Giáo án Tổng hợp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

LỊCH SỬ

 TIẾT 6 . QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

I. Mục tiêu:

- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TPHCM) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước .`

 - Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đI tìm con đường mới để cứu nước : Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước ( K- G).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Chân dung Nguyễn Tất Thành.

 - Tranh Bến Nhà Rồng.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(5/)

HS lần lượt trả lời:

- Nêu những điều mà em biết về Phan Bội Châu.

- Hãy thuật lại phong trài Đông du.

- Vì sao phong trào Đông du thất bại?

- GV nhận xét.

2. Giới thiệu bài mới(2/)

- GV nêu nhiệm vụ học tập.

- HS quan sát ảnh chân dung Nguyễn Tất Thành

3. Bài mới

Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành(10/)

Mục tiêu: Biết quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4:

Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GVkết luận.

Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành(15/)

Mục tiêu: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TPHCM) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước .`

Cách tiến hành:

 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2:

 ? Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?

 Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào?

 Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào? Theo em, vì sao Người có được quyết tâm đó?

Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào?

- Đại diện nhóm trình bày.

- GV kết luận.

- HS quan sát tranh ảnh về bến Nhà Rồng

4. Củng cố, dặn dò(2/)

 - GV nhận xét tiết học.

 - Về nhà chuẩn bị bài sau.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp góp ý, sửa chữa.
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn có câu hay nhất.
 BT4( K-G).GV hướng dẫn HS khá giỏi làm BT4.
* GV chấm bài. 
4. Củng cố, dặn dò: (2/)
- Nhận xét thái độ học tập của các bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn thuộc lòng 3 câu thành ngữ.
-–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC( ATGT)
KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu
- HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật GTĐB.
- HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố .
- HS thể hiện đứng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau 
- Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp 
- Xây dựng, liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn .
II. Phương tiện
Vẽ một mô hình đường giao thông trên sân trường 
III. Hoạt động dạy học
HĐ1. Trò chơi đi xe đạp (10/)
- GV giới thiệu 
- Hỏi về cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau( Trên mô hình)
- Kết luận : ( Ghi nhớ )
HĐ2. Thực hành trên sân trường (23/)
GV đã kẻ sẵn trên sân trường - ? Em nào biết đi xe đạp 
- Một HS đi xe đạp từ đường chính rẽ vào đường phụ theo cả hai phía .
- Một em khác đi từ đường phụ rẽ ra đường chính ...
YC cả lớp quan sát bạn đi và nhận xét .
* Kết luận : ( Ghi nhớ )
 Luôn luôn đi ở phía tay phải ( muốn rẽ phải, rẽ trái ) đều phải đi chậm , quan sát và dơ tay xin đường .
 Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ , vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước . Đến ngã ba, ngã tư , nơi có đèn tín hiệu giao thông phải đi theo hiệu lệnh của đèn .
V. Củng cố dặn dò(2/)
YC HS nhắc lại những qui định cơ bản đối với người đi xe đạp để đảm bảo ATGT
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2019
TOÁN
TIẾT 28 . LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp HS :
 	- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích .
 	- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(5/)
- HS nêu lại đơn vị đo diện tích héc- ta? Mối quan hệ giữa héc- ta với mét vuông?
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài(2/)
GV nêu MĐ, YC tiết học.
3. Luyện tập(27/)
 * GV tổ chức cho HS làm và chữa bài.
 + Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
 a)Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
- HS làm vào giấy nháp.
- GV kiểm tra, nhận xét, sửa sai.
 b)Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
 - GV hướng dẫn chung cho cả lớp một câu mẫu: 400 dm2 = ...m2 
 Ta có: 100 dm2 = 1 m2, nên ta thực hiện phép chia: 400 : 100 = 4. Vậy 400 dm2 = 4 m2.
 - Tương tự, HS tự làm các phần còn lại.
 c) ( K- G) Rèn cách viết số đo diện tích có một hoặc hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số ( hay hỗn số) có một đơn vị cho trước.
- GV hướng dẫn một câu mẫu: 26 m2 17dm2 = ...m2
 Ta có: 26 m2 17dm2 =26m2 + 17 dm2 = 26m2 + m2 = 26 m2.
- Tương tự, HS làm các phần còn lại.
+ Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài, làm bài và chữa bài.
- GV: Để so sánh hai số đo diện tích, trước hết phải làm gì? ( Đổi đơn vị để hai vế có cùng tên đơn vị)
- HS làm vào vở, chữa bài bằng cách đổi chéo vở để kiểm tra nhau.
- HS lên bảng chữa phải nêu cách làm.
+ Bài 3: HS đọc đề toán và suy nghĩ để tìm ra cách giải; HS nêu cách giải, GV nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm vào vở- Một HS làm ở bảng phụ 
- GV cùng cả lớp chữa bài.GV chốt lại cách giải đúng.
+ Bài 4:( K- G) Tiến hành tương tự bài 3.GV lưu ý HS phải tính diện tích khu đất đó theo hai đơn vị : mét vuông và héc- ta.
- HS chữa bài:
 Bài giải
 Chiều rộng khu đất đó là:
 200 x = 150 ( m)
 Diện tích khu đất đó là:
 200 x 150 = 30 000 ( m2)
 30 000 = 3 ha.
 Đáp số: 30 000 m2 ; 3ha. 
 * GV tổ chức chấm bài.
4.Củng cố, dặn dò: (2/)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài mới.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KỂ CHUYỆN
TIẾT 6. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ. (5/)
 - HS kể câu chuyện đó nghe đó đọc theo yêu cầu đề tiết 5.
 - GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới (1/)
GV nêu MĐ, YC tiết học
3. Bài mới : Hướng dẫn HS kể chuyện. 
HĐ1. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài, của giờ học. (7/)
Mục tiêu: Biết yêu cầu của tiết học, của đề bài.
Cách tiến hành:
- Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới từ quan trọng của đề bài mà GV viết sẵn trên bảng: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Đề bài này đó được học ở tiết 5 . Tiết này ôn luyện lại kể chuyện
- GV lưu ý HS: Khuyến khích tìm và kể câu chuyện ngoài SGK; chỉ khi không tìm được thì mới kể những câu chuyện trong SGK.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2. HS thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. (20/)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng kể một câu chuyện .Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành:
- HS kể theo cặp 
- HS kể chuyện trong nhóm . Trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp bình chọn người có câu chuyện và kể hay nhất, hiểu truyện nhất.
3. Củng cố, dặn dò: (2/)
- Nhận xét thái độ học tập của bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết kể chuyện sau. 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
LỊCH SỬ
 TIẾT 6 . QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TPHCM) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước .`
 - Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đI tìm con đường mới để cứu nước : Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước ( K- G).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chân dung Nguyễn Tất Thành.
 - Tranh Bến Nhà Rồng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(5/)
HS lần lượt trả lời:
- Nêu những điều mà em biết về Phan Bội Châu.
- Hãy thuật lại phong trài Đông du.
- Vì sao phong trào Đông du thất bại?
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới(2/)
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
- HS quan sát ảnh chân dung Nguyễn Tất Thành
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành(10/)
Mục tiêu: Biết quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4:
Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GVkết luận.
Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành(15/)
Mục tiêu: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TPHCM) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước .`
Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2:
 ? Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
 Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào?
 Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào? Theo em, vì sao Người có được quyết tâm đó?
Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào?
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận.
- HS quan sát tranh ảnh về bến Nhà Rồng
4. Củng cố, dặn dò(2/)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KHOA HỌC
TIẾT 11. DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu: 
- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn 
- Xác định khi nào nên dùng thuốc .
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc .
KNS: Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều , an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số vỉ thuốc thường gặp: Ampilin, Pênilin,.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ(5/)
- Nêu tác hại của thuốc lá? Tác hại của rượu, bia? Tác hại của ma tuý?
- Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào?
- GV nhận xét.
2.Giới thiệu bài(1/)
GV nêu MĐ, YC tiết học
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc(9/)
Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc .
Cách tiến hành: 
 - Thảo luận cặp đôi: Bạn đó bao giờ dựng thuốc chưa và dựng trong trường hợp nào ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: 
- HS giới thiệu với các bạn về loại thuốc mà mình mang đến lớp: Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào?
- GV nhận xét và khen những HS đã có kiến thức cơ bản về cách sử dụng thuốc.
 ? Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào?
- GV kết luận.
Hoạt động 2 : Sử dụng thuốc an toàn(10/)
Mục tiêu:
 - Xác định được khi nào nên dựng thuốc.
Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dung thuốc và khi mua thuốc.
Nêu được những tác haih của việc dung không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 những vấn đề sau:
- Đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời trang 24SGK
+Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
? Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
GV nhận xét; chốt lại kiến thức: 
+ Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.
 + Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo (nếu có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất( tránh thuốc giả), tác dụng và cách dùng thuốc.
Hoạt động 3: Trò chơi : Ai đúng, ai nhanh(8/)
Mục tiêu: Giỳp HS khụng chỉ biết cỏch sử dụng thuốc an toàn mà cũn biết cỏch tận dụng giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn để phũng trỏnh bệnh tật.
Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4:
- HS đọc kĩ các câu hỏi trong SGK, sau đó xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo thứ tự
ưu tiên từ 1 đến 3.
- Các nhóm thi đua dán kết quả của mình lên bảng lớp.
- HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (2/)
 - HS trả lời nhanh các câu hỏi:
 + Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
 + Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019
TOÁN
TIẾT 29. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết cách tính diện tích các hình đã học
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ(5/)
 - HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học? Cách tính diện tích các hình đã học?
 - GV nhận xét .
2. Giới thiệu bài(2/)
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3. Luyện tập(27/)
 * GV tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập trong SGK: Bài 1, bài 2.
 + Bài 1: HS đọc đề toán, nêu cách làm( Tính diện tích phòng học, tính diện tích mỗi viên gạch hoa)
 - HS làm vào vở; 1 HS làm vào bảng phụ.
 - GV cùng cả lớp chữa bài: 
Bài giải
 Diện tích nền căn phòng là:
 9 x 6 = 54 ( m2)
 54 m2 = 540 000 cm2
 Diện tích một viên gạch là:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là:
 540 000 : 900 = 600 ( viên).
 Đáp số: 600 viên gạch.
+ Bài 2: HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải lần lượt theo các phần a), b).
 GV lưu ý HS: Sau khi làm xong phần a), ở phần b)có thể giải theo tóm tắt sau:
 100 m2 : 50 kg
 3200 m2 : ... kg?
 Đổi số ki- lô- gam thóc thu hoạch được ra đơn vị tạ.
 - HS làm và chữa bài; GV chốt lại cách giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò(2/)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. 	
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP ĐỌC
TIẾT 12. TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài . Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh về nhà văn Đức Si-le hoặc tranh ảnh về hành động tàn bạo của phát xít Đức trong đại chiến thế giới lần thứ hai.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5/)
- HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét. 
2. Giới thiệu bài (1/)
GV giới thiệu truyện vui Tác phẩm của Si- le và tên phát xít. 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Luyện đọc(10/)
Mục tiêu: Biết đọc: trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng ( Si- le, Pa- ri, Hít- le,...). 
Cách tiến hành: 
 - 1HS Khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm.
 - GV hướng dẫn đọc bài và chia đoạn :
 Đoạn 1: Từ đầu đến “chào ngài.”
 Đoạn 2: Tiếp theo cho đến “ ...điềm đạm trả lời”.
 Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS luyện đọc những từ ngữ : Si-le, Pa-ri, Vin-hem-ten,Ooc-lê-ăng.
- HS đọc nối tiếp.GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số TN: Si- le, sĩ quan, Hít- le.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể tự nhiên, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8/)
Mục tiêu: Hiểu các từ ngữ trong truyện và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
Cách tiến hành: 
- HS đọc đoạn thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Câu chuyện xẩy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?( Xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa- ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng,...)
- 1HS đọc đoạn 2 - Cả lớp đọc thầm- TLCH:
+ Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?( ... vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng,...)
+ Vì sao ông cụ người Pháp không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức?
+ Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá như thế nào?( Cụ già đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế)
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?( Si- le xem các người là kẻ cướp)
*GV: Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si- le nên mượn ngay tên của vở kịch Những tên cướp để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì được.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (10/)
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.
Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ: Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc 
- HS luyện đọc.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(2/)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 6. CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT2)
I. Mục tiêu
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
KNS: Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
II. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ 
Nêu ghi nhớ bài có chí thì nên
2.Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ,YC của tiết học
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Gương sáng noi theo
Mục tiêu: Mçi nhãm nªu ®­îc mét tÊm g­¬ng tiªu biÓu ®Ó kÓ cho c¶ líp cïng nghe.
Cách tiến hành: 
 - HS kể cho các bạn trong lớp cùng nghe về một số tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc HS biết qua báo chí, đài, truyền hình. 
- Thảo luận theo các câu hỏi:
 	+ Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
 + Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập?
 + Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì?
- HS trình bày - GV nhận xét.
- GV kể cho HS nghe một câu chuyện về tấm gương vượt khó.
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Lá lành đùm lá rách
Mục tiêu: HS biÕt liªn hÖ b¶n th©n, nªu ®­îc nh÷ng khã kh¨n trong cuéc sèng, trong häc tËp vµ ®Ò ra ®­îc c¸ch v­ît khã kh¨n.
Cách tiến hành: 
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm4:
 + Mỗi HS đưa ra những thuận lợi và khó khăn của mình.
 + Cả nhóm thảo luận, liệt kê các việc có thể giúp được bạn có nhiều khó khăn nhất về vật chất và tinh thần.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS bổ sung thêm những việc có thể giúp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi : Đúng - Sai
Mục tiêu: Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .
Cách tiến hành: 
 - GV phát cho mỗi HS một miếng giấy màu xanh hoặc màu đỏ và tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
 - GV hướng dẫn HS cách chơi.
 - Các tình huống được ghi vào bảng phụ.
 - GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi 2.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 11. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu: 
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày 
lí do , nguyện vọng rõ ràng .
KNS: Ra quyết định ( Làm đơn trình bày nguyện vọng )
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số mẫu đơn .
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(5/)
Nêu cấu tạo một lá đơn?
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài (1/)
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập (27/)
Bài tập 1:
- HS đọc bài văn Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng
- GV giới thiệu tranh, ảnh về thảm hoạ do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của Hội Chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
* GV chốt lại kiến thức: Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam.
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu BT2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn.
- HS tìm hiểu về cách trình bày một lá đơn qua bảng phụ.
+ Phần quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy?
+Ta cần viết hoa những chữ nào?
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày lá đơn.
 - HS viết đơn, tiếp nối nhau đọc đơn. Cả lớp và GV nhận xét: Đơn viết có đúng thể thức không? Trình bày có sáng không? Lí do, nguyện vọng viết có rõ không?
- GV chấm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS
 4. Củng cố, dặn dò: (2/)
- Nhận xét thái độ học tập của bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết vào vở và chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
TOÁN
Tiết 30. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các phân số. Tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ(5/)
Hỏi : - Cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - cách tính giá trị biểu thức với phân số.
2.Giới thiệu bài(1/)
 GV nêu MĐ,YC của tiết học.
3. Luyện tập(27/)
 * GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập : bài 1; Bài 2 ( a,d); Bài 4.
 + Bài 1: - HS làm vào vở.
 - GV yêu cầu một số HS đọc các phân số sau khi đã sắp xếp và nhắc lại cách so sánh hai phân số.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng nhất:
 a) ; ; ; b) ; ; ; 
 + Bài 2:a,d. - HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân , chia phân số.
HS tự làm vào vở rồi chữa bài; GV nhận xét;
 GV lưu ý HS: nên để kết quả dạng phân số tối giản.
 + Bài 4: - HS nêu bài toán . Thảo luận N3
- HS cần nhận ra đây là dạng toán tìm hai số khi biết hiệu , tỉ của hai số đó.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- HS làm bài- chữa bài: 
 Bài giải
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 ( phần)
 Tuổi con là:
 30 : 3 = 10 (tuổi)
 Tuổi bố là:
 10 x 4 = 40 ( tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
4. Củng cố, dặn dò: (2/)
 - GV nhận xét tiết học.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TỰ HỌC 
ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu: 
Giúp HS : 
- Hoàn thành hệ thống bài tập trong vở bài tập của các môn học trong tuần - Nắm được nội dung cơ bản của các kiến thức đã học .
- Học sinh có thể làm thêm một số bài tập cơ bản và nâng cao ( K-G)
II. Hoạt động dạy học 
 1. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 2. HS tự làm các bài tập chưa hoàn thành ở vở bài tập theo nhóm dưới sự giúp đỡ của GV
 - Toán 
 - Tiếng việt
3. HS c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc