Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 80 đến tiết 82 - Đào Hương Sen

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính toán hợp lí.

3. Thái độ: HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt động nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thuyết trình.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

- Phẩm chất: tự tin.

 

docx25 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán số học lớp 6 - Tiết 80 đến tiết 82 - Đào Hương Sen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp:
Tiết:
Tiết 80: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính toán hợp lí.
3. Thái độ: HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt động nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thuyết trình.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
- Phẩm chất: tự tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo viên, phấn màu, thước thẳng, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm, xem trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
A. Hoạt động khởi động ( 7 phút)
* GV cho HS Hoạt độngnhóm bài tập như sau
- Nhóm 1+3: Tính tổng: 
 - Nhóm 2+4: Tính tổng
* GV: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên. Phát biểu dạng tổng quát.
* GV đặt vấn đề vào bài mới: Ở bài phép cộng phân số, chúng ta biết phép cộng số nguyên là một trường hợp riêng của phép cộng phân số? Vậy phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào? Có giống với tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên không? Để biết được điều đó, chúng ta vào bài học hôm nay:
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
HS Hoạt động nhóm 3’rồi đại diện một nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.
* Phép cộng só nguyên có các tính chất:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: (a+b)+ c = a+(b + c)
+ Cộng với số 0: a +0= 0+a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0
Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Các tính chất cơ bản của phép cộng phân sô(15 phút) 
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được tính chất cơ bản của phân số 
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
* GV trở về bài tập nhóm và đặt vấn đề: So sánh các tổng:
Từ đó rút ra nhận xét về tính chất của phép cộng phân số.
* GV gọi học sinh nêu. dạng tổng quát của từng tính chất.
* GV: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên với tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
* GV: Theo em, tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không?
*GV: Nhờ tính chất cơ bản của phân số, khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho Việc tính toán được thuận tiện.
* GV: Để hiểu rõ về tính chất cơ bản của phân số, ta sang phần 2: Áp dụng.
*HS phát biểu.
*HS: Phép cộng PS cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
* 3 học sinh phát biểu.
*HS: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp.
1. Các tính chất
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0
Chú ý: a, b, c, d, p, q ÎZ; b,d,q¹0.
Hoạt động 2: Áp dụng( 15 phút)
Mục tiêu: 
- HS bước đầu vận dụng được các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
- HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,
* GV: Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau:
* GV hướng dẫn và làm mẫu cho học sinh.
* GV cho học sinh làm ?2
+ 1HS lên bảng làm câu B, cả lớp làm vào vở .
+ HS làm nhóm câu C, 2 nhóm làm nhanh nhất lên bảng chữa.
* HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi ghi bài.
* HS
+ Một HS lên bảng, HS khác làm vào vở.
+ Học sinh làm nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng chữa.
2. Áp dụng
?2 (SGK.28)
C. Hoạt động luyện tập ( 7 phút) 
Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học.
+ HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau.
* Củng cố
- GV gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
- GV cho HS làm bài bài 47. SGK theo nhóm 2, GV gọi 2 nhóm nhanh lên bảng:
Bài 47.SGK.29: Tìm năm cách chon ba trong bày số sau để khi cộng lại được tổng là 0.
- Trò chơi ghép hình
GV: Đưa 4 tấm hình cắt như hình 8 (SGK.T28)
Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”. Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề bài.
 hình tròn
 hình tròn
 hình tròn
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi dãy 1 nhóm. Với mỗi phần, mỗi nhóm có - Mỗi đáp án đúng được 2 điểm, nhóm đúng và nhanh nhất được thưởng 0.5 điểm. Nhóm không đưa ra được đáp án hoặc sai không được điểm.
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
- Nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Làm bài 47, 50, 54,56 .SGK
* HS nêu kiến thức trọng tâm trong bài.
* HS phản xạ nhanh đưa ra đáp án đúng.
* HS Hoạt độngnhóm theo hướng dẫn của GV.
* HS lắng nghe, ghi chú.
Bài 47.SGK.29
 Trò chơi ghép hình 
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
- Nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Làm bài 47, 50, 54,56 .SGK
Trò chơi giải quyết tình huống
Giáo viên: cho hiển thị câu hỏi tình huống trên màn hình chiếu: 
Nếu em là nhóm trưởng của một nhóm đang dự thi một chương trình truyền hình. Trong đó: 
+ 01 bạn chuyên Văn.
+ 01 bạn chuyên Toán.
+ 01 bạn chuyên Anh.
+ 01 bạn chuyên Lý.
+ 01 bạn chuyên Tin.
Vòng 1, thi giải nhanh các phép tính trong đời sống.
Vòng 2, thi khả năng thuyết trình một chủ đề do nhóm bắt thăm bằng ngoại ngữ.
Ở mỗi vòng thi chỉ được cử 02 bạn tham gia, vậy em sẽ lựa chọn như thế nào để được kết quả thi tốt nhất? Em hãy họp nhóm cùng phân tích với thành viên trong tổ của mình, sau đó giải thích cho lựa chọn của nhóm mình.
Giáo viên sẽ yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày phần giải quyết tình huống của nhóm mình và cho điểm từng nhóm dựa trên các yêu cầu.
+ Tính hiệu quả của việc lựa chọn.
+ Khả năng phân tích tình huống.
+ Khả năng thuyết trình.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp:
Tiết:
Tiết 81: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua tiết học này, học sinh đạt được:
1. Về kiến thức
- Củng cố các tính chất của phép cộng phân số.
- Cộng được hai phân số không cùng mẫu
2. Về kĩ năng
Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số.
3. Về thái độ
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 
4. Định hướng phát triển năng lực:
 -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV 
Hoạt độngHS
Nội dung 
A. Hoạt động khởi động ( 7 phút)
Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức đã học ở bài trước và đặt vấn đề để tìm hiểu bài mới
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Đặt vấn đề:
Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng chữa một số bài tâp để củng cố cho phép nhân phân số và các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên. 
 1HS quản trò và hướng dẫn các bạn tham gia chơi
- 1HS trả lời miệng
- 1HS trả lời và viết bảng
- 1HS trả lời 
Đáp án:
Câu 1:0
Câu 2:
Câu 3:A=0
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
HS bốc thăm câu hỏi, trả lời và nhận phần thưởng
Câu 1: Tính nhanh
Câu 2: Tìm 3 cách chọn ba trong bảy số sau để khi cộng lại được tổng là 0: 
Câu 3: Tính nhanh
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 2: Luyện tập bài mới
Mục tiêu: Học sinh luyện tập kĩ năng tính toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số nguyên.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
* GV treo bảng phụ có ghi sẵn bài 53 SGK.
Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc sau a= b+ c 
* GV: Hãy nêu cách xây như thế nào? GV gọi lần lượt 2 HS lên điền vào bảng.
* GV cho HS làm bài 54 HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng HS trả lời, cần sửa thì lên bảng sửa lại cho đúng.
* GV cho HS làm bài 55 cho 2 tổ thi đua tìm kết quả sao cho kết quả là phân số tối giản. Mỗi tổ 1 bút chuyền tay nhau lên ghi. Mỗi ô điền đúng + 1 điểm , chưa rút gọn – 0,5 đ.
GV cùng cả lớp tính điểm khen thưởng tổ thắng.
HS đọc đề bài.
HS lên bảng điền.
Sau đó cho cả lớp nhận xét kết quả.
- HS trả lời theo chỉ định của GV.
HS thực hiện theo tổ.
II. Bài tập mới
Bài 53 SGK:
0
0
0
Bài 54. 30 SGK:
a. Sai sửa lại 
b. đúng.
c. đúng.
d. Sai sửa lại 
Bài 55 . 30 SGK:
+
-1
C. Hoạt động luyện tập ( 7 phút) 
Mục tiêu:
+ HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học.
+ HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau.
Phơng pháp : vấn đáp, hoạt động nhóm
* Củng cố:
Nắm vững quy tắc cộng hai phân số và tính chất phép cộng phân số.
- Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm.
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
+ Đối với tiết học này:
- BTVN: 57. 31 SGK; 69; 70; 71; 73. 14 SBT.
- Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên.
+ Đối với tiết học sau:
- Đọc trước bài “Phép trừ phân số”.
- HS lắng nghe, ghi chú
-HS nhiệt tình tham gia.
- HS lắng nghe
Bài tập trắc nghiệm: Trong các câu sau. Hãy chọn câu đúng
 Muốn cộng hai phân số và ta làm nhu sau:
 a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu. (Câu sai)
 b) Nhân mẫu của phân số với 5, nhân mẫu của phân số với 3 rồi cộng hai tử lại. (Câu sai)
c) Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3, rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung (Câu đúng).
d) Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu. (Câu sai)
V. RUT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
Tiết 82: 
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức
Xác định được thế nào là hai phân số đối nhau. Nêu được quy tắc trừ hai phân số.
2. Kĩ năng
Vận dụng được quy tắc trừ hai phân số. Có kĩ năng tìm số đối của một phân số, thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3. Về thái độ
HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
 -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm, xem trước bài mới
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 7 phút)
Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức đã học ở bài trước và đặt vấn đề để tìm hiểu bài mới
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Đặt vấn đề:
GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. 
Ví dụ: (bài tập phần kiểm tra bài cũ của bạn) 
3 - 5 = 3 + (-5)=-2
Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó chính là nội dung bài hôm nay.
1HS quản trò và hướng dẫn các bạn tham gia chơi
- 1HS trả lời miệng
- 1HS viết bảng
- 1HS trả lời và viết bảng
Trò chơi: Hộp quà bí mật
HS bốc thăm câu hỏi, trả lời và nhận phần thưởng
Câu 1: Phát biểu quy tắc phép cộng phân số? (cùng mẫu, khác mẫu)
Câu 2: Tính 
Câu 3: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên? 
Tính
3 - 5
Tiết 83: 
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Số đối.(12 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là hai phân số đối nhau.Tìm được số đối của một số. 
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,
Quay trở lại phần KTBC ta có:
.Ta nói là số đối của và cũng nói là số đối của .
G: Vậy, hai số và có quan hệ với nhau như thế nào?
G: Yêu cầu học sinh làm ? 2.
G: Tìm số đối của phân số ?
G: Vậy 
G: Khi nào thì hai số đối nhau?
G: Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau.
G: Tìm số đối của phân số ? Vì sao?
G: Giới thiệu kí hiệu hai phân số đối nhau.
G: Hãy so sánh ; ; ? Vì sao?
G: Chốt lại định nghĩa hai số đối nhau và các cách viết khác nhau của cùng một số đối.
G: Cho ví dụ: Điền vào chỗ .
số đối của là : hay
. hay .
H: lắng nghe.
H: Hai số và là hai số đối nhau.
H: Thực hiện.
H: Số đối của phân số là.
H:
H: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
H: Số đối của phân số là .Vì 
H: . Vì đều là số đối của phân số .
H: số đối của là : hay 
1. Số đối:
?1
?2
Ta nói là số đối của phân số ; là số đối của phân số ; Hai phân số và là hai số đối nhau.
Định nghĩa: 
Hai số gọi l đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Ví dụ:
; là hai số đối nhau
Kí hiệu: Số đối của là -.
- =
Hoạt động 2: : Phép trừ phân số( 18 phút)
Mục tiêu: : Phát biểu đợc quy tắc phép trừ phân số. Biết trừ hai phân số.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,
G: Cho bài tập:
Tính và so sánh:
a) 
b) và 
G: cho học sinh hoạt động nhóm làm ? 3.(4 phút)
G : Từ kết quả bài tập trên, GV hướng dẫn HS đi đến quy tắc :
+ Số có quan hệ gì với ?
+Số có quan hệ gì với ?
+ Kết quả của 
Kết quả của 
G: Như vậy để tính ta cộng với hay cộng với số đối của .
G: Để tính ta làm gì?
G : Qua bài tập trên hãy rút ra quy tắc phép trừ phân số?
G : Chốt lại quy tắc : Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
G : Nhấn mạnh quy tắc và việc biến phép trừ thành phép cộng.
G : Gọi một vài HS nhắc lại quy tắc.
G : Cho HS làm ví dụ :a) 
b) 
G: , mà . Vậy hiệu của 2 phân số: là 1 số như thế nào?
G:Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).
G: Gọi HS đọc lại phần nhận xét SGK.
G : Cho học sinh làm ? 4
H : Hoạt động nhóm thực hiện.
H : là số đối của 
H : là số đối của 
H : lắng nghe.
H: ta cộng với hay cộng với số đối của .
H : Nêu quy tắc.
H : lắng nghe.
H : nhắc lại quy tắc.
H: Thực hiện.
H: Vậy hiệu là 1 số khi cộng với thì được .
H: Đọc nhận xét.
H : lên bảng thực hiện.
2. Phép trừ phân số :
* Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Ví dụ: 
C. Hoạt động luyện tập ( 7 phút) 
Mục tiêu:
+ HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học.
+ HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau.
Phương pháp : vấn đáp, hoạt động nhóm
* Củng cố: 
 - GV gọi HS phát biểu các kiến thức trọng tâm của bài học.
- GV chốt lại kiến thức cần nhớ.
-Trò chơi: “LẬT MẢNH GHÉP” 
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
+ Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.
+ Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập.
+ Bài tập: 59 ; 62 /33 + 34 - SGK, 74, 75, 76, 77 .
- HS phát biểu
- HS nhiệt tình tham gia.
- HS lắng nghe, ghi chú
* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:
+ Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.
+ Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập.
+ Bài tập: 59 ; 62 /33 + 34 - SGK, 74, 75, 76, 77 .
Tìm số đối của các số sau: 
Điền số thích hợp vào chỗ trống(): 
Tìm x, biết: 
Tính 
Mảnh ghép sau khi đã lật xong :
Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields. Tính đến năm 2010, ông là nhà khoa học trẻ nhất Việt Nam được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Việt Nam phong học hàm giáo sư. Kể từ ngày 1 tháng 9 năm 2010, ông là giáo sư tại Khoa Toán, Viện Đại học Chicago. Ông đã phát biểu khi nhận giải rằng "Đến một lúc nào đó, bạn làm toán vì bạn thích chứ không phải để chứng tỏ một cái gì nữa" hay vì đam mê giàu có hoặc sự nổi tiếng.
Các em hãy học toán vì niềm yêu thích toán học và nổ lực hết mình vì điều đó.
V . Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tiet_80_den_tiet_82_dao_huong_sen.docx
Giáo án liên quan