Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

Tiết 4. Chính tả - Nghe viết:

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu

 - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng đoạn văn trích

 - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn

II. Đồ dùng chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh : Vở, bút

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Kiểm tra:

 2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Nội dung bài :

HS đọc bài viết

+ Từ ngữ hình nào nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?

 HS viết từ khó

* HS viết chính tả:

GV đọc bài cho HS viết

GV đọc cho HS soát lỗi

GV chấm bài, nhận xét

HS đọc yêu cầu

Lớp làm bài vào vở nháp

HS làm bài trên bảng

Lớp thống nhất kết quả

Nuốt tươi, dữ dội, giận dữ, điên cuồng

 nước biển

 khoảng mênh mông

 vật lộn

 quyết tâm

Bài 2 (b)

Từ ngữ cần điền:

Nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ, lượn lên, lượn xuống.

 3. Củng cố - dặn dò:

 a. Củng cố:

 - Nhắc lại nội dung bài

 - Nhận xét tiết học.

 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu bài:
HS làm bảng con
Nhận xét
HS viết bài vào vở
HS chữa bài trên bả
HS đọc đề bài
Lớp trình bầy bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Bài 1/136:
a. 
b. 
Bài 2/136: Tìm x
a. x = b. x = 
 x = x = 
 x = x = 
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
LUYỆN TẬP (VBT- Tr 48 )
*. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài:
HS nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con
Nhận xét
HS nêu yêu cầu của bài
HS viết bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
HS đọc đề bài
Lớp trình bầy bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Bài 1. Tính rồi rút gọn
a. 
b. `
c. 
d. 
Bài 2: Tìm x
a. x = b. x = 
 x = x = 
 x = x = 
Bài 3: Bài giải
Độ dài cạnh đáy là:
(m)
 Đáp số: m
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Đạo đức:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
LUYỆN ĐỌC: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK)
II. Đồ dùng chuẩn bị 
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: Không kiểm tra
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
 b. Nội dung bài
HS đọc toàn bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
HS đọc đoạn văn tự chọn và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
Thi đọc
* Luyện đọc:
- Bài chia làm 3 Đoạn
Thắng biển, vật lộn, quãng đê 
Một bên ... người /  chống giữ
* Luyện đọc đúng giọng
Một tiếng ào dữ dội  quyết tâm chống giữ .
Sóng trào qua, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người.
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. 
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên : Bảng phụ
Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bầy bài trên bảng phụ
Nhận xét
Lớp làm bảng con
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bầy bài trên bảng 
Nhận xét
Bài 1/137:
a. 
b. 
c. 
d. 
Bài 2/137: 
a. 3 : b. 4 : 
c. 5 : 
3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Khi nhân, chia một số tự nhiên với một phân số ta làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Âm nhạc: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4. Chính tả - Nghe viết:
THẮNG BIỂN 
I. Mục tiêu 
 - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng đoạn văn trích
 - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh : Vở, bút 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài :
HS đọc bài viết 
+ Từ ngữ hình nào nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? 
 HS viết từ khó 
* HS viết chính tả:
GV đọc bài cho HS viết 
GV đọc cho HS soát lỗi 
GV chấm bài, nhận xét
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài vào vở nháp
HS làm bài trên bảng
Lớp thống nhất kết quả
Nuốt tươi, dữ dội, giận dữ, điên cuồng
 nước biển
 khoảng mênh mông
 vật lộn
 quyết tâm
Bài 2 (b)
Từ ngữ cần điền: 
Nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ, lượn lên, lượn xuống.
 3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
CHIỀU
Tiết 1: Tiếng việt+
LUYỆN ĐỌC: TỰ CHỌN
* Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra: Không kiểm tra
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài
 b. Nội dung bài
* Đọc bài: Khuất phục tên cướp biển
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV theo dõi và sửa lỗi phát âm chưa đúng cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải.
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
* Đọc bài: Bài thơ về tiể đội xe không kính.
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV theo dõi và sửa lỗi phát âm chưa đúng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
* Luyện đọc.
+ Lớp lắng nghe và đọc thầm theo.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc.
* Luyện đọc đúng giọng
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
+ Lắng nghe và thực hiện.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc.
* Luyện đọc đúng giọng
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
+ Lắng nghe và thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán+
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu 
 - Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về lòng dũng cảm 
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Một số chuyện về lòng dũng cảm 
Học sinh: Một số câu chuyện về lòng dũng cảm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung bài:
- HS đọc đề bài 
+ Câu chuyện hôm nay thuộc chủ đề nào?
- HS đọc nối tiếp các gợi ý 
- GV nêu một số truyện
- HS giới thiệu câu chuyện
- HS kể theo nhóm 
- HS thi kể trước lớp 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Lớp bình chọn theo tiêu chuẩn
Đề: Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc
Chú bé tí hon và con cáo 
Cuộc du lịch kỳ diệu của Nin Hơ - gốc xơn
Câu chuyện phải có đầu, có cuối
Câu chuyện có nội dung hấp dẫn. 
Bạn có giọng kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc:
GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ 
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc các tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện 
 - Hiểu ND: Bài ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt. (Trả lời được các CH trong SGK) 
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2 .Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài
HS đọc toàn bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1 
+ Ga – Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? 
HS đọc thầm đoạn 2
+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga – Vrốt?
HS đọc đoạn cuối
+ Vì sao tác gải lại nói Ga- vrốt là một thiên thần? 
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn tự chọn và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
Thi đọc
* Luyện đọc:
Ga – vrốt, Ăng – giôn, Cuốc – phây rắc
Chừng mười lăm phút nữa / thì chiến luỹ của chúng ta / không còn quá mười
* Tìm hiểu bài:
Ga – Vrốt ra ngoài nhặt đạn. 
Ga – Vrốt lúc ẩn, lúc hiện dưới làn đạn
 Chơi ú tim với cái chết 
Ga – Crốt nhanh hơn cả đạn
* Luyện đọc đúng giọng
Ngoài đường .. đầy giỏ
Nằm xuống, đứng lên, ẩm, phốc ra, tới, lui, dốc cạn
3. Củng cố dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Nêu ý nghĩa của bài?
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học : 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 237)
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện được phép chia hai phân số. 
 - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên : Bảng phụ
Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 = 6
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
HS thực hiện bài vào bảng con
+ So sánh kết quả?
Nhận xét:
HS làm bài vào vở
Nhận xét kết quả
HS làm bài vào vở
Nhận xét kết quả
HS đọc đầu bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Lớp làm bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
Bài 1/137
a.
Bài 2/137 
a. 
Bài 4/138
 Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn đó là
60 Í = 36 (m) 
 Diện tích mảnh vườn là
 60 Í 36 = 2160 (m2)
 Chu vi mảnh vườn đó là
 (60 + 36 ) Í 2 = 192 (m)
 Đáp số : Chu vi: 192 m
 Diện tích: 2160 m2
 3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số?
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể vừa tìm được(BT1) biết xác định chủ ngữ , vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2) viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở nháp 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ gì? 
 + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ gì?
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
 Bài 1/78
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. 
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục là cánh tay kỳ diệu của các chú công nhân.
Câu giới thiệu
Câu nêu nhân định
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
 Bài 2/78
HS xác định chủ ngữ, vị ngữ vào trong phiếu bài tập.
Lớp thống nhất kết quả
Lớp viết bài vào vở
HS đọc bài viết
HS nhận xét
Nguyễn Tri Phương/ là người thừa thiên.
 CN VN
Cả hai ông/ không phải là người Hà Nội.
 CN VN
Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng.
 CN VN
Cần trục / là cánh tay .. các chú công nhân.
 CN VN
Bài 3/78
Khi chúng tôi đến thăm Hà nằm trong nhà, bố mẹ Hà ra đón chúng tôi
Thưa bác hôm nay bạn Hà bị ốm chúng cháu đến thăm. Chúng cháu xin giới thiệu với bác. Bạn phương là lớp trưởng
 3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
LUYỆN TẬP CHUNG (VBT- Tr 50)
* Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 = 6
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài:
HS nêu yêu cầu bài
HS thực hiện bài vào bảng 
+ So sánh kết quả?
Nhận xét:
HS làm bài vào vở
Nhận xét kết quả
HS làm bài vào vở
Nhận xét kết quả
HS làm bài vào vở
Nhận xét kết quả
HS làm bài vào vở
Nhận xét kết quả
HS đọc đầu bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
Bài 1. Tính
a.
Bài 2. Tính (Theo mẫu) 
a. 
c. 
Bài 3. Tính
	a. 
 b. 
Bài 4
 Bài giải
Số kẹo có trong mỗi túi là: 
	(kg)
 Đáp số : 100 gam
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
ÔN LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀ GÌ”?
* Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ gì? 
 + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ gì?
 2. Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
 b- Nội dung bài:
 Bài 1/78:
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. 
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục là cánh tay kỳ diệu của các chú công nhân.
Câu giới thiệu
Câu nêu nhân định
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
 Bài 2/78:
HS xác định chủ ngữ, vị ngữ vào trong phiếu bài tập.
Lớp thống nhất kết quả
Lớp viết bài vào vở
HS đọc bài viết
HS nhận xét
Nguyễn Tri Phương/ là người thừa thiên.
 CN VN
Cả hai ông/ không phải là người Hà Nội.
 CN VN
Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng.
 CN VN
Cần trục / là cánh tay .. các chú công nhân.
 CN VN
Bài 3/78:
Khi chúng tôi đến thăm Hà nằm trong nhà, bố mẹ Hà ra đón chúng tôi
Thưa bác hôm nay bạn Hà bị ốm chúng cháu đến thăm. Chúng cháu xin giới thiệu với bác. Bạn phương là lớp trưởng
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
Tiết 1.Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 138)
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
Lớp làm bài vào vở
HS thực hiện bài trên bảng phụ
HS nêu nhận xét 
Lớp làm bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Đọc yêu cầu của bài 
Lớp làm bảng con
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Lớp làm bảng con
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Bài 1/138
Bài 2/138
Bài 3/138
Bài 4/138
3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I- Mục tiêu 
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa , từ trái nghĩa (BT1) , biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,BT3), biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5)
II- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở nháp
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra: 
2- Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài:
 b- Nội dung bài:
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài vào phiếu
Nhận xét, chữa bài
HS viết bài vào vở
HS đọc bài viết của mình
Nhận xét
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài vào vở
HS làm bài trên bảng.
Nhận xét
Lớp làm bài vào vở.
HS đọc bài viết của mình
Nhận xét
HS làm bài vào vở 
Các em đọc bài làm của mình.
Nhận xét
Bài 1/83
a. Từ cùng nghĩa với từ: Dũng cảm 
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, gan bạo, quả cảm.
b. Từ trái nghĩa với từ: Dũng cảm
Nhát, nhát chết, nhát gan, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược. 
Bài 2/83
Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ. 
Nó vốn nhát gan không giám đi tối đâu.
Hành động dũng cảm 
Dũng cảm xông lên
Người chiến sĩ dũng cảm
Bài 3/83
Dũng cảm bênh vực lẽ phải 
Khí thế dũng mãnh. 
Hy sinh anh dũng
Bài 4/83
Các thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
Vào sinh ra tử 
Gan vàng dạ sắt
Bài 5/83
Chú bộ đội vào sinh ra tử nhiều lần.
Chú bộ đội gan vàng dạ sắt.
3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Địa lí:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu 
 - Nắm được hai cách kết bài (mở rộng ,không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối, vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. 
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở nháp 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1- Kiểm tra: 
 2- Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
 b- Nội dung bài :
* Hoạt động 1:Cặp đôi
HS trình bầy bài trên bảng phụ
Nhận xét
* Hoạt động 2: Cả lớp
HS trả lời từng câu hỏi
Nhận xét
* Hoạt động 3: Cá nhân
HS viết bài vào vở
HS đọc bài viết
Nhận xét
Bài 1/82:
a. Nói được tình cảm của người đó với cây. 
b. Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người đối với cây. 
Bài 3/82: 
Cây đó là cây bàng 
Cây che mát cho mọi người
Khi xa sẽ có ngày trở về thăm
Bài 3/82:
Thế nào rồi cũng đến ngày em phải rời xa mái trường tiểu học. Lúc đó em phải tạm biệt gốc cây si già, quên kỉ niệm dưới gốc cây bọn trẻ chúng em đã cùng ôn bài. Em hứa sẽ trở lại thăm cây si, thăm người bạn thời thơ ấu. 
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
CHIỀU
Tiết 1:Toán+
LUYỆN TẬP CHUNG (VBT-Tr 51)
*. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
 b. Nội dung bài:
Lớp làm bài vào vở
HS thực hiện bài trên bảng phụ
HS nêu nhận xét 
Lớp làm bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Đọc yêu cầu của bài 
Lớp làm bảng con
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Lớp làm bảng con
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét
Bài 1. Tính
Bài 2. Tính
Bài 4 Bài giải
Số lít mật ong có trong 9 chai là.
 9(lít)
Số lít mật ong của mỗi người là.
 (lít)
Đáp số: lít
 3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mĩ thuật: 
	(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Tiếng việt+
NGHE VIẾT: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
*. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài
b. Nội dung bài
* a- Trao đổi về đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
b- Hướng dẫn viết từ khó
+ yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả
c-Viết chính tả: GV đọc cho HS viết những từ HS hay mắc phải
d- Soát lỗi và chấm bài: gv đọc HS sửa- GV chấm bài
- 1 em đọc to
-1 Em thực hiện trên bảng, lớp viết nháp
Lắng nghe
 - HS đọc đoạn viết 
- Tìm và luyện viết các từ khó trong bài.
 - 3 Em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp
Đọc nối tiếp các từ khó
HS viết bài vào vở
3. Củng cố - dặn dò:
 a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên chuyên dạy.)
Tiết 2. Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 138)
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.
 - Biết giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên : Bảng phụ
học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
Lớp làm bài vào bảng con
Nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS trình bầy bài trên bảng
Lớp làm bài vào vở nháp 
Nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp thực hiện vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
Nhận xét 
Lớp làm bài vào vở 
HS trình bày bài trên bảng
Nhận xét
Bài 1/138:
 Đúng: c
 Sai: a, b, d
Bài 3/139:
Bài 4/139:
Bài giải
Số nước chảy cả hai lần là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại là:
 1 - (bể)
 Đáp số: (bể)
3. Củng cố - dặn dò: 
 a. Củng cố: 
 - Nêu cách chia hai phân số?
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Lịch sử
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4 : Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
 - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài 
 - Dựa vào dàn ý đã lập , bước đầu viết. được các đoạn thân bài , mở bài ,thân bài ,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định
II- Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ, một số tranh cây cối
Học sinh: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung bài:
HS đọc đề bài
+ Cây đó đối với em thế nào?.
HS quan sát tranh
Chọn cây để tả 
HS đọc nối tiếp 4 gợi ý HS lập dàn ý 
HS viết bài vào vở
HS đọc bài viết 
Lớp nhận xét 
GV chấm một số bài – Nhận xét
Đề : Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu th

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc