Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016
Tiết 3: Kể chuyện:
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng ,đủ ý(BT1) , kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện(BT2)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung
II. Đồ dùng chuẩn bị
Thầy: Tranh
Trò: Xem trước nội dung tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra:
HS kể câu chuyện đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh sạch đẹp?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
GV kể chuyện theo tranh 2 lần.
HS đọc yêu cầu của bài
HS kể theo nhóm, kể trước lớp.
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở chú bé?
+ Tại sao câu chuyện lại có tên là những chú bé không chết?
+ Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
Bình chọn bạn kể hay nhất?
Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
Vì tên phát xít giết chú bé này lại xuất hiện chú bé khác.
Những thiếu niên dũng cảm.
Những thiếu niên bất tử.
. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Đạo đức: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Tiếng việt+ LUYỆN ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN \* Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: Đọc bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung bài: - HS đọc toàn bài. + Bài chia làm mấy đoạn? -HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần - Giáo viên kết hợp sửa phát âm sai. - HS đọc trong nhóm - 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc đoạn văn tự chọn và tìm từ cần nhấn giọng. - HS đọc theo nhóm. - Thi đọc. Giáo viên nhận xét. * Luyện đọc: - HS đọc bài . -chia làm 3 đoạn Trắng bệch ,vạm vỡ , đập tay - Hắn uống rượuman rợ * Luyện đọc đúng giọng Chúa tàu trừng mắt sắp tới Trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, phải tống anh, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. SÁNG Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP (Tr 133) I. Mục tiêu - Biết thực hiện nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số II. Đồ dùng chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài Lớp làm bảng con HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Lớp làm bài tập vào vở HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Lớp làm bài tập vào vở HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Bài 1/133: a. b. c. x 1 = = d. x 0 = = Bài 2/133: a. 4 x b. 3 x = = c. 1 x = = d. 0 x = = Bài 4/133. 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Khi nhân một số tự nhiên với một phân số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Khoa học: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Chính tả (nghe viết): KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn II. Đồ dùng chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Vở, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: HS viết bảng con: Tốt nghiệp, đáng tiếc, chiến thắng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: HS đọc bài viết + Trước cơn tức giận của tên cướp biển bác sĩ Ly thế nào? HS viết từ khó * HS viết chính tả: GV đọc bài cho HS viết GV đọc cho HS soát lỗi GV chấm bài, nhận xét c- Hướng dẫn làm bài tập: HS đọc yêu cầu Lớp làm bài vào vở nháp HS làm bài trên bảng Lớp thống nhất kết quả Bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết Tức giận dữ dội quả quyết Bài 2/68: Từ ngữ cần điền: a. Gì , giờ , dầu , gió , ràng , rừng b. Mênh, lênh, đênh, khênh, lên, lên, kềnh. 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - GV nhận xét tiết học b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và làm bài tập CHIỀU Tiết 1: Tiếng việt+ Ôn LTVC: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI * Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của mỗi đoạn văn trong bài văn tả cây cối? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: - HS đọc nội dung bài tập - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - HS trả lời miệng - Nêu yêu cầu của bài - HS suy nghĩ và làm bài vào vở - Trình bày bài trước lớp - Lớp nhận xét- bổ sung - GV đọc cho HS nghe một bài văn đã viết hoàn chỉnh. * Bài 1 - Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối (mở bài) - Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thân bài) - Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (kết bài) * Bài 2 - Đ 1: Hè nào em cũng được về thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. - Đ 2: Đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô. - Đ 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. - Đ 4: Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn, lá chuối gói giò, gói bánh... 3. Củng cố- dặn dò: a. Củng cố: Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? là những phần nào? b. Dặn dò: Viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn vào vở Tiết 2: Toán+ (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng ,đủ ý(BT1) , kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện(BT2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II. Đồ dùng chuẩn bị Thầy: Tranh Trò: Xem trước nội dung tranh trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: HS kể câu chuyện đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh sạch đẹp? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: GV kể chuyện theo tranh 2 lần. HS đọc yêu cầu của bài HS kể theo nhóm, kể trước lớp. + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở chú bé? + Tại sao câu chuyện lại có tên là những chú bé không chết? + Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện? Bình chọn bạn kể hay nhất? Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi. Vì tên phát xít giết chú bé này lại xuất hiện chú bé khác. Những thiếu niên dũng cảm. Những thiếu niên bất tử.... 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? b. Dặn dò: - Nhận xét dặn dò. SÁNG Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu ND: Ca gợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các CH trong SGK ,thuộc 1,2 khổ thơ) II. Đồ dùng chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: Đọc bài: Khuất phục tên cướp biển và trả lời câu hỏi trong SGK? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: HS đọc toàn bài. + Bài thơ có mấy khổ thơ? HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. + Khi đọc bài thơ ta phải đọc như thế nào? GV đọc mẫu. c- Hướng dẫn tìm hiểu bài: HS đọc 3 khổ thơ đầu + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? HS đọc thầm khổ thơ 4 + Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện trong các câu thơ nào? + Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm giác gì? + Nêu nội dung của bài? HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc đoạn văn tự chọn và tìm từ cần nhấn giọng. HS đọc theo nhóm. Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ. * Luyện đọc: Buồng lái, con đường, gió lùa Nhìn thấy gió/ vào xoa mắt đắng Thấy con đường/ chạy thẳng vào tim * Tìm hiểu bài. Bom giật, bom rung, ung dung buồng lái ta ngồi Không có kính ừ thì ướt áo Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi Các chú bộ đội thật dũng cảm lái xe bất chấp bom đạn của kẻ thù. * Luyện đọc đúng giọng Không có kính ừ thì ướt áo . Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi ừ thì ướt áo, mưa tuôn mưa xối như ngoài trời, trăm cây, mau khô. 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nêu ý nghĩa của bài? - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP (Tr 134) I. Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. II. Đồ dùng chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: Đọc đầu bài + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. Đọc đề bài + Muốn tìm số vải may 3 túi ta làm phép toán gì? 1HS lên bảng làm bài Bài 2/134: Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: Đáp số: Bài 3/134: Bài giải: Số vải may hết ba chiếc túi là: Đáp số:2 m 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số? b. Dặn dò: - Dặn học sinh làm bài tập và chẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Hiểu được ý nghĩa, cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được(BT1, mục III), biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2), đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN (BT3) II. Đồ dùng chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì do từ ngữ nào tạo thành? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: HS đọc nối tiếp 4 nhận xét HS đọc các câu văn + Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu trên? + Chủ ngữ do những từ ngữ nào tạo thành? HS đọc yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét. Đọc yêu cầu Lớp làm bài vào phiếu bài tập HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Lớp làm bài vào vở Trình bày miệng Nhận xét I- Nhận xét: Ruộng rẫy/ là chiến trường CN Cuốc cày/ là vũ khí CN Nhà nông/ là chiến sĩ CN Kim Đồng và các bạn anh/ là những CN đội viên đầu tiên của đội ta. II- Ghi nhớ: (SGK/69) III- Luyện tập: *Bài 1/69: Văn hóa nghệ thuật/ cũng là một mặt... CN Anh chị em/ là chiến sĩ... CN Vừa buồn mà lại vừa vui/ mới thực là CN nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng/ là hoa học trò. CN *Bài 2/69: - Trẻ em là tương lai của đất nước. - Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan là người Hà Nội. - Người là vốn quý nhất. *Bài 3/70: Bạn bích vân là HS giỏi toán. Hà Nội là thủ đô của nước ta. Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì chỉ gì? - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. CHIỀU Tiết 1 :Toán+ LUYỆN TẬP (VBT-Tr 45) * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập Nêu yêu cầu của bài Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng Nhận xét, chữa bài Nêu yêu cầu của bài Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng Nhận xét, chữa bài Nêu yêu cầu của bài Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng Nhận xét, chữa bài Nêu yêu cầu của bài Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng Nhận xét, chữa bài Bài 1. Tính rồi so sánh kết quả của Vậy Bài 2.Tính bằng hai cách a) Cách 1: = Cách 2: = b, c Tương tự Bài 3.Tính bằng hai cách: Cách 1: = Cách 2: = Bài 4 Bài giải: Chiều dài tấm kính hình chữ nhật là: (m) Diện tích tấm kính hình chữ nhật là: (m2) Đáp số:m2 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3 :Tiếng việt+ LUYỆN VIẾT: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH * Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: khổng lồ, ánh nến, lung linh... 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung bài - GV đọc mẫu bài viết- HS nghe - Vài HS đọc thuộc lại bài thơ - Nêu cách trình bày bài thơ * Luyện viết từ khó: - GV đọc – HS viết bảng con * Viết chính tả: - HS nhớ lại và trình bày bài vào vở - HS tự nhẩm và soát lại bài viết - Thu chấm 1 số bài – nhận xét - HS nghe và theo dõi - Lớp đọc thầm ôn lại 3 khổ thơ - Tên bài ghi giữa dòng. Viết các dòng thơ lùi vào 1 ô so với lề vở, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa. - buồng lái, xoa mắt đắng,... - HS viết chính tả 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: (Giáo viên chuyên dạy) SÁNG Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016 Tiết 1.Toán: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (Tr 135) I. Mục tiêu - Biết cách giải bải toán dạng: tìm phân số của một số . II. Đồ dùng chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: *HĐ 1 : tìm hiểu bài toán HS đọc đề toán + Muốn tìm số cam ta làm thế nào? + Khi biết muốn tìm ta tìm bằng cách nào? 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp Nhận xét * HĐ 2 : Luyện tập: Bài 1/135: Đọc yêu cầu của bài Lớp làm bảng con HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Bài 2/135: Đọc đề bài Lớp làm bài vào vở HS thực hiện bài trên bảng phụ Nhận xét Bài toán: a. số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả) số cam trong rổ là: 4 Í 2 = 8 (quả) b. Ta tìm hai phần ba số cam là: 12 Í = 8 (quả) Bài giải số cam trong rổ là: 12 Í = 8 (quả) Đáp số: 8 quả Bài 1/135: Bài giải số học sinh xếp loại khá là: 35 Í = 21 (em) Đáp số: 21 em Bài 2/135: Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 Í = 100 (m) Đáp số: 100 m 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào? b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và làm bài tập Tiết 2: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I. Mục tiêu - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chur điểm Dũng crm qua việc tìm từ cùng nghĩa , việc ghép từ (BT1,BT2) ,hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) ,biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4) II Đồ dùng chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ gì? Chúng do từ loại nào tạo thành? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: Đọc yêu cầu của bài Lớp làm bài vào phiếu Nhận xét - chữa bài HS đọc đề bài Lớp làm bài vào vở HS làm bài trên bảng. Nhận xét HS trình bầy bài trên bảng Lớp làm bài vào vở. Nhận xét HS làm bài vào vở Trình bày bài trước lớp Nhận xét Bài 1/73: Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm... Bài 2/74: Tinh thần dũng cảm Hành động dũng cảm Dũng cảm xông lên Người chiến sĩ dũng cảm... Bài 3/74: Gan góc Chống chọi kiên cường không lùi bước. Gan lì Gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì. Bài 4/74: Từ ngữ cần điền: Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Địa lí: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP I. Mục tiêu - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn(còn thiếu ý) cho hoàn cảnh (BT2) - Luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh. II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Thầy: Phiếu bài tập, bảng phụ 2. Trò: Xem bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của mỗi đoạn văn trong bài văn tả cây cối? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung bài: - HS đọc nội dung bài tập - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - HS trả lời miệng - Nêu yêu cầu của bài - HS suy nghĩ và làm bài vào vở - Trình bày bài trước lớp - Lớp nhận xét- bổ sung - GV đọc cho HS nghe một bài văn đã viết hoàn chỉnh. * Bài 1 (60). - Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối (mở bài) - Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thân bài) - Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (kết bài) * Bài 2 (61). - Đ 1: Hè nào em cũng được về thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. - Đ 2: Đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô. - Đ 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. - Đ 4: Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn, lá chuối gói giò, gói bánh... 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. CHIỀU Tiết 1:Toán+ TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (VBT-Tr 46) * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS đọc đề, tìm hiểu bài toán - GV hướng dẫn HS tóm tắt. - HS tự giải Đọc yêu cầu của bài Lớp làm bảng con HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét, chữa bài Đọc đề bài Lớp làm bài vào vở HS thực hiện bài trên bảng phụ Nhận xét, chữa bài Bài 1: Bài giải Số HS mười tuổi là: 28 x 6 : 7 = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh Bài 2. Bài giải Theo sơ đồ, số phần bằng nhau là: 8 + 9 = 17 (phần) Số học sinh nam có trong lớp là: 18 : 9 x 8 = 16 (học sinh) Đáp số: 16 học sinh Bài 3 Bài giải Theo đề bài, chiều rộng bằng hai phần, mà chiều rộng bằng 80m. Vậy một phần là: 80 : 4 = 40 (m) Chiều dài của sân trường là: 40 Í 3 = 120 (m) Đáp số: 120 m 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Tiếng việt+ ÔN LTVC: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? * Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung bài: HS đọc yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét. Đọc yêu cầu Lớp làm bài vào phiếu bài tập HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Lớp làm bài vào vở Trình bày miệng Nhận xét * Luyện tập *Bài 1 Văn hóa nghệ thuật/ cũng là một mặt. CN Anh chị em/ là chiến sĩ... CN Vừa buồn mà lại vừa vui/ mới thực là CN nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng/ là hoa học trò. CN *Bài - Trẻ em là tương lai của đất nước. - Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan là người Hà Nội. - Người là vốn quý nhất. *Bài 3 Bạn bích vân là HS giỏi toán. Hà Nội là thủ đô của nước ta. Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. b. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. SÁNG Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2016 Tiết 1: Thể dục: ( Giáo viên chuyên dạy) Tiết 2: Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia hai phân số, lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược II. Đồ dùng chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: Chữa bài tập số 3/135: Số học sinh nữ của lớp 4A là: 16 Í = 18 (học sinh) Đáp số: 18 học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: Lớp làm bài vào bảng con HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Đọc ví dụ + Nêu cách thực hiện? HS viết phân số đảo ngược HS thực hiện phép nhân HS trình bầy lời giải c- Luyện tập: HS đọc yêu cầu HS Trình bầy bài trên bảng Lớp làm bài vào bảng con Nhận xét HS đọc yêu cầu của bài Lớp thực hiện vào vở HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Lớp làm bài vào vở HS trình bầy bài trên bảng Nhận xét Ví dụ: Ta có Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: (m) = (m) Đáp số: m Thử lại: Bài 1/136: Bài 2/136: a. b. c. : = x = Bài 3/136: a. 3. Củng cố - dặn dò: a. Củng cố: - Nêu cách chia hai phân số? b. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài , làm bài tập Tiết 3. Lịch sử: (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối.Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. II. Đồ dùng chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: + Thế nào là tóm tắt tin tức? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Nhóm đôi HS đọc hai đoạn
File đính kèm:
- TUAN 25.doc