Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

I-Mục đích, yêu cầu :

- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh

- GDBVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.

* GDQP- AN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường.

II-Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài( 3 phút)

2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài( 10 phút)

- HS đọc 2 đề bài của tiết học.

- HS nêu y/c của đề bài: Kể một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.

- HS đọc thầm gợi ý trong SGK.

- HS nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện các em chọn kể.

- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện mình định kể.

3. Thực hành: kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện(20 phút)

- Kể chuyện trong nhóm.

- Kể chuyện trước lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn HS kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.

4- Củng cố, dặn dò: (2 phút)

- GV nhận xét tiết học.

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họn sách theo chủ đề: ( 5’)
- GV giới thiệu về danh mục sách. 
- HS đọc thầm các danh mục sách và lựa chọn sách , đăng ký với nhóm trưởng.
- Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo.
- Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm.
3. Thực hành đọc sách : ( 20’)
- GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách.
- Thực hành đọc truyện 
- Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách:
+ Câu chuyện có tên là gì? Được trích trong tập truyện nào?
+ Tác giả câu chuyện là ai? 
+ Chuyện có những nhân vật nào? 
+ Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? 
+ Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? 
+ Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? 
- Chia sẻ
HS chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về nội dung và ý nghĩa câu chuyện mình đọc. Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm và báo cáo với trưởng ban học tập.
- Thi đua chia sẻ các câu chuyện vừa đọc (nội dung và ý nghĩa câu chuyện) trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá.
- Bạn nghĩ gì sau khi đọc những câu chuyện này? 
- Vậy bạn học tập được gì qua câu chuyện vừa đọc?
Tổng kết - Kể lại câu chuyện vừa đọc cho người thân nghe.
4 GV nhận xét, đánh giá tiết học (5’) 
________________________________
Khoa học.
NHÔM
I-Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II-Đồ dùng :
- Hình minh họa trong SGK.
- HS chuẩn bị một số đồ dùng:thìa, cặp lồng bằng nhôm.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5 phút)***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng?
- Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(27 phút)
 * HĐ 1:Một số đồ dùng bằng nhôm.
- HS làm việc theo nhóm 4: Thảo luận tìm 1 số đồ vật làm bằng nhôm và ghi vào bảng 
- Tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi , dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp như soong , nồi , ...
 * HĐ2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm.
-HS thảo luận nhóm 4 ,quan sát vật thật hoàn thành bảng sau:
Nhôm
Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc
Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm
Nhôm và một số kim loại khác như đồng,kẽm.
Tính chất
-Có màu trắng bạc.
-Nhẹ hơn sắt và đồng.
-Có thể kéo thành sợi,dát mỏng
-Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a- xít ăn mòn.
-Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt
Bền vững,rắn chắc hơn nhôm.

- HS trả lời,GV và các nhóm bổ sung.
* GV KL : Nhôm có nguồn gốc trong tự nhiên ( trong vỏ trái đất ) và quặng nhôm. Nhôm có màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, có thể kéo thành sợi, dát mỏng .
Hợp kim của nhôm : có tính chất bền vững, rắn chắc hơn nhôm.
- Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm ? ( đồng, kẽm )
C - Củng cố,dặn dò(3 phút):
- Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em?
- Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao?
- Em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
______________________________
Thứ Ba, ngày 15 tháng 12 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I-Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Thực hiện các phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân;một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- Làm được BT1;BT2;BT3(b);BT4.HSHTT: làm thêm BT3(a).
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: ( 3 phút)***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS chữa bài làm thêm
- Nêu tính chất nhân một tổng với một số.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(30 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập. Gv có thể tổ chức theo hình thức trò chơi.
Bài 1: Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính.
VD : 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 
 = 61,62 
Bài 2: Cho HS làm theo hai cách.
VD : C1 : ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 C2: ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2 
 = 10 x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
 = 42 = 28,35 + 13,65 = 42
Bài 3:(b) HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
VD : 7,4 x 5,5 – 4,7 x 4,5 
 = 4,7 x ( 5,5 – 4,5 )
 = 4,7 x 1 = 4,7
Bài 3(a):dành cho HS HTT làm, GV kiểm tra kết quả.
Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo hai cách.
Gợi ý : + Tính giá tiền 1 mét vải 
 +So sánh 6,8 m nhiều hơn 4 m vải 
 + So sánh số tiền mua 6,8m với 4m 
- GV chấm, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
- Ôn lại cách giải toán bằng quan hệ tỉ lệ.
- Nhận xét giờ học.
_______________________________
Luyện từ và câu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I-Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học”qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hàng động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầuBT2; - - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học :
A-Bài cũ:(5 phút)***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu(vài HS đặt câu).
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(27 phút)
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:- HS đọc nội dung bài tập.
-Thảo luận nhóm 4. HS làm bài và phát biểu ý kiến. Nhóm trưởng tổng hợp các ý kiến trong nhóm thống nhất chốt một ý đúng.
*** GV theo dõi Tập hợp các ý kiến của học sinh – chốt ý đúng.
- GV kết luận : Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
Bài 2:- HS đọc nội dung bài tập. Thảo luận nhóm đôi. Vài nhóm trình bày trước lớp. GV chốt ý.
- HS làm bài trong VBT.
Hành động bảo vệ môi trường
Hành động phá hoại môi trường
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
Phá rừng, xả rác bữa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã...
Bài 3:- HS đọc y/c bài tập.
- GV giải thích yêu cầu của bài tập : mỗi em chọn một cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về đề tài đó.
VD : Viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó.
- HS nói tên đề tài mình chọn viết
- HS viết bài và đọc bài viết
- GV chấm điểm một số bài.
C- Củng cố, dặn dò: (3p)
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà làm lại.
_____________________________
Mĩ thuật
CÔ PHAN HÀ DẠY
_____________________________
Đạo đức
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 2)
I-Môc tiªu:
- HS nêu được những biểu hiện của lòng kính già, yêu trẻ.
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện lòng kính trọng người già và yêu trẻ em.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần kính trọng người già, yêu quý em nhỏ?
- Chúng ta cần thể hiẹn lòng kính trọng người già, yêu quý em nhỏ như thế nào?
- Các em đã làm được việc gì thể hiện lòng kính trọng người già, yêu quý em nhỏ?
B-Bài mới:
H§ 1: Nhận xét hành vi.
- HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành BT nhận biết những hành vi, việc làm đúng; những hành vi việc làm sai trái trong VBT.
- HS nêu kết quả thảo luận bằng cách giơ tay.
HS2:Bày tỏ thái độ 
- HS thảo luận theo cặp.
- Hãy ghi vào ô trống dấu + trước những ý kiến mà các em đồng ý, dấu – trước những ý kiến mà các em không đồng ý.
0 Cần kính trọng người già mà không phân biệt họ quen biết mình hay không.
0 Cần yêu quý trẻ để cha mẹ của bé cho mình qùa.
0 Nếu ta kính già yêu trẻ thì sẽ được mọi người quý mến.
0 Cần yêu quý trẻ em mà không phân biệt người giàu hay người nghèo.
0 Chỉ cần giúp đỡ người già và em nhỏ khi có người nhờ đến mình.
HĐ 3:Báo cáo kết quả điều tra.
- Lớp ta có thể giúp đỡ được ngưêi giµ hay em nhá nµo?
- Nên tổ chức việc giúp đỡ như thế nào?
C- Cũng cố dăn dò:
- Thực hiện giúp đỡ người già và em nhỏ theo kế hoạch đã định
- Ghi những việc mình làm cùng k/q vào phiếu rèn luyện.
___________________________
Thứ Tư , ngày 16 tháng 12 năm 2020
Toán.
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I-Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên trong làm tính, giải toán.
-Làm được bài tập 1,bài tập2.HSHTT: làm thêm BT3.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:( 5 phút) ***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Gọi HS giải bài 4.
- Lớp trưởng nhận xét k
ết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:( 27 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số trập phân cho một số tự nhiên ( 10 phút)
a. GV nêu VD để dẫn tới phép chia STP cho số tự nhiên.
- HD HS tự tìm cách thực hiên phép chia bằng cách chuyển về phép chia hai số tự nhiên.
- GV cho HS nhận xét về cách thực hiện phép chia.
b. GV nêu VD 2 rồi HS tự thực hiện phép chia.
- HS tự nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2. Thực hành :
Bài 1 : Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp.
- Chữa bài (yêu cầu HS trình bày cách chia).
Bài 2 : Tìm x : 
- Gọi HS nêu cách tìm x trong từng bài – HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài.
VD : a, X x 3 = 8,4 
 X = 8,4 : 3 
 X = 2,8
Bài 3(dành cho HS HTT) : HS làm vào vở. Đ/S : 42,18 km 
C. Củng cố dăn dò: (3p) 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc quy tắc phép chia STP cho số tự nhiên 
_____________________________
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I-Mục đích, yêu cầu :
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh 
- GDBVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
* GDQP- AN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường.
II-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài( 3 phút)
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài( 10 phút)
- HS đọc 2 đề bài của tiết học.
- HS nêu y/c của đề bài: Kể một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
- HS đọc thầm gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện các em chọn kể.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện mình định kể.
3. Thực hành: kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện(20 phút)
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn HS kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
4- Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
_______________________________
 Anh
CÔ VÌ HOA DẠY
___________________________
Khoa học
ĐÁ VÔI
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Thông tin và hình trang 54, 55 SGK.
	- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a-xít.
	- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như lợi ích của đá vôi.
III/ Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5p)
- Nờu một số ứng dụng của nhụm trong sản xuất và đời sống.
B. Bài mới: (27p)
* Hoạt động1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
* Mục tiêu:
	- HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
	- Kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết hoặc trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và trình bày.
Kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang), .... Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết, 
* Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình.
* Mục tiêu: 
	- HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
	- HS quan sát và ghi lại kết quả quan sát.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- Đại diện các nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội
- Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn.
- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào.
Đá vôi mềm hơn đá cuội (Đá cuội cứng hơn đá vôi)
2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
Khi bị giấm chua (hoặc a-xít loãng) nhỏ vào:
+ Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên.
+ Trên hòn đã cuội không phản ứng gì
- Đá vôi tác dụng với giấm hoặc a-xít loãng tạo thành một chất khác và khí các-bô-níc sủi lên.
- Đá cuội không có phản ứng với a-xít.

Kết luận:
	- Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt.
C. Củng cố dăn dò: (3p)
- Nhận xét giờ học.
_______________________________
Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I- Mục đích ,yêu cầu :
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua; Tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDBVMT: Giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn,thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên klhắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
* GDMTBD(Liên hệ): Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển).
II-Đồ dùng: ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5p)***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS đọc các đoạn trong bài Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi trong bài.
- Lớptrưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(27 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
** Hoạt động nhóm
- Một HS khá đọc bài văn.
- GV giới thiệu tranh ảnh về rừng ngập mặn.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài (3 đoạn)
- Tìm hiểu nghĩa của các từ khó: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS khá đọc cả bài
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài:
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Em hãy nêu tên các vùng có phong trào trồng rừng ngập mặn mà em biết?
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
** Hoạt động cả lớp.
*** GV theo dõi. Tập hợp các ý kiến của học sinh – chốt bài học
c. Luyện đọc lại.
- Ba HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- GV h/d cả lớp đọc đoạn văn thứ 3 trong bài.
C- Củng cố, dặn dò: (3p)
- Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Thứ Năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)
I. Mục đích, yêu cầu : 
- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn đoạn văn(BT1).
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp(BT2).
II-Đồ dùng:
- Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5 phút)***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Lớp trưởng kiểm tra kết quả ghi lại quan sát một người mà em thường gặp.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
- GV nhận xét, chấm điểm kết quả ghi chép của HS.
B-Bài mới:(27 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS trao đổi theo cặp .
- HS thi trình bày miệng trước lớp.
- Cả lớp, GV chốt lại ý kiến đúng.
GV kết luận : Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy,nội tâm nhân vật.
Bài tập 2:
- GV nêu y/c bài tập 2.
- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- HS đọc kết quả ghi chép.Cả lớp nhận xét.
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, HS đọc .
- HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa trên kết quả quan sát.
- HS trình bày dàn ý đã lập . GV và cả lớp nhận xét.
 C- Củng cố, dặn dò:(3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết chưa đạt y/c về nhà viết lại.
____________________________
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
I-Mục tiêu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Luyện tập sử dụng các quan hệ từ.
II-Đồ dùng: Bảng phụ. 
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:
- HS đọc kết quả bài tập 3 tiết LTVC trước(Viết đoạn văn khoảng 5 câu về bảo vệ môi trường)
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn.
- HS phát biểu ý kiến
a. Nhờmà
b. Không những.mà còn.
Bài tập 2:
- HS đọc y/c bài tập.
- HS làm bài theo cặp.
- HS chữa bài: HS nêu được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Lời giảI đúng : 
+ Cặp câu a : Mờy năm qua, vì chúng tanên ở ven biển.ngập mặn
+ Cặp câu b : Chẳng những ở ven biểnmà rững ngập mặn.biển.
Bài tập 3:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
- GV bổ sung : Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào ở các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm nặng nề.
GV kết luận: Cần sử dụng từ chỉ quan hệ từ đúng lúc,đúng chỗ.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại các kiến thức đã học.
________________________________
Toán
LUYỆN TẬP.
I-Mục tiêu:
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Làm được bài tập 1,bài tập 3; HS HHT làm thêm bài tập 2
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:( 5 phút)***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Gọi HS chữa bài.
Đặt tính rồi tính:
a. 45,5 : 12 b. 112,56 :21
c. 294,2 :73 d. 323,36 : 43.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(30 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1 : Thảo luận theo cặp.
- HS làm rồi chữa bài trên bảng lớp.
KQ : a, 9,6 b, 0,86 c, 6,1 d, 5,203
Bài2 : GV gọi 1 số hs đọc kq – gv ghi bảng 
 VD : kq : Thương là 2,05 và số dư là : 0,14 
Bài 3 :(dành cho HS HTT). Một HS làm một phép tính.
KQ : a, 1,06 b, 0,612 
Bài 4:(HD học sinh làm ở nhà)
- HS đọc đề toán, xác định dạng toán.
- HS tóm tắt bài toán. Gv ghi lên bảng : 
8 bao cân nặng : 243,2 kg
12 bao cân nặng : kg ?
* Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
_________________________________
Kĩ thuật
CẮT , KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tt)
I.Mục đích yêu cầu:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích.
II.Đồ dùng dạy học:
 Một số sản phẩm khâu thêu đã học
Tranh ảnh của các bài đã học.
III . Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hs trả lời câu hỏi
Vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
GV giới thiệu ghi đề bài
2.Hoạt động 4: HS tiếp tục thực hành và làm sản phẩm tự chọn.
Học sinh đọc đề bài
- GV theo dõi tiếp các nhóm và gơi ý các nhóm đánh giá chéo sản phẩm với nhau.
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm
- Học sinh theo dõi.
C. Củng cố dăn dò: 
Nhận xét- dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau: “ Lợi ích của việc nuôi gà” 
______________________________
 CHIỀU
Lịch sử
“Thµ hi sinh tÊt c¶,
chø nhÊt ®Þnh kh«ng chÞu mÊt n­íc”
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức:: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp :
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nư

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc