Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu : Giúp HS

- Viết đúng , chính xác 1 đoạn trong bài « Bạn của Nai nhỏ » đoạn từ đầu .đi chơi với bạn

- Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh ; phân biệt ch/ tr

II. Đồ dùng

- Phiếu bài tập: HS làm bài 2,3

III. Các hoạt động dạy học.

1.Giới thiệu bài : 1’

2. Hướng dẫn viết : 20’

- GV đọc đoạn viết

- 1,2 HS đọc lại

- Vì sao cha của Nia nhỏ lại đồng ý cho Nai Nhỏ đi chơi với bạn?

HD HS nhận xét :

+ Bài chính tả có mấy câu ?

+ Chữ đầu câu viết ntn ?

+ Cuối câu ghi dấu gì ?

+ Nêu tên nhân vật trong bài viết ?Viết tên nhân vật đó ntn ?

- HS viết bảng con : khoẻ mạnh ; nhanh nhẹn ; liều mình ; yên lòng.

- HS chép bài vào vở

- GV đọc – HS soát lỗi, chữa lỗi ra lề vở

- GV chấm, chữa, rút kinh nghiệm chung

 

doc67 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có mấy từ chỉ hoạt động của người, các từ ấy TLCH gì.
? Để tách rõ hai từ cùng TLCH làm gì? trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài: Trong bài học này, ta đã LT tìm và dùng từ chỉ HĐ, trạng thái của người, loài vật hay sự vật. Biết cách dùng dấu phẩy để đấnh dấu các bộ phận câu giống nhau.
- Nhận xét giờ học. 
Hát
- 2 hs lên bảng thực hiện.
a. Thầy Thái dạy môn toán.
 Tổ trực nhật quét lớp.
b. Cô Hiền giảng bài rất hay.
 Bạn Hạnh đọc truyện.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật.
- ý nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu (con trâu, đàn bò )
- HS nêu: Các từ chỉ h/đ “ăn”, “uống”, “toả”.
a. Con trâu ăn cỏ.
b. Đàn bò uống nước dưới ruộng.
c. Mặt trời đang toả ánh nắng.
* Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đọc bài đồng dao.
 Con Mèo, con Mèo
 Đuổi theo con Chuột
 Giơ vuốt nhẹ nhàng
 Con chuột chạy quanh
 Luồn hang luồn hốc.
* Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong những câu sau:
- Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài.
a. Lớp em học tập tốt lao động tốt.
- Có hai từ chỉ HĐ: Học tập và lao động.
- Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét.
*******************************
Tập làm văn (8): MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
KỂ NGẮN THEO TRANH.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng nghe nói: Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. 
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo lớp 1. 
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào các câu trả lời, viết được 1 đoạn văn ngắn 4, 5 câu về thầy cô giáo. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 7. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống1a. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói nhiều câu khác nhau. 
- Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng. 
- Giáo viên nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời. 
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo của mình lớp 1 của mình. 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
* Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu. 
- Từng cặp học sinh thực hành trao đổi tình huống
- Đóng vai các tình huống cụ thể. 
- Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp đóng đạt nhất. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Một học sinh trả lời tất cả các câu hỏi 1 lần. 
- Học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy cô giáo. 
- Một số học sinh đọc bài viết của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn bài hay nhất tuyên dương trước lớp. 
TUẦN 9
Thứ ngày tháng năm 2018
Luyện đọc 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1).
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Kiểm tra lấy điểm đọc. 
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Ôn lại bảng chữ cái, ôn tập về các từ chỉ sự vật. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. 
a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Nhận xét. 
b) Hướng dẫn làm bài tập. 
- Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 4: 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. 
- Học sinh lên đọc bài. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc bảng chữ cái. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè
Hùng
Bàn
Xe đạp
Thỏ
mèo
Chuối
xoài
- Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
+ Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ, 
+ Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, 
+ Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt, 
+ Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, 
Luyện đọc
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 
I. Mục đích – Yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. 
- Ôn cách đặt câu theo mẫu ai là gì ?
- Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. 
a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Nhận xét. 
b) Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 4: 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. 
- Học sinh lên đọc bài. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đặt câu theo mẫu. 
- Một học sinh khá giỏi đặt câu. 
- Học sinh tự làm. 
Ai (con gì, cái gì) : 
Là gì ?
M: Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
Em trai em
Là học sinh giỏi. 
Là nông dân. 
Là bác sĩ. 
Là học sinh mẫu giáo. 
- Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái. 
- Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. 
Luyện đọc
 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
A/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
 2. Kỹ năng: Ôn luyện cách tra mục lục sách.Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, y/ c, đề nghị.
 3. Thái độ: GD hs có ý thức tự giác ôn tập.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng; vbt.
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới: (32’)
a, GT bài: 
 - Ghi đầu bài.
b.Kiểm tra học thuộc lòng:
- Yêu cầu h/s lên bốc thăm bài.
- Nhận xét – ghi điểm..
e. Tra mục lục sách:
? Nêu y/c bài tập 1.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi h/s nêu.
 Nhận xét- đánh giá.
d.Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị cho phù hợp: 
- Gọi một số em đọc trước lớp.
- Nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- HD bài về nhà ôn tập để bài sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lên bốc thăm bài, ôn lại bài trong 2 phút rồi đọc bài. Đọc thuộc bào hoặc một đoạn theo y/c của phiếu
* Tìm các bài tập đọc đã học ở tuần 8 theo mục lục sách.
- Mở mục lục sách giáo khoa, tìm tuần 8, nêu tên tất cả các bài đã học trong tuàn 8. Nói tên theo thứ tự được nêu trong mục sách.
- Nêu tên tuần, chủ điểm, môn, nội dung tên bài, trang.
Tuần 8. Chủ điểm Thầy cô.
Tập đọc: Người mẹ hiền. Trang 63.
Kể chuyện: Người mẹ hiền.Trang 64.
Chính tả: Người mẹ hiền. Trang65,
- Cả lớp làm bài trong vở bài tập. Ghi lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với 3 tình huống đã nêu.
a, Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm tấm thiếp
 - Mẹ ơi! mẹ mua giúp con một tấm bưu thiếp để con chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam mẹ nhé!
b, Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp
 - Để chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, tôi xin mời các bạn cùng hát chung bài: “Bông hoa tặng cô nhé!”
c, Trong giờ học, cô giáo đặt câu hỏi nhưng em chưa nghe rõ hoặc hiểu rõ. Em đề nghị cô giáo nêu lại câu hỏi đó.
 - Em thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu!
========================================
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. 
- Ôn luyện cách tra mục lục sách. 
- Ôn luyện cách nói mời, nhờ, đề ngh?. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm đọc. 
- Giáo viên thực hiện như tiết 5. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa để tìm. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài của mình. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về ôn bài. 
- Học sinh lên bảng đọc bài. 
- Học sinh mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các bài đã học. 
- Một số học sinh đọc tên các bài đã học. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé. 
b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé. 
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu. 
************************************
TUẦN 10
Thứ ngày tháng năm 2018
LUYỆN ĐỌC
 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
A/Mục tiêu:
Ngắt , nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật .
Hiểu ND : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu , sự quan tâm tới ông bà . ( trả lời được các CH trong SGK )
GD học sinh lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức : 
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Trả bài kt - Nhận xét đánh giá .3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Yêu cầu đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
+ Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+
* Đoạn 1:
BP: Yêu cầu đọc câu
+ Giọng của ai+ đọc như thế nào.
* Đoạn 2: 
- Yêu cầu đọc lại đoạn 2
* Đoạn 3:
- BP Yêu cầu đọc đúng:
+ Có lời đối thoại của nhân vật nào. Đọc ra sao.
- Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài:
 c, Tìm hiểu bài: 
* Câu hỏi 1.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH
*Câu hỏi 2: 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
*Câu hỏi 3: 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.
+ Bé Hà còn băn khoăn điều gì
+ Ai đã gỡ bí cho Hà.
+ Hà tặng ông bà món quà gì
+ Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì.Bé Hà là cô bé như thế nào.
*Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai:
4.Củng cố dặn dò: 
- Hiện nay người ta lấy ngày 1/ 10 là ngày QT cho người cao tuổi.
- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- ngày lễ rét
 Sức khoẻ suy nghĩ CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét
+ Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằn năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.//
- Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- 1 học sinh đọc đọan 2.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 2.
- 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét.
+ Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười/ của cháu đấy.
- Bà phấn khởi; Hà hồn nhiên.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 3.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc ĐT .
- 1 học sinh đọc toàn bài.
* Bé Hà có sáng kiến gì+
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
* Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà+
- Vì Hà có ngày tết thiéu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có.
* Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao+
- Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà.
- Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
- Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố.
- Chùm điểm mười của bé Hà là món quà ông bà thích nhất.
- ý nghĩa: Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- Đọc c/n - đt
- 3 nhóm thi đọc phân vai.
- Nhận xét – bình chọn.
Luyện từ và câu (10): TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
DẤU CHẤM- DẤU PHẨY.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Mở rộng vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. 
- Rèn kĩ năng, sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Họ nội là những người họ hàng về đằng bố, họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. 
- Cho học sinh làm bài theo nhóm. 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
 Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà. 
- Học sinh tìm các từ chỉ người trong bài. 
- Đọc các từ vừa tìm được. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đọc kết quả: Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh nhất. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
+ Ô trống thứ nhất điền dấu chấm. 
+ Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi. 
+ Ô trống thứ ba điền dấu chấm. 
Tập làm văn 
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết kể về ông, bà hoặc người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, người thân. 
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu). 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân của học sinh. 
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. 
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. 
- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Các nhóm lần lượt kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
TUẦN 11
Thứ ngày tháng năm 2018
LUYỆN ĐỌC BÀ CHÁU
A/Mục tiêu:
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng .
Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc , châu báu . ( trả lời được các CH 1,2,3,4,5,)
GD học sinh lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
C/ Phương pháp: 
 - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức : 
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi đọc bài Bưu thiếp.
- TLCH.
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Yêu cầu đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
+ Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+
* Đoạn 1:
* Đoạn 2: 
- Yêu cầu đọc lại đoạn 2
* Đoạn 3:
- Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn.
* Đoạn 4: 
+ Như thế nào là màu nhiệm.
BP: Yêu cầu đọc.
+ Nêu cách đọc toàn bài.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài: 
 c, Tìm hiểu bài: 
* Câu hỏi 1.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH
*Câu hỏi 2: 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
*Câu hỏi 3: 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.
* Câu hỏi 4:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH
- Câu chuyện này kết thúc như thế nào+
+ HọC SINH khá , giỏi trả lời được CH 4
* Câu Hỏi 5 :
- Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì+
*Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai:
4.Củng cố dặn dò: 
- Qua câu chuyện hôm nay các con suy nghĩ gì về tình cảm của mình đối với ông bà+
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 học sinh đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
 Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- nảy mầm buồn bã
 Móm mém màu nhiệm CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét
- Mọi người trong nhà , yêu thương, gần gũi nhau.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
1 học sinh đọc đọan 2.
+ Hạt đào vừa reo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.//
- 1 học sinh đọc lại đoạn 2.
- 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 3.
+ Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai cháu hiếu thảo vào lòng.//
- 1 học sinh đọc lại – nhận xét.
- Đọc giọng chậm rãi, t/c. đọc đúng lời nhân vật.
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Luyện đọc nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 học sinh đọc cả bài.
- HọC SINH đọc ĐT .
- 1 học sinh đọc toàn bài.
* Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào+
- Sống với nhau rất nghèo khổ, nhưng yêu thương nhau
* Cô tiên cho hạt đào và nói gì+
- Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang sung sướng.
* Sau khi bà mất hai anh em sống như thế nào+
- Hai anh em sống giàu sang và sung túc.
*Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy sung sướng+
- Vì thiếu vắng bà “vàng bạc châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà”
- Hai anh em khóc, xin cô tiên hoá phép cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống nghèo nàn như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất, bà móm mém ôm hai cháu vào lòng.
- Tình cảm bà cháu quý giá hơn cả vàng bạc, châu báu.
- 3 nhóm thi đọc phân vai.
- Nhận xét – bình chọn.
====================================
Chính tả Nghe viết
 “ÔNG VÀ CHÁU”.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: “Ông và cháu”. 
- Viết đứng dấu hai chấm, mở đóng ngoặc kép, dấu chấm than. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt c / k, l / n, thanh hỏi, thanh ngã. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2b / 79. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông không ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Vật, keo, thua, hoan hô, chiều, 
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_20_nam_hoc_2017_2018.doc