Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016

Tiết 2: Tiếng việt+

Luyện đọc: KÉO CO

* Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1. Kiểm tra: Không kiểm tra bài cũ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp

 b. Nội dung bài

+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.

+ GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài.

+ GV theo dõi và sửa lỗi phát âm chưa đúng cho từng HS.

+ Gọi HS đọc phần chú giải.

+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn

- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.

+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.

+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc: “ Hội làng Hữu Trấp người xem hội” * Luyện đọc.

+ Lớp lắng nghe và đọc thầm theo.

+ từ đầu bên ấy thắng.

+ tiếp người xem hội.

+ còn lại.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét.

+ HS lắng nghe

+ HS đọc.

* Luyện đọc đúng giọng

+ HS luyện đọc theo cặp.

+ HS thi đọc diễn cảm.

+ HS trả lời.

+ Lắng nghe và thực hiện.

3. Củng cố- dặn dò:

 a. Củng cố:

 - GV nhận xét tiết học

 b. Dặn dò:

 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bài sau.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y dây – múa rối – giao bóng.
- Lời giải: đấu vật – nhấc – lật đật.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài còn lại.
CHIỀU
Tiết 1: Toán+
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (VBT-Tr88)
* Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1.Kiểm tra: Kiểm tra VBT của HS
 2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài. Giới thiệu trực tiếp
b. Nội dung bài
- Gọi HS đọc bài 1.
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
- HS đọc đề .
- Tự làm bài vào vở 
- Một số học sinh lên chữa bài 
- Nhận xét
 - Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- HS lên giải
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên nối các phép tính
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 1: (88)
5974 58
017 103
 174
 00
31902 78
 070 409
 702
 00
28350 47
 015 603
 150
 09
Bài 2: (88)
Bài giải
Số tiền mua mỗi bút bi là:
78000:52=1500 (đồng)
Nếu mỗi bút bi đó giảm giá 300 đồng thì số tiền mua mỗi bút bi là:
1500-300=1200 (đồng)
Với 78 000 đồng sẽ mua được số bút bi là:
78000:1200=65 (bút bi)
 Đáp số: 65 bút bi
Bài 3: (88)
- Gọi HS lần lượt lên nối
3. Củng cố- dặn dò :
a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học .
 b. Dặn dò:
 - Dặn về nhà làm bài trong sách luyện tập.
Tiết 2: Tiếng việt+
Luyện đọc: KÉO CO 
* Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra: Không kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b. Nội dung bài
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV theo dõi và sửa lỗi phát âm chưa đúng cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải.
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc: “ Hội làng Hữu Trấpngười xem hội”
* Luyện đọc.
+ Lớp lắng nghe và đọc thầm theo.
+ từ đầu bên ấy thắng.
+ tiếp người xem hội.
+ còn lại.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc.
* Luyện đọc đúng giọng
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm.
+ HS trả lời.
+ Lắng nghe và thực hiện.
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bài sau.
Tiết 3: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. Mục tiêu 
 - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt chuyện
Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra : Không kiểm tra bài cũ
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
- Tiết học trước các em đã giới thiệu với các bạn đồ chơi của mình. Hôm nay các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của bạn em.
b. Nội dung bài 
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện .
+ Tìm hiểu đề : Gọi 1em đọc đề .
 GV ghi đề bài lên bảng .
Đề bài :Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh .
Gọi HS xác định trọng tâm đề .
Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý và mẫu 
-GV gợi ý HS chọn 1 trong 3 hướng đó .
H:Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào ?
H: Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể ?
 +Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện .
Kể chuyện theo nhóm 
Kể chuyện trước lớp .
Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện trước lớp .
 GV nhận xét cho điểm 
- HS thi kể trước lớp .
lớp nghe và nhận xét nội dung ,cách kể ,cách dùng từ đặt câu ,ngữ điệu .
 HS nhắc đề bài .
HS đọc đề bài 
- HS xác định trong tâm đề .
-Kể vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích .
-Kể về việc giữ gìn đồ chơi .
-Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo 
Dùng lời xưng hô tôi ,mình .
 +Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao em có con búp bê xinh đẹp 
+Em muốn kể về con thỏ nhồi bông của em .
-Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi .
+ Thật hạnh phúc và vui sướng biết bao khi bố em đi công tác về mua cho em một con thỏ nhồi bông tuyệt đẹp .Bây giờ ngồi ôm thỏ vào lòng em thấy nhớ và thương bố vô cùng .
Em biết từ nơi xa xôi kia chắc bố cũng đang nhớ về mẹ con em .Ôi chú thỏ nhồi bông mới tuyệt làm sao.Hai cái tai nó to ,dài thẳng đứng .Đôi mắt tròn xoe ,long lanh như có nước .Cái mặt dài trông rất ngộ nghĩnh .Cái mũi thì đỏ như quả cà chua chìn mọng 
3. Củng cố –dặn dò :
 a. Củng cố:
 - Gv nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
SÁNG
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2015
Tiết 1. Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I. Mục tiêu 
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ( Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ách đang tìm cách hại mình.(Trả lời được các CH trong SGK).
 II. Đồ dùng chuẩn bị
1. Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9. SGK 
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra 
+ Gọi HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi 1 HS đọc cả bài và nêu ý nghĩa.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa và nói: Đây là bức tranh kể lai một đoạn trong những chuyện kì lạ của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-nô. Đó là một chú bé có cái mũi rất dài và trẻ em trên thế giới đều yêu thích chú bé. Vì chú lại được bạn nhỏ biết đến như vậy? Các em cùng tìm hiểu đoạn trích: Trong quán ăn “Ba cá bống”
b. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng.
+ Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: Toàn bài đọc nhanh ,bất ngờ, hấp dẫn. ; Nhấn giọng ở các từ ngữ: 
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài..
+ Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
+ Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
H. Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
H. Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
H. Những hình ảnh , chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
 H. Truyện nói lên điều gì?
 Đại ý : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác .
+ Gọi HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô ,cáo A-li-xa)
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: “Cáo lễ phép nhanh như mũi tên”
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
H: Bài văn nói lên điều gì?
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
+ Đ1: Từ đầucái lò sưởi này
+ Đ2: Tiếp.Các-lô ạ
+ Đ3: Còn lại
- 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-. Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
- Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và bằng mắt.
-HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình thét lên:” Ba-ra-ba kho báu ở đâu, nói ngay!” khiến ..nói ra bí mật. 
- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mãnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên chú lao ra ngoài.
*Em thích chi tiết Bu-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít.
*Em thích hình ảnh Lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài.
* Em thích hình ảnh mọi người đang há hốc mồm nhìn Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài.
Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba-ra-ba.
- Nhắc nối tiếp
* Luyện đọc đúng giọng
- 4 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS lắng nghe.
-Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc.
 3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học 
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà học bài
Tiết 2: Khoa học: 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép chia cho số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng chuẩn bị : 
Giáo viên: SGV, SGK
Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1.Kiểm tra - 3 HS lên bảng làm bài tập:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 10278 : 94 36570 : 49
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
 Hoạt động1 : Hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- GV sửa bài 1 ( phần bài cũ trên bảng) – Yêu cầu HS nêu cách chia cho số có hai chữ số.
- GV chốt lại cách chia.
- Yêu cầu HS vận dụng cách chia cho số có hai chữ số để thực hiện đặt tính và chia cho số có ba chữ số như hai ví dụ sau:
 1944 : 162 = ? 8469 : 241 =?
 1944 162 8469 241
 0324 12 1239 35
 000 034
- Gọi HS nhận xét kết quả của phép chia ở ví dụ 1 và ví dụ 2.
- GV nhận xét, chốt lại cách chia cho số có ba chữ số, gọi HS nhắc lại.
* Cách chia:+ Đặt tính.
 + Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
Lưu y: Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
Hoạt động2: Luyện tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cá nhân thực hiện làm bài vào vở, gọi cá nhân lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng theo đáp án sau:
- GV gọi HS nhận xét
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại đề
- Lần lượt nêu.
- Cá nhân lên bảng thực hiện đặt tính, rồi chia. Cả lớp làm bài vào nháp.
 Ở ví dụ 1 : Là phép chia không có dư, còn ở ví dụ 2 là phép chia có dư.
- Lần lượt nhắc lại.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
b.6420 321	 4957 165
 000 20 000 73
 (dư 7)
 3. Củng cố - dặn dò : 
 a. Củng cố:
 - Gọi HS nhắc lại cách chia cho số có ba chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài mới.
Tiết 4. Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI
 I. Mục tiêu 
 - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ;bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ,tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể BT3.
II. Đồ dùng chuẩn bị 
1. Giáo viên: - Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian .
 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1,2 .
2. Học sinh; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra : Không kiểm tra bài cũ
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
- Tiết luyện từ và câu hôm nay lớp mình cùng tìm hiểu về các trò chơi dân gian, cách sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ đề: Trò chơi-đồ chơi.
b. Nội dung bài
a ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề .
 GV treo bảng phụ .Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Lớp làm vào vở .Gọi 2 nhóm lên điền vào bảng .
- Yêu cầu HS giới thiệu cho các bạn hiểu về cách thức của 1số trò chơi mà em biết.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu đề.
GV treo bảng phụ. Lớp làm bài cá nhân –gọi lần lượt HS lên điền vào bảng.
Gọi 1em đọc các thành ngữ ,tục ngữ .
Yêu cầu HS nhẩm cho thuộc các thành ngữ ,tục ngữ.
 Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
H: Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
GV nêu VD:
A)Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém ,em sẽ nói : 
“Ở chọn nơi ,chơi chọn bạn” .Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi 
Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp :
Trò chơi rèn luyện 
sức mạnh 
Kéo co ;vật 
- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo 
Nhảy dây ;lò cò ;đá cầu 
Trò chơi rèn luyện trí tuệ
ô ăn quan ;cờ tướng ;xếp hình 
HS nối tiếp nhau giới thiệu.
-Chơi với lửa :Làm một việc nguy hiểm .
- Ở chọn nơi ,chơi chọn bạn :Phải biết chọn bạn ,chọn nơi sinh sống .
- Chơi diều đứt dây : Mất trắng tay .
- Chơi dao có ngày đứt tay : Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ .
-1em đọc đề bài .
Đề yêu cầu chọn thành ngữ ,tục ngữ thích hợp ở bài 2 để khuyên bạn 
HS từng cặp thực hành khuyên bạn trước lớp 
3.Củng cố –dặn dò :
a. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét tiết học .
 b. Dặn dò:
 - Về học thuộc các thành ngữ ,tục ngữ đó.
CHIỀU
Tiết 1 :Toán+
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (VBT-Tr89)
* Các hoạt động dạy và học chủ yếu
 1.Kiểm tra : Kiểm tra VBT của HS 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp
b. Nội dung bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cá nhân thực hiện làm bài vào vở, gọi cá nhân lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng theo đáp án sau:
- GV gọi HS nhận xét
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên giải toán
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi HS lên làm
- HS nhận xét
- GV chữa bài.
Bài 1: (89): Đặt tính rồi tính:
3621 213
1491 17
 000
8000 308
1840 25
 300
2198 314
 000 7
1682 209
 010 8
Bài 2: (89)
Trung bình mỗi xe chở được số tạ hàng là:
Đổi: 924 tấn = 9240 tạ
 9240: 264= 35 (tạ)
 Đáp số: 35 tạ
Bài 3: (89)
a. C1: 2555 : 365 + 1825 : 365 = ?
 = ( 2555 + 1825) : 365 = 12
 C2: 2555: 365 + 1825 : 365 = ?
 = 7 + 5 = 12
b. C1: ( 5544 + 3780) : 252 = ?
 = 9324 : 252 = 37
C2: ( 5544 + 3780) : 252 = ?
= 5544 : 252 + 3780 : 252 
= 22 + 15 = 37
 3. Củng cố - dặn dò : 
 a. Củng cố:
 - Gọi HS nhắc lại cách chia cho số có ba chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
 b. Dặn dò:
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài mới.
Tiết 2: Kĩ thuật:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3 :Tiếng việt+
Chính tả (N-V): TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
* Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 1. Kiểm tra : Không kiểm tra bài cũ 
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài
*. a- Trao đổi về đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
b- Hướng dẫn viết từ khó
+ yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả
c-Viết chính tả: GV đọc cho HS viết những từ HS hay mắc phải
d- Soát lỗi và chấm bài: GV đọc HS sửa- GV chấm bài
- 1 em đọc to
-1 Em thực hiện trên bảng, lớp viết nháp
Lắng nghe
 - HS đọc đoạn viết (Đoạn 1)
- Tìm và luyện viết các từ khó trong bài.
 - 3 Em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp
Đọc nối tiếp các từ khó
HS viết bài vào vở
3. Củng cố – dặn dò :
 a. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 b. Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà viết lại bài
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
(Giáo viên chuyên dạy)
SÁNG
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Biết chia cho số có ba chữ số.
II. Đồ dùng chuẩn bị
Giáo viên: SGK,SGV
Học sinh: SGK
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm ở tiết trước và kiểm tra bài làm ở nhà của 1 số em khác.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. 
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được rèn kĩ năng thực hiện các phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số và củng cố về chia một số cho một tích.
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
Bài 1: 
+ GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính
708 : 354
7552 : 236
9060 : 453
+ GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách chia
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và sửa bài (nếu sai).
 + HS lên bảng tính, lớp cùng làm rồi nhận xét.
a)708 354 7552 236 9060 453
 000 2 0472 32 0000 20
 000 
3. Củng cố- dặn dò:
 a. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học 
 b. Dặn dò:
 - Hướng dẫn HS làm bài làm thêm về nhà.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
CÂU KỂ
I. Mục tiêu 
 - Hiểu thế nào là câu kể ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để, kể, tả, trình bày ý kiến(BT2).
II. Đồ dùng chuẩn bị 
Giáo viên: + Bảng phụ ghi sẵn Đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 1.Kiểm tra 
 + GV gọi 3 HS lên bảng , mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết
 + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Trong bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi của bài
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
* Bài 1: 
+ Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Yêu cầu HS đọc câu in đậm trong đoạn văn.
-H. Câu: -Những kho báu ấy ở đâu? là kiều câu gì? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
* Bài 2 
+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để lãm gì?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Nhũng câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô.
*Bài 3:
+ Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi
Ba-ra-ba uống rượu đã say.
 Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
-Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
H. Câu kể dùng để làm gì?
 + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
* ghi nhớ:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Gọi HS đặt câu kể 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. 
Cánh diếu mềm mại như cánh bướm. 
Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,.. như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
*Bài 2:
 + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Yêu cầu HS tự làm bài
 + Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đề bài.
-Những kho báu ấy ở đâu?
- Câu: -Những kho báu ấy ở đâu là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về một điều mà mình chưa biết.
Cuối câu có dấu chấm hỏi.
-Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để:
+Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ.
+ Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi dài.
+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho một chiếc khoá vàng để mở kho báu.
- Cuối câu có dấu chấm .
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
 - Tiếp nối nhau phát biểu , bổ sung.
Kể về Ba-ra-ba 
Kể về Ba-ra-ba 
Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
- Câu kể dùng để: kề, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
Cuối câu kể có dấu chấm.
- 2 HS đọc.
- HS đặt câu.
- HS tự làm bàivào giấy nháp, 2 HS làm ở phiếu.
Chữa bài theo lời giải đúng
Kể sự việc.
Tả cánh diều
Kể sự việc.
Tả tiếng sáo diều.
Nêu ý kiến, nhận định.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự viết bài vào vở.
- 5 Đến 7 HS trình bày
 3. Củng cố- dặn dò:
a. Củng cố:
 - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học.
b. Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
Tiết 3: Địa lí:
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3. Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I . Mục tiêu 
- Dựa vào bài tập đọc kéo co , thuật lại được các trò chơi giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II . Đồ dùng chuẩn bị
	1. Giáo viên: - Tranh minh họa SGK. 
	 - Tranh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình. 
	 - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
 2. Học sinh: SGK 
III . Các họat động dạy –học chủ yếu
 1. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
 2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Lớp mình đã rất khéo léo khi trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí thì nên, các em đóng vai là những hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với du khách về trò chơi hay lễ hội ở địa phương.
b. Nội dung bài
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Gọi HS đọc bài tập đọc kéo co. 
-Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời. 
H:Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
-Hướng dẫn HS giới thiệu bằng lời của mình về các trò chơi trong bài tập đọc. 
-Yêu cầu HS trình bày. 
-GV nhận xét, sửa lỗi cho HS. 
Bài 2: 
a. Hướng dẫn tìm hiểu đề. 
-GV treo minh họa . Yêu cầu HS quan sát và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. 
H: Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? 
H:Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị? 
-GV treo bảng phụ, gợi ý dàn ý chính : 
+Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. 
+Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: 
- Thời gian tổ chức. 
-Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. 
- Sự tham gia của mọi người. 
+Kết thúc :Mời các bạn về thăm

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc