Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
Tiết 1. Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I, Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)
II, Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh : Vở nháp
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
1, Kiểm tra
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài.
b, Nội dung bài
-Hsđọc bài
- Bài yêu cầu gì?
- Hs tìm các câu có dấu gạch ngang?
-Lớp nhận xét
-Lớp thống nhất kết quả
- Theo em trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Nêu tác dụng của dấu gach ngang?
-Hs đọc bài
-Hs làm bài vào vở
- Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu?
-Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu.
-Đánh dấu chỗ bắt đàu nói của Pa – x can.
-Đánh dấu phần chú thích
-Hs làm bài vào vở
-Hs đọc bài viết
-Hs trình bầy bài trên bảng
-Hs nhận xét I, Nhận xét
a, Cháu con nhà ai?- Thưa ông cháu là con ông Thư.
b, Cái đuôi dài – Bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công đã bị trói xếp vào bên ngang sườn.
c,Trước khi bật quạt, đặt quạt
- Khi điện đã vào quạt tránh để quạt bị vướng
- Hàng năm tra dầu mỡ vào ổ
-Khi không dùng cất quạt vào nơi khô ráo.
II, Ghi nhớ
SGK / 45
III, Luyện tập
*Bài 1 / 45
Đoạn a Thấy tôi sán đến gần ông hỏi
- Cháu con ai?
- Thưa ông cháu là con ông Thư
- Pa – x can thấy bố mình – một viên chức tài chính vẫn cặm cụi trước bàn làm việc
“Những dãy cộng hàng ngàn con số một công việc buồn tẻ làm sao! Pa –xcan nghĩ thầm
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa - xcan nói
*Bài 2 / 45
Tuần này tôi học hành chăm chỉ luôn được cô giáo khen. Cuối tuần như thường lệ bố hỏi tôi
- Con gái bố tuần này học hành thế nào?
Tôi đã chờ câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay.
- Con được ba điểm 10 bố ạ
- Thế ư! – bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ.
tiết học - Dặn HS học bài và làm bài vào vở bài tập Tiết 4: Khoa học ÁNH SÁNG I, Mục tiêu - Nêu được ví dụ về các vật tự phát ánh sáng và các vật được chiếu sáng. + Vật tự phát sáng : Mặt trời ,ngọn lửa.. + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: kín, tấm kính, tấm ván III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra : - Nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh? 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài *HĐ 1: HĐ nhóm đôi - Những vật nào được phát sáng? - Những vật nào được chiếu sáng? *HĐ 2: HĐ Lớp Hs chơi trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng Hs tự làm thí nghiệm (90 Ánh sáng được truyền như thế nào? *Hđ 3: Hđ cá nhân - Một số học sinh làm thí nghiệm (91) - Ánh sáng truyền qua các vật nào? - Nêu ứng dụng? *HĐ 4: HĐ nhóm -Hs làm thí nghiệm và nêu kết luận -Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? -H 1 Vật tự chiếu sáng: Mặt trời Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế -H 2 Vật tự phát sáng bóng điện Vật được chiếu sáng: Bàn ghế, mặt trăng -HS chơi trò chơi -Ánh sáng truyền qua đường thẳng -Ánh sáng được truyền qua một số vật Cử kinh, cửa gỗ, nhìn thấy cá dưới nước -Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 3. Củng cố - dặn dò - Ánh sáng giúp gì cho con người? -Dặn học sinh học bài và làm bài tập . Tiết 5: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T1) I, Mục tiêu - Biết được vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng - Nêu đượ được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Trang phục đóng vai III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra : - Vì sao phải lịch sự với mọi người? 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài *HĐ 1: Hs đóng vai tình huống -Nếu là Thắng em sẽ làm gì? -Vì sao? -Gv tiểu kết *HĐ 2: Hđ nhóm đôi -Các nhóm báo cáo kết quả -Lớp nhận xét -Khuyên Hùng Không được vẽ bậy lên đó -Nhà văn hóa là nơi sinh hoạt ,văn hóa của nhân dân xây dựng bởi nhiều công sức tiền của *Bài tập 1: Tranh 1 sai Tranh 2 đúng Tranh 3 sai Tranh 4 đúng 3.Củng cố - dặn dò -Vì sao phải bảo vệ công trình công cộng? -Dặn học sinh chuẩn bị cho tiêt học thư 2 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Tiết 1. Tập đọc: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ TRÊN LƯNG MẸ I, Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ biết trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu: Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Cứu nước.(Trả lời được các CH trong SGK, thuộc một khổ thơ trong bài) II, Đồ dùng chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra - Hs đọc bài: Hoa học trò và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài. -Hs đọc toàn bài. - Bài thơ có mấy khổ thơ? -Hs đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. -HS luyện đọc trong nhóm -1 Hs đọc lại toàn bài. -Gv đọc mẫu toàn bài - Em hiểu thế nào là em bé lớn lên trên lưng mẹ? Hs đọc toàn bài - Người mẹ làm những công việc gì? Cồn việc đó có ý nghĩa thế nào? - Tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con? - Cái đẹp trong bài thơ này là gì? - Nêu cảm nhận về bài thơ? Hs đọc nối tiếp theo đoạn. -Hs đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. -Hs đọc theo nhóm. -Hs thi đọc -Hs học thuộc bài -Gv kiểm tra 1, Luyện đọc -3 khổ thơ Em nghiêng, vai mẹ, ka – lưu Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ em -HS theo dõi sgk 2. Tìm hiểu bài. -Lúc nào cũng ở trên lưng mẹ -Người mẹ nuôi con khôn lớn Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp góp phần chống Mỹ - Mẹ giã gạo, tỉa bắp -Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Mặt trời của mẹ Mai sau con lớn -Tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng -Ca ngợi lòng yêu nước yêu con của mẹ 3, Luyện đọc đúng giọng. Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi . Lưng đưa nôi và tim hát thành lời -Đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô 3.Củng cố dặn dò: Nêu ý nghĩa của bài? Dặn học sinh học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau. Tiết 2. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I, Mục tiêu - Biết tính chất cơ bản của phân số ,phân số bằng nhau, so sánh phân số II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Bảng con III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra : - So sánh các phân số 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài. *HĐ 1 : Làm bài tập 1 -Hs làm bảng con -Hs nhận xét *HĐ 2 : Làm bài tập 2 - Hs làm vào vở Hs trình bầy bài trênbảng lớp Lớp thống nhất kết quả *HĐ 3 : Làm bài tập 3 Hs viết bài vào vở Hs trình bầy bài trên bảng * Bài 1(2)(tr123 T2b2) Số học sinh cả lớp đó là 14 + 17 = 31 (Học sinh) a, *Bài 2(3)(tr 124) Các phân số bằng là *Bài 3(2)(tr 125 T2 b3) Đặt tính và tính. c) 864752 – 91864 = 772888 d) 18490 : 215 = 86 3. Củng cố - dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I, Mục tiêu - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả thời Hậu Lê) - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông ,Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh 2. Học sinh: Đọc trước bài tư nhà III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra : - Hãy nêu nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê - Thời Hậu Lê quan tâm đến giáo dục như thế nào? 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài. *HĐ 1: HĐ nhóm đôi Lập bảng thông kê Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Mộng Tuân Hội Tao Đàn Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Húc Bình ngô đại cáo Các tác phẩm thơ Ức trai thi tập Các bài thơ Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc Ca ngợi công đức nhà vua Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước - Hãy nêu các tập thơ Nôm còn lưu truyền đến thời nay? - Nội dung tác phẩm nói lên điều gì? *HĐ 2: HĐ nhóm 4 -Khoa học thời Hậu Lê phát triển như thế nào? -Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà khoa học xuất sắc nhất? 1, Văn học thời Hậu Lê Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi Hồng đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông 2, khoa học thời Hậu Lê Việt sử ký toàn thư, Lam sơn thục lục, Dư địa chí, Đại thành toàn pháp Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông 3. Củng cố - dặn dò - Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển như thế nào? Ai là tác giả tác giả tiêu biểu? - Dặn học sinh học bài và làm bài. Tiết 4: Chính tả - Nhớ viết CHỢ TẾT I. Mục tiêu - Nhớ viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn(BT2) II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Hoc sinh: Vở, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra -Hs viết bảng con: Sầu riêng, chiều lượn 2, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung bài -Hs đọc thuộc lòng bài viết - Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? -Hs viết bài -Hs mở sách soát lỗi -Gv chấm Bài nhận xét -Hs đọc yêu cầu -Lớp làm bài vào vở nháp -Hs làm bài trên bảng -Lớp thống nhất kết quả -Người đi chợ tết trong không khí tưng bừng Bài 2 (b) Các tiếng cần điền Họa sĩ, nước đức, sung sướng, sao, bức 3. Củng cố - dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 5. Mĩ thuật: ( Giáo viên chuyên dạy) Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Tiết 1. Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I, Mục tiêu - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh : Vở nháp III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài -Hsđọc bài - Bài yêu cầu gì? - Hs tìm các câu có dấu gạch ngang? -Lớp nhận xét -Lớp thống nhất kết quả - Theo em trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Nêu tác dụng của dấu gach ngang? -Hs đọc bài -Hs làm bài vào vở - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu? -Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu. -Đánh dấu chỗ bắt đàu nói của Pa – x can. -Đánh dấu phần chú thích -Hs làm bài vào vở -Hs đọc bài viết -Hs trình bầy bài trên bảng -Hs nhận xét I, Nhận xét a, Cháu con nhà ai?- Thưa ông cháu là con ông Thư.. b, Cái đuôi dài – Bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công đã bị trói xếp vào bên ngang sườn. c,Trước khi bật quạt, đặt quạt - Khi điện đã vào quạt tránh để quạt bị vướng - Hàng năm tra dầu mỡ vào ổ -Khi không dùng cất quạt vào nơi khô ráo. II, Ghi nhớ SGK / 45 III, Luyện tập *Bài 1 / 45 Đoạn a Thấy tôi sán đến gần ông hỏi - Cháu con ai? - Thưa ông cháu là con ông Thư - Pa – x can thấy bố mình – một viên chức tài chính vẫn cặm cụi trước bàn làm việc “Những dãy cộng hàng ngàn con số một công việc buồn tẻ làm sao! Pa –xcan nghĩ thầm - Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa - xcan nói *Bài 2 / 45 Tuần này tôi học hành chăm chỉ luôn được cô giáo khen. Cuối tuần như thường lệ bố hỏi tôi - Con gái bố tuần này học hành thế nào? Tôi đã chờ câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay. - Con được ba điểm 10 bố ạ - Thế ư! – bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ. 3.Củng cố - dặn dò - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2. Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tr 126) I, Mục tiêu - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số II, Đồ dùng chuẩn bị 1.Giáo viên: Băng giấy 2. Học sinh: Bảng con III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra : 482 Í 307 = 147974 18490 : 215 = 86 2, Bài mới a, Giới thiệu b, Nội dung bài. HS quan sát hình vẽ HS quan sát nhận xét - Muốn tìm tổng số phần đã tô màu ta làm thế nào? - Khi cộng hai phân số cùng mẫu số em làm thế nào? -Lớp làm bài tập vào bảng -Hs trình bầy bài trên bảng -Hs nhận xét -Hs đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hs giải bài vào vở -Hs trình bầy bài trên bảng -Hs nhận xét *Ví dụ ? Ta có *Kết luận SGK / 126 Bài 1 / 126 Tính a. b. c. d. *Bài 3 / 126 Bài giải Số phần của hai ô tô chuyển là (phần) Đáp số phần 3. Củng cố - dặn dò - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số? -Dặn học sinh học bài và làm bài tập trong vở bài tập Tiết 3. Thể dục: ( Giáo viên chuyên dạy.) Tiết 4. Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước + Những nghành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí chế biến lương thực ,thực phẩm ,dệt may. II. Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ. 2. Học sinh : Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung bài - Nhờ đâu mà đông bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - Lúa gạo và trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? - Quan sát Hình sgk kể tên thứ tự công việc thu hoạch; chế biến xuất khẩu gạo? - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản? - Kể tên 1 số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây? - Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? 1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. - Cung cấp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. 2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước: - Vùng biển có nhiều tôm cá và các hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc... - Thủy sản được tiêu thụ nhiều nơi trên thế giới. 3. Củng cố- dặn dò: - Người dân ở đông bằng Nam Bộ có hoạt động sản xuất gì? - Về học và chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ. Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I, Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xâu, cá thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện.(đoạn truyện )đã kể II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng phụ 2. Học sinh: Sưu tầm chuyện III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra - HS kể câu chuyện:Con vịt xấu xí 2, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung bài -HS đọc đề - Bài yêu cầu gì? - Kể về chủ đề gì? -HS đọc gợi ý 1.2 -HS tên câu chuyện của mình - Khi kể chuyện phải kể thế nào? -HS kể trong nhóm -HS thi kể trước lớp -HS đánh giá câu chuyện của bạn theo tiêu chuẩn Đề: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu - Câu chuyện có mở đầu, có kết thúc - Nội dung câu chuyện có hay có mới không? - Cách kể điệu bộ khả năng hiểu chuyện 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét dặn dò - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo) I, Mục tiêu - Biết cộng hai phân số khác mẫu số II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng phụ 2. Học sinh : Bảng con III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra : = 2 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài. -HS đọc ví dụ - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm thế nào? -Khi cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -HS đọc yêu cầu của bài -Lớp làm bài vào vở nháp -HS trình bầy bài trên bảng phụ -HS nhận xét -Giáo viên nêu yêu cầu của bài -Lớp làm bài vào bảng con -HS trình bầy bài trên bảng I ,Ví dụ + Quy đồng mẫu số các phân số + Cộng hai phân số - Kết luận SGK / 127 HS đọc kết luận II , Luyện tập . *Bài 1 / 127 Tính a. b. c. *Bài 2 / 127 a. b. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh học bài và làm bài tập. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I, Mục tiêu - Nhận biết một số đặc điểm đăch sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa,quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn vắn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Tranh ảnh cây cối III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra: - Học sinh đọc đoạn văn tá về lá thân gốc 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài. *HĐ 1: HĐ nhóm 4 -Hs đọc yêu cầu của bài -Hs nêu yêu cầu của bài -Hs đọc bài -Hs nhận xét - Từ ngữ nào thể hiện tình cảm của tác giả? - Tác giả tả hoa, quả cà chua ở thời kỳ nào? - Khi tả hoa quả cà chua tác giả sử dụng nghệ thuật gì? *HĐ 2 : làm bài 2 -Hs đọc yêu cầu -Hs giới thiệu loài hoa hoặc quả định tả -Hs viết bài vào vở giáo viên chấm và sửa một số bài * Bài 1 a, Tả cả chùm hoa không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ mọc thành chùmcó cái đẹp cả chùm - Tả mùi thơm đặc biệt bằng cách so sánh. Cho mùi thơm đó hòa quyện vàocác mùi thơm khác -Hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó bấy nhiêu yêu thương, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì? -Hoa ngô như cỏ may b, Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả , từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. -Tả cà chua ra quả xum xuê chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hóa *Bài 2 Mùa xuân đến rồi từ trên cành mậnđã điểm những chấm trắng. Một hai ngày sau cành mận đã nở trắng xóa toàn hoa là hoa. Cánh hoa nhỏ mỏng như lụađiểm giũa là nhị vàng. Những cánh hoa héo đi nhường chỗ cho quả non như những giọt sương xanh bám trong khe lá. Quả lớn dần bằng đầu ngón tay, ngón chân. Mận chín chuyển từ màu xanh sang màu vàng 3. Củng cố - dặn dò - Khi tả bộ phận cây cối ta phải chú ý điều gì? - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Thể dục: (Giáo viên chuyên dạy.) Tiết 4: Khoa học BÓNG TỐI I, Mục tiêu - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II, Đồ dùng chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đèn pin, kéo, bìa 2. Học sinh: Sưu tầm một số đồ chơi III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra: - Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? 2, Bài mới a, Giới thiệu bài b, Nội dung bài. *HĐ 1: HĐ nhóm 4 Hs quan sát tranh hình 1 - Mặt trời chiếu từ phía nào? - HS là thí nghiệm / 93 - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Bóng tối của vật thay đổi khi nào? - HS làm thí nghiệm - HS báo cáo kết quả *HĐ 2: HĐ lớp - HS chơi trò chơi – Xem bóng đoán vật - GV nêu luật chơi - Gọi một HS chơi thử Mặt trời chiếu từ bên phải Bóng tối chiếu sau vạt cản sáng khi vật này được chiếu sáng Vị trí của vật thay đổi Quy định không gây tiếng ồn. 3. Củng cố - dặn dò - Khi nào có bóng tối? - Bóng tối của vật thay đổi thế nào? - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tiết 5: Kỹ thuật TRỒNG CÂY RAU , HOA (tiết 2) I, Mục tiêu - Biết cách chọn cây rau,hoa để trồng. - Biết cách trồng cây, rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Cây bầu đất 2. Học sinh : Cây con rau , hoa III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài *HĐ 3 Hoạt động lớp - Nêu quy trình kỹ thuật trồng cây con? - HS thực hành trồng cây *HĐ 4: Hđ lớp Đánh giá kết quả - Tại sao phải ấn chặt gốc và tưới nhẹ nước quanh gốc sau khi trồng? -Xác định vị trí trồng -Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định -Đặt cây vào hốc ấn chặt -Tưới nhẹ nước quanh gốc -Cho cây khỏi đổ 3. Củng cố - dặn dò - Tại sao khi trồng lại chọn cây khỏe, cây không đứt rễ? - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I, Mục tiêu - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1). Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng 1câu tục ngữ đó.(BT2) .Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ,đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4) II, Đồ dùng chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh : Vở nháp III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra : - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài. *HĐ 1: HĐ nhóm đôi Hs đọc yêu cầu của bài Hs ghi kết quả vào phiếu Hs báo cáo kết quả *HĐ 2: HĐ nhóm 4 Các nhóm trưng bầy kết quả -Hs nhận xét -Các nhóm đọ kết quả -Lớp thống nhất kết quả -Hs đọc yêu cầu -Lớp làm bài vào vở -Hs làm bài trên bảng. -Hs nhận xét -Hs làm bài vào vở -Các em đọc câu của mình. -Hs nhận xét *Bài 1 / 52 a, Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn -Cái nết đánh chết cái đẹp b, Hình thức thống nhất với nội dung - Người thanh tiếng nói cũng thanh chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu - Trông mặt mà bắt hình dong Con Lợn có béo thì lòng mới ngon *Bài 2 / 52 a, Bạn Linh lớp em học giỏi lại ngoan ngoãn nói năng rất dễ thương. Một lần bạn đến chơi nhà em , khi bạn ra về mẹ em bảo: “Bạn con nói năng thật dễ nghe” đúng là: Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu đánh khẽ bên thành cũng kêu *Bài 3 / 52 Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê ly, kinh hồn, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tựong được, như tiên *Bài 4 / 52 Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời Bức tranh đẹp mê hồn 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I, Mục tiêu - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. II, Đồ dùng chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh : Bảng con III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra 2, Bài mới a, Giới thiệu bài. b, Nội
File đính kèm:
- TUAN 23.doc