Giáo án Tổng hợp buổi sáng Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ(SGK)
- Một số mẫu thức ăn( lúa, ngô, tấm ) Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
100 : 30 = 240 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp đặt tính vào vở nháp, ghi kết quả phép tính vào vở: - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng. b, 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS xác định yêu cầu của bài. - 1 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là. 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a, 1,6 %; b, 16129 người. - HS xác định câu trả lời đúng: C. - Về chuẩn bị bài sau. ................................................................................ Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ(SGK) - Một số mẫu thức ăn( lúa, ngô, tấm) Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hãy nêu mục đích của việc chọn nuôi gà 2/Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - HD đọc mục I SGK Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? Các chất cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? Thức ăn có tác dụng gì đối với cơ thể gà? - Nhận xét và kết luận HĐ2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà -HD quan sát hình 1 và liên hệ thực tế Kể tên các loại thức ăn nuôi gà? HĐ3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn - HD đọc mục 2 (SKG) Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn - HD thảo luận về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - 1 HS trả lời - Nhận xét - Đọc và trả lời - Quan sát và trả lời - Đọc - Trả lời - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung ............................................................................... Thứ 4 ngày 01 tháng 01 năm 2020 Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK và thuộc lòng 2-3 bài ca dao. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ bài ca dao 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt 3 bài ca dao, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trên đồng ruộng ? Nỗi vất vả: cày đồng đang buổi ban trưa, mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày; dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề yên tấm lòng. Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động ? Công lênh chẳng quản lâu đâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. Tìm những câu ứng với nội dung sau: a) Khuyên người nông dân chăm chỉ cấy cày. b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất. c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. Những câu ứng với nội dung: a) Ai ơi đừng bỏ bấy nhiêu. b) Mong cho chân cứng đá mềm. c) Ai ơi bưng bát muôn phần. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc thuộc lòng: Nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Ăn bát cơm thơm ngon, các em phải nhớ đến công ơn của các cố bác nông dân và phải biết quý trọng hạt gạo. - Nhận xét tiết học. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát tranh và lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Các đối tượng xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc nhẩm với bạn ngồi cạnh để thuộc lòng 2- 3 bài ca dao. - Tùy theo đối tượng xung phong thi đọc thuộc lòng. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi. ......................................................................................... Toán GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. Mục tiêu: - HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - Làm được các bài tập 1. II. Chuẩn bị: máy tính bỏ túi III. Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Luyện tập chung. - Gọi 2 HS lên bảng HS1: Tính tỉ số phần trăm của 2 số 1 và 12,5 HS2: Tìm 0,4 % của 250 - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Giới thiệu máy tính bỏ túi b. Các hoạt động: HĐ 1: Làm quen với máy tính bỏ túi. - Chia lớp ra 4 nhóm, y/c các nhóm quan sát máy tính bỏ túi xem trên mặt máy tính có những gì và trên các phím ghi gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cho HS ấn phím ON/C cho biết kết quả quan sát được? - Tiếp tục ấn phím OFF được kết quả như thế nào? - Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím? - GV Giới thiệu tiếp các phím còn lại như SGK Phím . để ghi dấu phẩy trong các số thập phân - Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì? HĐ 2: Thực hiện các phép tính - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím để khởi động cho máy làm việc. - GV yêu cầu sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09 Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím nào? - Yêu cầu HS cả lớp thực hành trên máy. Gọi lần lượt vài HS lên bảng vừa thực hiên trên máy tính vừa giải thích cách làm. Đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. Để thực hiện phép trừ ,nhân .chia ta làm tương tự. Lưu ý HS ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy). HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập và thử lại bằng máy tính. Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. - Yêu cầu HS tự thực hiện. - GV quan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm. - GV nhận xét, biểu dương những em làm tốt. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS1: 1 : 12,5 = 0,08 = 8% - HS2: 250 x 0,4 : 100 = 1 - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Trên mặt máy tính có màn hình và các phím. Trên các phím có ghi chữ, các số, các phép tính. - Một số HS nhận xét, bổ sung. - Khi ấn phím ON/C cho ta biết máy bắt đầu hoạt động. - Khi ấn phím OFF ta thấy máy tắt. - Các phím từ 0 đén 9 dùng để nhập số. - Các phím phép tính cộng, trừ, nhân, chia: + , - , x , : - HS theo dõi kết hợp quan sát ở SGK để nắm các phím còn lại. - Máy tính bỏ túi dùng để tính toán trong toán học. - HS thực hiện khởi động máy theo hướng dẫn của GV. - HS nêu: 2 5 . 3 + 7 . 0 9 = - HS thực hiện rồi đọc kết quả. - Vài HS lên bảng vừa thực hiên trên máy tính vừa giải thích cách làm. + Bấm số thứ nhất; + Bấm dấu phép tính (+, - , x , ¸); + Bấm số thứ hai; + Bấm dầu =; Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. - HS đọc đề. - HS thực hiện theo nhóm. - HS các nhóm nêu kết quả. a, 126,45 + 796,892 = 923,342 b, 352,19 - 189,471 = 162,719 c, 75,54 39 = 2946,06 d, 308,85 : 14,5 = 21,3 - Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. - HS nêu, lớp theo dõi. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. .......................................................................................... Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Muc tiêu: - HS chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. *Cần quan tâm đến GDBVMT. II. Đồ dùng : - Một số sách, truyện, bài báo liên quan. - Bảng lớp viết đề bài. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Tìm hiểu đề bài. - Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Giúp cho HS hiểu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện chọn kể. b. Kể chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. c. Kể chuyện trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn. 3. Củng cố dặn dò: *Noi gương những người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng,...) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. - GV hệ thống nội dung bài. - 2 HS kể lại câu chuyện. - 2 - 3 HS nối tiếp đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu trọng tâm đề - HS đọc các gợi ý sgk. - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện. - HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện theo nhóm. - HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi cùng cả lớp về ý nghĩa câu chuyện. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. ......................................................................................... Hoạt động thư viện: ĐỌC VÀ CHIA SẺ SÁCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách chọn truyện, sách để đọc, làm quen với các loại truyện, sách. Hiểu biết và mở rộng kiến thức. 2. Kĩ năng: - Đọc, lắng nghe, chia sẻ. 3. Thái độ: - Rèn cho HS văn hóa đọc, thói quen đọc sách, bảo quản sách. II. Đồ dùng dạy - học: - Học sinh: + Chuẩn bị câu chuyện để giới thiệu. + Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện. + Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Ổn định chỗ ngồi, vài em nhắc lại nội quy thư viện. 2: Tổ chức cho HS mượn và đọc sách. 3: Học sinh giới thiêu sách. Tổ chức cho các em giới thiêu sách theo nhóm theo các nội dung. 1. Tên sách, nhà xuất bản, thể loại. 2. Tôi thích điều gì? Vì sao? 3. Nội dung chủ yếu. 4. Điều khiến tôi cảm động và thú là gì? Vì sao? 5. Học được cái gì? Vận dụng như thế nào trong cuộc sống? GV theo dõi giúp đỡ các em giới thiệu các bước theo sơ đồ tư duy để dễ nhớ. Lắng nghe HS giới thiệu, khen ngợi nổ lực của các em. Quan sát HS cách lật sách, hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. 4. Củng cố - Yêu cầu HS viết cảm nhận. - Gọi 3 HS chia sẻ, các bạn có thể chia sẻ với bạn về nội dung cuốn sách của bạn. - Dặn dò. - Ổn định chỗ ngồi. - HS mượn và đọc sách. - Một học sinh nêu lại các bước giới - HS thực hiện theo nhóm. - Một số em giới thiệu trước lớp. - HS viết cảm nhận vào sổ tay đọc sách. 3 HS chia sẻ, các bạn có thể chia sẻ với bạn về nội dung cuốn sách của bạn đọc - HS cất sách. .................................................................................. Thứ 5 ngày 02 tháng 01 năm 2020 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: - HS biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). II. Đồ dùng : - Phiếu phô tô mẫu đơn xin học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Kĩ năng ra quyết định / giải quyết vấn đề. KN hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung - GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - GV phát phiếu HT, cho HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - 2 HS đọc lại bài văn tả người bạn thân của em. - Một HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc đơn. - HS làm bài vào phiếu học tập. - HS đọc đơn. - Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết. ........................................................................................ Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng : - Máy tính bỏ túi cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải toán về tỉ số phần trăm a, Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 - Nêu cách tìm thương của 7 và 40? - Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu vào bên phải số tìm được. - GV hướng dẫn: - Bước 1: Thực hiện nhờ máy tính bỏ túi. - Bước 2: Tính và suy ra kết quả. b, Tính 34% của 56 - Yêu cầu HS nêu cách tính theo quy tắc. - Tổ chức cho HS tính theo nhóm. - GV: Ta có thể thay 56 : 100 34 bằng: - Ta ấn các phím 5_ 6_ _ 3_ 4_ % - Yêu cầu HS thực hiện ấn các phím trên máy tính và đọc kết quả. c, Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 - Yêu cầu HS nêu cách tính đã biết, - GV gợi ý HS ấn các phím để tính: 78 : 65 100 - Bấm các phím: 7_8_:_6_5_% - Yêu cầu HS nêu cách tính nhờ máy tính bỏ túi. 2.3. Thực hành.(Bài 3 bỏ) Bài 1: - Tổ chức cho HS thực hành nhóm trên máy tính bỏ túi. - GV quan sát nhận xét. Bài 2: - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính kết quả phép tính: 125,96 + 47,56 985,06 15 - HS nêu cách tìm theo quy tắc đã biết. - HS thực hiện nhân. - HS thực hiện trên máy tính bỏ túi. - HS nêu cách tính theo quy tắc. - HS làm việc theo nhóm. - HS thực hiện trên máy tính bỏ túi. - HS nêu. - HS thực hiện bằng máy tính. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm. - HS các nhóm báo cáo kết quả thực hiện. - HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vở. ..................................................................................................... Địa lí ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Tự nhiên. III. Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Các dân tộc được phân bố như thế nào ? Nêu những đặc điểm về nông nghiệp và công nghiệp của nước ta. - Nhận xét. 2/ Bài mới. - Chia lớp thành 6 nhóm, phát bản đồ trống, yêu cầu thảo luận các câu hỏi và điền vào bản đồ: 1. Kể tên các nước, biển giáp với nước ta và các đảo, quần đảo của nước ta. 2. Nêu đặc điểm và xác định trên bản đồ về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. 3. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Yêu cầu trình bày kết quả theo sự phân công: Theo thứ tự 2 nhóm trình bày 1 câu. - Nhận xét, treo bản đồ và chốt lại ý đúng. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nệu lại một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài và gọi học sinh trả lời - Nhận xét tiết học - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện nhóm treo bản đồ và trình bày theo công việc được giao. - Nhận xét, bổ sung. Học sinh trả lời. ...................................................................................... Thứ 6 ,ngày 03 tháng 01 năm 2020 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II. Đồ dùng : - Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính. - Những thiếu sót, hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3. Hướng dẫn HS chữa lỗi a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng. - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - Viết lại một đoạn văn trong bài làm. Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. ................................................................................... Toán HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng :- Cách dạng hình tam giác như sgk. Ê-ke. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Tìm 40% của 200? - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. - GV vẽ hình như sgk. - Yêu cầu HS xác định cạnh, đỉnh, góc của mỗi hình tam giác. - Yêu cầu viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác. 2.3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - GV giới thiệu đặc điểm: - Hình tam giác có ba góc nhọn. - Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. - Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. (gọi là tam giác vuông) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác theo đặc điểm GV vừa giới thiệu. 2.4. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) - GV giới thiệu hình tam giác ABC: đáy BC, đường cao AH tương ứng. - Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của tam giác. - Tổ chức cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác. 2.5. Thực hành Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác. - Nhận xét. Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện. - HS quan sát hình trên bảng. - HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác. - HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác. - HS chú ý nghe. - HS nhắc lại đặc điểm của tam giác. - HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác. - HS quan sát hình vẽ ABC, xác định đáy BC, đường cao AH. - HS quan sát hình, nhận biết đường cao của từng hình tam giác. - HS làm việc với sgk. - HS làm việc cá nhân, 1 em lên bảng. VD: Tam giác ABC: - 3 góc: góc đỉnh A, góc đỉnh B, góc đỉnh C. - 3 cạnh: AB, BC, CA - HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từn
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2019_2020.doc