.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
- Đọc SGK.
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
*Hoạt động 2: Kể chuyện.
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
*Hoạt động 3: Viết vở.
- Hướng dẫn HS v

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_tra.doc
Giáo án liên quan