Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU HOAT ĐỘNG:

- HS biết đóng góp công sức xây dựng sổ truyền thống của lớp.

- Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.

II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

Tổ chức theo theo quy mô lớp.

III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26,5cm.

- Ảnh chụp chung HS cả lớp, từng tổ, cá nhân, Thông tin về HS, tổ, lớp.

- Bút màu, keo dán

IV.CÁCH TIẾN HÀNH:

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp buổi chiều Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 
 Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2019
 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học ở BT1, tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa tiếng “quốc”
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương 
- Đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ để HS làm BT 2,3,4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD.
- Tìm từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- Nhận xét.
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- VD: siêng năng, chăm chỉ, cần cù
- Bố, ba, cha...
- Mang, khiêng, vác
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS đọc thầm bài “Thư gửi các HS” và “Việt Nam thân yêu” viết nháp từ đồng nghĩa với TQ.
- Cả lớp làm vở nháp, 1HS lên bảng sửa bài. 
.Tổ quốc: đất nước do cha ông xây dựng và để lại.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS trao đổi cặp để tìm thêm từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài.
- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3 em chơi trò tiếp sức.
Bài 4:
- YC cả lớp làm bài vào vở.
- GV giải thích: Các từ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời, gắn bó sâu sắc.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS đọc.
+ Bài Thư gửi các HS: nước nhà, non sông.
+ Bài VN thân yêu: đất nước, quê hương.
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu: Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.
- HS đọc. (CHT)
- 9HS chơi trò chơi tiếp sức. 
- KQ: Vệ quốc, ái quốc, quốc ca, quốc hội, quốc dân, quốc doanh, quốc kì,
- HS làm bài.
VD: 
a) Việt Nam là quê hương của tôi.
b) Quê mẹ của tôi là Việt Nam.
c) Việt Nam là quê cha đất tổ của tôi.
d) Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của tôi.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
........................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
Hoạt động 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM
I.MỤC TIÊU HOAT ĐỘNG:
- HS biết đóng góp công sức xây dựng sổ truyền thống của lớp.
- Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp. 
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26,5cm. 
- Ảnh chụp chung HS cả lớp, từng tổ, cá nhân, Thông tin về HS, tổ, lớp.
- Bút màu, keo dán
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết vài dòng tự giới thiệu bản thân .
- Tổ chuẩn bị 1 bức ảnh chụp của tổ, viết một vài nét của tổ mình như: có bao nhiêu HS? Bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ? Tổ trưởng, tổ phó, có thành tích gì?...
- Lớp chuẩn bị: Chụp 1-2 bức ảnh chung của cả lớp, thành lập ban biên tập và phân công nhiệm vụ thu thập thông tin về các mặt. 
2.Tiến hành làm sổ truyền thống của lớp:
- Ban biên tập thu thập ảnh và các thông tin, sắp xếp theo từng lọai, tổng hợp, trình bày, trang trí sổ truyền thống.
- Cấu trúc sổ truyền thống:
+ Trang 1: Dán bức ảnh chụp chung cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dưới.
+ Các trang tiếp theo: Giới thiệu chung về lớp, tổng số HS, nam, nữ, thầy cô giáo chủ nhiệm, danh sách ban cán sự, giới thiệu các tổ
- Giới thiệu thành tích và những hoat động nổi bật của lớp.
- Giới thiệu từng Cá nhân HS.
.............................................................................................
Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2019
Toán
 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: 
	- Biết cộng (trừ) phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Biết vận dụng làm bài 1, 2, 3.
- GDHS tính chính xác, cẩn thận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: Chuyển thành phân số thập phân có mẫu là 100.
 = .. = .
- Nhận xét.
= = , ==
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài 
2.Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai PS:
a) Hai phân số cùng mẫu số:
- GV nêu các VD: + và - và YCHS làm bài.
b) Hai phân số khác mẫu số:
- GV nêu các VD: + và - và YCHS làm bài.
- Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
3.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc.
- YCHS làm bảng con.
- YCHS nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc yc.
- YCHS làm vở nháp, 3HS bảng lớp.
- Lưu ý:
+ = = hoặc 
 3 + = + = 
Bài 3:
- YCHS đọc đề bài.
- YCHS làm việc trên phiếu trình bày KQ.
Tóm tắt:
Đỏ : số bóng
Xanh: số bóng
Vàng :.số bóng?
- Nghe.
 + = = 
 - = = 
 + = + = = 
 - = - = = 
- Ta quy đồng mẫu số hai hai phân số rồi cộng, trừ hai kết quả với nhau. 
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bảng con.
- KQ: 
 a) b) c) d)
- HS đọc(CHT).
- HS làm nháp.
- KQ: 
a) b) 
- HS đọc. (HTT)
- HS trình bày, nhận xét.
 Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: 
+ = (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là: 
 - = (số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp. 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
..............................................................................................
Khoa học
 NAM HAY NỮ (Tiết theo)
I.MỤC TIÊU:
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
* KNS: Tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II.CHUẨN BỊ: Hình trang 6,7/SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động:
- Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
- Nêu sự thay đổi trong quan niệm xã hội và vai trò của nam và nữ.
- Nhận xét.
a) Cơ quan tuần hoàn.
b) Cơ quan tiêu hóa.
c) Cơ quan sinh dục.
d) Cơ quan hô hấp.
- Trước kia: Phụ nữ phải làm tất cả công việc nội trợ. Ngày nay, nam và nữ đều làm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
 - GV: Các em đọc nội dung trò chơi “Ai nhanh ai đúng” phát phiếu học tập như hình 8 SGK cho từng nhóm, các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu.
* Kết luận: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế 
a) Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có sự khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không?
b) Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không?
c) Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- YCHS đọc bạn cần biết SGK/9.
- Nghe.
 Nam
- có râu.
- cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
 Nam và nữ
- dịu dàng.
- mạnh mẽ.
- kiên nhẫn.
- tự tin.
- chăm sóc con.
- trụ cột gia đình.
- đá bóng.
- giám đốc.
- Làm bếp giỏi.
- thư kí.
 Nữ 
- cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
- mang thai.
- cho con bú
- Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
- 2HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
................................................................................................
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I-Mục tiêu:
- HS tìm được từ đồng nghĩa, đặt câu với từ tìm được .
- Vận dụng từ đồng nghĩa để viết được đoạn văn ngắn.
II-Hoạt động dạy học:
H Đ1:Củng cố kiến thức:
- Từ đồng nghĩa là gì? Lấy ví dụ .
Hđ2: Luyện tập.
Bài 1.HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
Tìm những từ đồng nghĩa có trong bài.
Bài 2.Tìm từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”? Đặt câu với một từ tìm được.
Bài 3.Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa?
HĐ 3.Củng cố 
- GV nhận xét và chữa bài.
- Nhận xét tiết học .
....................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_chieu_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc