Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

ÔN TẬP (Tiết 2)

I. Mục tiêu

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1

 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút không mắc quá 5 lỗi trên bài trình bày đúng bài thơ lục bát.

II. Đồ dùng chuẩn bị

- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ

- Trò: Bảng con, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

 a, Giới thiệu bài:

 b, Nội dung bài:

- GV nêu yêu cầu của giờ học

- HS lên bốc thăm và đọc bài

- GV hỏi để củng cố kiến thức đoạn vừa đọc. Nhận xét, đánh giá

- Nêu yêu cầu của bài- HS trả lời 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:

- 3, 5 HS bốc thăm đọc bài

2. Bài tập:

Tên bài Nội dung chính

- Sầu riêng

- Chợ Tết

- Hoa học trò

- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

- Vẽ về cuộc sống an toàn

- Đoàn thuyền đánh cá - Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng, loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam.

- Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp tết.

- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng- một loài hoa gắn bó với HS.

- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tâu Nguyên.

- Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi, thiếu nhi nhận thức đúng về an toàn, thể hiện nhận thức.

- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả.

 3. Nghe- viết:

- GV đọc bài thơ

- Nêu cách trình bày bài thơ- Nêu nội dung của bài thơ?

- GV đọc chính tả- HS viết bài

- Thu chấm một số bài - HS nghe theo dõi

- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần gian giúp đỡ cha mẹ.

- HS viết bài

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình chữ nhật tăng lên là:
200 – 160 = 40 (m2)
Đáp số: 40 m2
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Đạo đức:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
ÔN TẬP (Tiết 1)
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra
	2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài:
- Nêu tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở kì II?
- HS lên bốc thăm và đọc bài (đọc 1 đoạn theo chỉ định ghi trong phiếu)
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- Nhận xét – đánh giá
- Nêu yêu cầu của bài (học nhóm)
1. Ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng:
- 3- 5 HS bốc thăm và đọc bài (kết hợp nhắc lại nội dung chính hoặc ý nghĩa của bài)
2. Bài tập:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, bà lão.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Trần Đại Nghĩa
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Toán: 
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu 
	- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng chuẩn bị 
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
- Trò: xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt đông dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- GV nêu ví dụ- ghi bảng, vẽ sơ đồ minh hoạ
- Nhận xét tỉ số của số xe tải và xe khách?
- Tỉ số cho biết gì?
- Muốn biết tỉ số của xe khách so với xe tải ta làm thế nào?
- Tỉ số cho biết gì?
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
- HS lên bảng tìm tỉ số của hai số?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con
- Đọc bài toán, nêu tóm tắt
- Phân tích nêu cách giải, tự giải vào vở
1. Ví dụ 1: 5 xe
- Số xe tải: 
- Số xe khách: 
 7 xe
- Tỉ số của số xe tải và xe khách là:
 5 : 7 hay 
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách
- Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:
 7 : 5 hay 
- Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải
2. Ví dụ 2: 
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
5
7
5 : 7 hay 
3
6
3 : 6 hay 
a
b (khác 0)
a : b hay 
 * Bài 1 (147).
 = ; = ; = ; 
hoặc tỉ số của a và b là 2 : 3 hay ...
Bài 3 (147). Giải:
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 
5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là:
 3. Củng cố- dặn dò 
	a. Củng cố:	
 - Nêu cách tìm tỉ số của hai số?
	b. Dặn dò:	- Học và chuẩn bị bài sau
Tiết 2. Âm nhạc: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Chính tả: 
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút không mắc quá 5 lỗi trên bài trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ
- Trò: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của giờ học
- HS lên bốc thăm và đọc bài
- GV hỏi để củng cố kiến thức đoạn vừa đọc. Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu của bài- HS trả lời
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- 3, 5 HS bốc thăm đọc bài
2. Bài tập:
Tên bài
Nội dung chính
- Sầu riêng
- Chợ Tết
- Hoa học trò
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Vẽ về cuộc sống an toàn
- Đoàn thuyền đánh cá
- Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng, loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam.
- Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp tết.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng- một loài hoa gắn bó với HS.
- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tâu Nguyên.
- Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi, thiếu nhi nhận thức đúng về an toàn, thể hiện nhận thức...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả...
 3. Nghe- viết:
- GV đọc bài thơ
- Nêu cách trình bày bài thơ- Nêu nội dung của bài thơ?
- GV đọc chính tả- HS viết bài
- Thu chấm một số bài
- HS nghe theo dõi
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần gian giúp đỡ cha mẹ.
- HS viết bài
3. Củng cố-Dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng.
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng việt+
ÔN TẬP (Tiết 2)
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của giờ học
- HS lên bốc thăm và đọc bài
- GV hỏi để củng cố kiến thức đoạn vừa đọc. Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu của bài- HS trả lời
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- 3, 5 HS bốc thăm đọc bài
2. Bài tập:
Tên bài
Nội dung chính
- Sầu riêng
- Chợ Tết
- Hoa học trò
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Vẽ về cuộc sống an toàn
- Đoàn thuyền đánh cá
- Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng, loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam.
- Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp tết.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng- một loài hoa gắn bó với HS.
- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tâu Nguyên.
- Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi, thiếu nhi nhận thức đúng về an toàn, thể hiện nhận thức...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả...
 3. Nghe- viết:
- GV đọc bài thơ
- Nêu cách trình bày bài thơ- Nêu nội dung của bài thơ?
- GV đọc chính tả- HS viết bài
- Thu chấm một số bài
- HS nghe theo dõi
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần gian giúp đỡ cha mẹ.
- HS viết bài
3. Củng cố-Dặn dò
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs viết đẹp, đúng.
 b. Dặn dò:
 - Làm bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2: Toán+
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Kể chuyện:
 ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nắm được nội dung chính ,nhân vật trong các bài tâp đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cam
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Nội dung bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS len bảng bốc thăm và đọc bài
- GV hỏi nội dung đoạn, bài HS vừa đọc- Nhận xét, đánh giá
1. Ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng:
- 3 – 5 HS lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời nội dung đoạn vừa đọc
 * Bài tập (97).
Tên bài
Nội dung
Nhân vật
- Khuất phục tên cướp biển
- Ga- vrốt ngoài chiến luỹ
- Dù sao trái đất vẫn quay
- Con sẻ
- Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt bất chấp nguy hiểm ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
- Ca ngợi 2 nhà khoa học dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
- Ca ngợi hành động dũng cảm sả thân cứu con của sẻ mẹ
- Bác sĩ Ly
- Tên cướp biển
- Ga- vrốt
- Ăng- giôn- ra
- Cuốc- phây- rắc
- Cô- péc- ních
- Ga- li- lê
- sẻ mẹ, sẻ con
- chó săn, tôi
3. Củng cố- dặn dò:
	a. Củng cố:	- Nhận xét tiết học.
	b. Dặn dò:	- Học bài và xem bài: Ôn tập giữa học kì II
SÁNG
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Tập đọc:
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. Mục tiêu 
 - Nghe- viết đúng chính tả, ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ,trình bày đúng bài văn miêu tả.
 - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học : (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể , tả hay giới thiệu
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- GV đọc mẫu bài viết sgk
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nội dung đoạn văn nói gì?
- GV đọc 1 số từ khó, HS viết bảng con
- GV đọc chính tả- HS viết bài vào vở, soát lỗi chính tả
- GV thu chấm 1 số bài
- HS đọc nội dung bài tập
- Phần a đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai làm gì?
- Phần b đặt các câu tương ứng với kiểu câu Ai thế nào? Phần c kiểu câu Ai là gì?
- HS viết và đọc bài trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
1. Nghe- viết chính tả:
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Rực rỡ, trắng muốt, lang thang
2. Bài tập:
a, Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa nhỏ bạn em ngồi đọc truyện dưới gốc bàng.
b, Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoà thì thẳng như ruột ngựa. Thắng nóng nảy như Trương Phi. Hoa rất điệu đà,...
c, Em xin giới thiệu với chị các thành viên của tổ em: Em tên là Lan. Em là tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiệp là học sinh giỏi môn toán cấp huyện. Bạn Dung là ca sĩ của lớp.
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
 b. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
Tiết 2. Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu 
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Đọc trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài
- Nêu bài toán, tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm được hai số ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS từng bước giải
c, Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lên bảng tóm tắt và giải 
- Lớp làm vở
* Bài toán: 
 Số bé: 
 96
 Số lớn: 
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) 
Số bé là: 96 : 8 3 = 36
Số lớn là: 12 5 = 60
 Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60
* Bài 1 (148). Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
 Đáp số: 74 và 259
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
	- Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?
 b. Dặn dò:
	- Làm bài tập vở bài tập, xem bài sau.
Tiết 4. Luyện từ và câu:
ÔN TẬP (Tiết 5)
I. Mục tiêu 
 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất ,Vẻ đẹp muôn màu ,Những người quả cam (BT1, BT2), Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	 1. Kiểm tra
	 2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu – nêu kết quả
- GV và lớp nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm, trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm phiếu bài tập, đọc kết quả
* Bài 1 (97).
- tài giỏi, tài hoa, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
- tươi đẹp, xinh tươi, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, hùng vĩ, hoành tráng...
- dũng cảm, gan dạ, can đảm, táo bạo, nhút nhát, nhát gan, hèn hạ.
* Bài 2 (97).
- Người ta là hoa đất - Cái nết đánh chết cái đẹp 
- Nước lã mà vã lên hồ... - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Khoẻ như trâu. – Vào sinh ra tử.
- Nhanh như sắt. – Gan vàng dạ sắt
- Mắt tươi như hoa.
* Bài 3 (97).
a, tài đức, tài hoa, tài năng
b, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ
c, dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
 b. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập.
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA 
HAI SỐ ĐÓ (VBT- 62) 
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng	
 b. Nội dung bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lên bảng giải 
- Lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu bài toán, tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS lên bảng giải 
- Lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu bài toán, tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS lên bảng giải 
- Lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài 1. Viết số hoặc tí số vào chỗ chấm.
a)Tổng của hai số bằng 35
Số bé được biểu thị là 3 phần bằng nhau.
 Số lớn được biểu thị là 4 phần như thế.
 Tỉ số của số bé và số lớn là 3 : 4 hay 
 Tổng số phần bằng nhau là 7 phần.
b) Tổng của hai số bằng 63
 Số lớn được biểu thị là 5 phần bằng nhau.
Số bé được biểu thị là 3 phần như thế.
Tỉ số của số lớn và số bé là 5 : 4 hay 
Tổng số phần bằng nhau là 9 phần.
Bài 2. Bài giải 
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số bé là: 45 : 5 x 2 = 18
 Số lớn là: 45 – 18 = 27
Đáp số: Số bé 18 
 Số lớn 27
Bài 3. Bài giải 
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số kg gạo nếp cửa hàng bán được là: 
49 : 7 x 2 = 14(kg)
Số kg gạo tẻ cửa hàng bán được là: 
 49 – 14 = 35(kg)
Đáp số: Gạo nếp 14 kg 
 Gạo tẻ 35 kg 
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
ÔN TẬP (Tiết 5)
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
	 1. Kiểm tra
	 2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu – nêu kết quả
- GV và lớp nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm, trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm phiếu bài tập, đọc kết quả
* Bài 1 .
- tài giỏi, tài hoa, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
- tươi đẹp, xinh tươi, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, hùng vĩ, hoành tráng...
- dũng cảm, gan dạ, can đảm, táo bạo, nhút nhát, nhát gan, hèn hạ.
* Bài 2 .
- Người ta là hoa đất - Cái nết đánh chết cái đẹp 
- Nước lã mà vã lên hồ... - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Khoẻ như trâu. – Vào sinh ra tử.
- Nhanh như sắt. – Gan vàng dạ sắt
- Mắt tươi như hoa.
* Bài 3 
a, tài đức, tài hoa, tài năng
b, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ
c, dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
 b. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Toán:
LUYỆN TẬP	
I. Mục tiêu 
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trò: Nháp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Hình thoi có những đặc điểm gì?
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	
 b, Nội dung bài:
- Đọc bài toán, nêu tóm tắt
- Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
- HS tự giải, nhận xét, chữa bài
- Đọc đề bài, nêu tóm tắt
- Phân tích bài toán, nêu các bước giải
- HS làm vào phiếu
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 (148). Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 3 = 54
 Số lớn là: 198 - 54 = 144
 Đáp số: 54 và 144
* Bài 2 (148). Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số Cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả)
 Đáp số : Cam : 80 quả 
 Quýt : 200 quả
3. Củng cố- dặn dò
 a. Củng cố :
	- Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
 b. Dặn dò :
 - Làm bài vở bài tập Xem bài sau: Luyện tập.
Tiết 2. Luyện từ và câu:
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. Mục tiêu 
 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? ,Ai thế nào? Ai là gì?(BT1)
 - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) , bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học , trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3)
II. Đồ dùng chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Xem trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	Trực tiếp
 b, Nội dung bài:
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?)
- VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
- VN là động từ, cụm động từ.
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi thế nào?
- VN là tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm ĐT 
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?)
- VN trả lời cho câu hỏi Là gì?
- VN là danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ
- Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
- Bên đường, cây cối xanh um.
- Nam là học sinh lớp 4A.
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài 
- Nêu nhận xét và nói rõ tác dụng của từng kiểu câu?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
- Trình bày kết quả, nhận xét.
* Bài 2 (98).
- Bấy giờ tôi... lên mười. (Giới thiệu nhân vật tôi)
- Mỗi lần đi cắt cỏ... từng cây một. (kể các hoạt động của nhân vật tôi)
- Buổi chiều ở... lạ lùng. (kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông)
* Bài 3 (98).
- Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông rất dũng cảm trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Địa lí:
(Giáo viên chuyên dạy.)
Tiết 4. Tập làm văn:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
(Trường ra đề)
CHIỀU
Tiết 1:Toán+ 
LUYỆN TẬP (VBT-Tr 64)	
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra: - Hình thoi có những đặc điểm gì?
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng	
 b. Nội dung bài:
- Đọc bài toán, nêu tóm tắt
- Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
- HS tự giải, nhận xét, chữa bài
- Đọc đề bài 
- HS làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc bài toán, 
- Phân tích bài toán, nêu các bước giải
- HS làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 1 Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
 Số bé là: 658 : 7 3 = 282
 Số lớn là: 658 - 282 = 376
 Đáp số: Số bé là 282 54 
 Số lớn là 376
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Tổng
15
91
672
1368
3780
Tỉ số
2 : 3
2 : 5
5 : 7
8:11
13:15
Số bé
6
26
280
576
1680
Số lớn
9
65
392
792
2100
* Bài 3 Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Tổng của chiều dài, chiều rộng là:
360 : 2 = 315 (m)
Chiều rộng là:
315 : 5 x 2 = 126 (m)
Chiều dài là:
315 – 126 = 189 (m)
 Đáp số : Chiều rộng 126 m
 Chiều dài 189 m
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
ÔN TẬP (Tiết 6)
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 	Trực tiếp
 b, Nội dung bài:
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?)
- VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
- VN là động từ, cụm động từ.
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi thế nào?
- VN là tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm ĐT 
- CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?)
- VN trả lời cho câu hỏi Là gì?
- VN là danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ
- Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
- Bên đường, cây cối xanh um.
- Nam là học sinh lớp 4A.
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài 
- Nêu nhận xét và nói rõ tác dụng của từng kiểu câu?
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
- Trình bày kết quả, nhận xét.
* Bài 2 
- Bấy giờ tôi... lên mười. (Giới thiệu nhân vật tôi)
- Mỗi lần đi cắt cỏ... từng cây một. (kể các hoạt động của nhân vật tôi)
- Buổi chiều ở... lạ lùng. (kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông)
* Bài 3 
- Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông rất dũng cảm trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016
Tiết 1. Thể dục:
(Giáo viên chuyên dạy.)
Tiết 2. Toán: 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu 
- Giả

File đính kèm:

  • docTUAN 28-da sua.doc