Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta :

+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, .

+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển .

- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẳng, Nha Trang, Vũng Tàu, .

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bản đồ Hành chính Việt Nam.

- Học sinh: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc nuôi gà :
1. Các sản phẩm của chăn nuôi gà:
+ Thịt gà, trứng gà
+ Lông gà .
+ Phân gà .
? Hãy kể tên một số sản phẩm được chế biến từ thịt gà, trứng gà.
- Món gà luộc, gà quay, gà hầm, trứng tráng, trứng ốp, bánh ga-tô 
2. Một số lợi ích của việc nuôi gà:
- Giáo viên nêu một số lợi ích của việc nuôi gà.
+ Gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng.
+ Thịt gà, trứng gà có giá trị dinh dưỡng cao (chất đạm).
+ Thịt gà, trứng gà dùng làm thực phẩm hằng ngày.
+ Nuôi gà là nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
? Tại sao nuôi gà lại tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên 
+ Nuôi gà theo cách thả trong vườn, gà sẽ tận dụng thóc, ngô, sâu bọ, rau, cơm .
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh qua phiếu trắc nghiệm 
à Em đánh dấu (X) vào ở câu trả lời đúng 
Những lợi ích của việc nuôi gà :
Đem lại nguồn thu nhập cao .
Cung cấp thịt, trứng làm thực phẩm .
Cung cấp chất bột đường .
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm .
Làm thức ăn cho vật nuôi .
Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Cung cấp phân bón cho cây trồng Xuất khẩu .
- Giáo viên nêu đáp án để học sinh tự đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Hoạt động cá nhân, lớp
- Lắng nghe giáo viên phổ biến.
- Cả lớp làm bài tập.
- Trao đổi bài và đánh giá kết quả bài làm.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3 : Củng cố 
? Hãy nêu những ích lợi của việc nuôi gà ?
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà”.
- Nhận xét tiết học .
 Hoạt động cá nhân, lớp
 - Vài học sinh nêu.
- Ghi nhớ, thực hiện.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 28/11/2018
Ngày dạy: Thứ tư ngày 05/12/2018
TẬP ĐỌC – Tiết 30:
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do . 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. 
- Học sinh: Bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giới thiệu nội dung bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
Gọi học sinh đọc nối tiếp từng khổ.
Giáo viên rút ra từ khó.
Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Bút đàm, thảo luận nhóm, đàm thoại.
Tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
+ Câu 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà ?
+ Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
+ Câu 4: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên đọc diễn cảm.
Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
Tổ chức các nhóm thi đọc diễn cảm.
Cho học sinh nêu đại ý.
Giáo viên chốt: Thông qua hình ảnh và sống động của ngôi nhà đang xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Giáo viên nhận xét–tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị: “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể..
Nối tiếp đọc từng đoạn.
Học sinh khác trả lời.
Lắng nghe.
- Chú ý nghe giới thiệu.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
Hoạt động lớp, cá nhân
1 học sinh khá giỏi đọc cả bài.
Nối tiếp đọc từng khổ thơ.
Chú ý lắng nghe.
Đọc thầm phần chú giải.
Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp
1 học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh gạch dưới câu trả lời.
Dự kiến: trụ bê-tông nhú lên – bác thợ làm việc, còn nguyên màu vôi gạch – rãnh tường chưa trát – ngôi nhà đang lớn lên.
Dự kiến: 
+ Giàn giáo tựa cái lồng.
+ Trụ bê-tông nhú lên như một mầm cây.
+ Ngôi nhà như bài thơ.
+ Ngôi nhà như bức tranh.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ.
Dự kiến:
+ Ngôi nhà tựa, thở.
+ Nắng đứng ngử quên.
+ Làn gió mang hương ủ đầy.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên.
Dự kiến: cuộc sống náo nhiệt khẩn trương. Đất nước là công trường xây dựng lớn.
Hoạt động lớp, cá nhân
Cả lớp lắng nghe.
Lần lượt từng nhóm luyện đọc diễn cảm.
Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Nêu đại ý.
Lắng nghe.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
- Ghi nhớ, thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
TOÁN – Tiết 83:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), bài 2a, bài 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Phấn màu, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh sửa bài 1a, 2, 3/72 (SGK).
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
- Giới thiệu nội dung, nêu yêu cầu.
- Ghi tên bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 1 (a, b, c):
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia và nhắc lại phép chia.
+ Số thập phân chia số thập phân
+ Số thập phân chia số tự nhiên 
 + Số tự nhiên chia số thập phân
+ Số tự nhiên chia số tự nhiên
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2a:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức
Hướng dẫn học sinh lám bài.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Bài 3:
Cho học sinh nêu đề bài và tóm tắt đề.
Giáo viên chốt dạng toán.
Yêu cầu học sinh làm bài.
Nhận xét, đánh giá.
v	Hoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
Cho học sinh giải toán thi đua
3 : 4 ´ 100 : 100
1 : 2 ´ 100 : 100
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 4/73 .
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”. 
Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
Một số học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Một số học sinh nhắc lại.
Hoạt động cá nhân, lớp
1 học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Chú ý lắng nghe.
Cả lớp làm bài.
Sửa bài cùng giáo viên.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Vài học sinh nhắc lại.
Cả lớp làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm tắt.
	1 giờ : 0,5 lít
	? giờ : 120 lít 
Lắng nghe.
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét cùng giáo viên.
Hoạt động nhóm đôi
- Vài học sinh nhắc lại.
Thi đua giải bài tập nhanh.
- Nhận xét, bình chọn.
Lắng nghe, thực hiện.
Ghi nhớ.
Chú ý lắng nghe.
KỂ CHUYỆN – Tiết 15:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC 
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xxét lời kể của bạn . 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
- Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:.
2. Bài cũ: 
Gọi 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
Giáo viên nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Giới thiệu nội dung bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện: Ông Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Gọi học sinh đọc gợi ý.
- Yêu cầu học sinh nêu đề tài đã chọn.
Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu học sinh lập và nêu dàn ý.
- Giáo viên chốt lại:
+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. 
- Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý.
Nhận xét về nhân vật.
Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc gợi ý.
Gọi học sinh kể chuyện.
Nhận xét.
® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
Yêu cầu các nhóm thi kể chuyện.
- Cho học sinh nêu ý nghĩa chuyện.
Hướng dẫn học sinh bình chọn bạn kể hay.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
Vài học sinh kể.
Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu.
- Một số học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
- Đọc gợi ý 1.
- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lập dàn ý.
- Lắng nghe.
- Lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi
Đọc gợi ý 3, 4.
Lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Ghi nhớ, thực hiện.
Lắng nghe nhận xét.
KHOA HỌC - Tiết 29 :
THỦY TINH
I. MỤC TIÊU:
 	- Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh .
 	 - Nêu được công dụng của thuỷ tinh . 
 	- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- Học sinh: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung bài.
- Ghi bảng tên bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1. Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Cho học sinh quan sát hình 60, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Nhận xét.
- Giáo viên chốt.
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
Hoạt động 2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng giải.
- Chia nhóm, cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Hướng dẫn nhận xét.
- Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền, khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.
Hoạt động 3: Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh em lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Cao su.
- Nhận xét tiết học .
- Hát.
Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
- Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
- Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
- Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
- Dự kiến: 
+ Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
+ Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,
- Học sinh cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung.
- Nhận xét, tuyên dương cùng giáo viên.
- Ghi nhớ, thực hiện.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 29/11/2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 06/12/2018
TẬP LÀM VĂN – Tiết 29:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.
- Học sinh: Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ.
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc bài chuẩn bị: quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giới thiệu, nêu yêu cầu bài học.
- Ghi tên bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Đặt câu hỏi cho học sinh.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Hướng dẫn học sinh chia đoạn, nêu câu mở đoạn và nội dung từng đoạn.
? Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm).
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Bài 2:	
Nêu yêu cầu.
Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn hoành chỉnh.
Giáo viên nhận xét chốt chân thật, tự nhiên.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh hoàn tất bài tập 3.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát đầu giờ.
Đọc bài đã chuẩn bị.
Cả lớp nhận xét.
- Chú ý nghe giới thiệu.
- Một số học sinh nhắc lại tên bài.
Hoạt động cá nhân
1 học sinh đọc bài 1 – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân – trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
Các đoạn của bài văn.
+ Đoạn 1: Bác Tâm  loang ra mãi (Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc).
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng đường được và rất đẹp, rất khéo (Câu mở đoạn: Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên).
+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái liền.
- Học sinh trả lời.
+ Khi đã vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết quả lao động của mình.
+ Tay phải cầm búa, tay trái xép rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập đeù đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
Hoạt động cá nhân
Lắng nghe: Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét.
Quan sát và ghi lại kết quả quan sát của em bé đang độ tuổi tập đi, tập nói.
- Ghi nhớ, thực hiện.
- Lắng nghe.
TOÁN – Tiết 74:
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm . 
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hình vẽ trên bảng phụ trang 73
- Học sinh: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Tỉ số phần trăm.
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số).
Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng.
	25 : 100 = 25%
	25% là tỉ số phần trăm.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm.
? Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản).
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên hỏi học sinh cách tìm tỉ số phần trăm.
Hướng dẫn học sinh rút gọn phân số thành 
Viết = 25%
Nhận xét.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
+ Lập tỉ số của 95 và 100 .
+ Viết thành tỉ số phần trăm .
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Động não, thực hành.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Yêu cầu học sinh thực hành viết các phân số sau thành tỉ số phần trăm 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2/74
Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”.
Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
Vài học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Nhắc lại tên bài.
Hoạt động nhóm đôi
Chú ý lắng nghe.
Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa hồng và S vườn hoa.
Vài học sinh nêu: 25 : 100
Tập viết kí hiệu %
1 học sinh đọc đề bài tập.
Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường.
	80 : 400
Đổi phân số thập phân.
	80 : 400 = 
Viết thành tỉ số: = 20 : 100
® 20 : 100 = 20%
+ 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường có 20 học sinh giỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp
1 học sinh đọc đề.
Vài học sinh nêu.
Cả lớp làm bài.
Sửa bài theo hướng dẫn.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Cả lớp làm bài.
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là :
 95 : 100 = = 95 %
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp
Vài học sinh nhắc lại.
Cả lớp thi đua viết.
Ghi nhớ, thực hiện.
Lắng nghe nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết 30:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò bè bạn theo yêu cầu của BT1,BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giấy khổ to, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, xem bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ”.
- Giáo viên giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
- Ghi bảng tên bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
Phương pháp: Cá nhân, nhóm đôi, bút đàm.
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Yêu cầu học sinh ghi ra nháp các từ tìm được.
Gọi học sinh nêu kết quả.
- Hướng dẫn chữa bài.
Giáo viên chốt: treo bảng từ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc