Giáo án Toán lớp 9 - Tuần 9, 10

Treo bảng phụ nêu bài toán 1

Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O;R). Chúng minh rằng AB 2R ?

 - Yêu cầu HS đọc bài toán vẽ hình, tìm cách chứng minh.

- Hướng dẫn:

 + Trường hợp AB là đường kính thì hiển nhiên AB = 2R.

+ Trường hợp AB là dây bất kì, Xét ta có quan hệ giữa các cạnh của tam giác như thế nào với nhau ?

-Vậy giữa dây và đường kính có quan hệ với nhau như thế nào?

 

doc14 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 9 - Tuần 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i góc phụ nhau
Rút gọn biểu thức chứa các TSLG
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,0
 10 %
1
1
10 %
3
2,0 điểm
20 % 
3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong TGV, giải TGV.
Nhận biết hệ thức giữa góc và cạnh trong tam giác vuông
Hiểu mối liên hệ giữa cạnh và góc trong TGV, tính độ dài đoạn thẳng
Giải được tam giác vuông và vận dụng các kiến thức về đường cao, trung tuyến của tam giác vuông , tính diện tích.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5 
5 %
1
2,0
20 %
2
2,5
25 % 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0 
20 %
2
1,0 
10 %
3
5,0
50 %
2
2,0
20 %
11
 10 
10%
B. ĐỀ KIỂM TRA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) 
 Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài kiểm tra 
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình 1) , hệ thức nào sau đây là đúng
 A . cosC = B. tan B = Hình 1 : 
 C. cotC = D. cotB = 
Câu 2 : Tìm x trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (hình 2):
 A. x = 8 B. x = 4
 C. x = 8 D. x = 2
Câu 3: Tìm y trong hình 2 Hinh 2 : 
 A . y = 8 B. y = 2 
 C. y = 8 D. y = 8 
Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, = 300 (hình 3), 
trường hợp nào sau đây là đúng: Hình 3 :
 A. AB = 2,5 cm B. AB = cm 	
 C.AC = cm D. AC = 5 cm. 
Câu 5: Cho là góc nhọn , hệ thức nào sau đây là đúng:
 A. sin2 - cos2 = 1 B. tan = C. sin2 + cos2 = 1 D. cot = 
Câu 6 : Hệ thức nào sau đây là đúng:
 A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600 C. cot500 = tan450 D. sin800 = cos 100 .
 II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
 Câu 7 : (6 điểm) 
 Cho tam gi¸c ABC; vu«ng ë A ; §­êng cao AH; BiÕt AB = 6 cm; AC = 8 cm.
 TÝnh : a. BC; BH; CH; AH: gãc B; gãc C. 
 b. Gäi AD lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc A; (A thuéc BC). TÝnh AD ?
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
A
C
D
 II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM 
Câu 7
Đáp án
Biểu điểm
vÏ h×nh ®óng cho 0,25 ®
a/Trong tam gi¸c ABC cã gãc BAC = 900 ta cã:
+ Theo ®Þnh lý Pi Ta Go: BC2 =AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 => BC = 10 (cm) 
+ AB2 = BC . BH => BH = AB2 : BC = 62 : 10 = 3,6 (cm) 
+ BC = BH + CH => 10 = 3,6 + CH => CH = 10 - 3,6 = 6,4 cm 
+ AH2 = BH.CH = 3,6.6.4 = 23 => AH = = 4,8 cm 
+ Sin B = AC : BC = 8 ; 10 = 0,8 = Sin 530 => 
+ 
0,75 đ
1,0 ®
1,0 ®
1,0 ®
1,0 ®
b/ TÝnh AD:
V× AD lµ ph©n gi¸c 
Ta cã lµ gãc ngoµi cña 
TrongTa cã:cm 
 0,5 ®
0,5 ®
1,0 ®
Chú ý Mọi cách giải khác đúng, chính xác đều cho điểm tối đa cho mỗi câu .
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 18: 
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. 
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
I. MỤC TIÊU:
 1 Kiến thức: Hiểu được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. 
 2 Kĩ năng: Biết tìm tâm của một vật hình tròn, nhận biết hình có.Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trong, nằm ngoài, nằm trên đường tròn.
 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, tư duy, sáng tạo và vận dụng các kiến thức vào thực tế.
II.CHUẨN BỊ : 
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	 - Đồ dùng dạy học: BP1:Bài tập ; BP2 :?1 + h.vẽ53; bìa cứng hình tròn, compa và thước.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân,nhóm
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 	 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bị trước ở nhà: đọc trước bài ở nhà.
 - Dụng cụ học tập: compa và các loại thước, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
 - Điểm danh học sinh trong lớp.
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ :( Không kiểm tra)
 3.Giảnh bài mới
	a) Đặt vấn đề: (1’) Qua ba điểm không thẳng hàng ta luôn xác định được một tam giác. Vậy qua ba điểm không thẳng hàng ta có thể dựng một đường tròn hay không? Xác định đường tròn như thế nào?
	b) Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
8’
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn.
- Vẽ và yêu cầu HS vẽ lại đường tròn tâm O bán kính R
- Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?
- Giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R
- Treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí điểm M đối với đường tròn (O;R)
- Hãy cho biết hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đườg tròn O trong mỗi trường hợp?
- Ghi hệ thức dưới mỗi hình
 OM > R OM = R
 OM < R
-Yêu cầu HS làm ?1.(Treo bảng phụ) 
- Hãy so sánh và.hhhhh 
- Đường tròn được xác định như thế nào?
- Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. (O; R)
- HS xung phong trả lời :
M (O; R) OM = R.
N nằm trong (O;R)
 ON< R.
H nằm ngoài(O;R)
 OH> R.
-HS.K so sánh : Xét OKH 
ta có:
(Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)
1. Nhắc lại đường tròn.
a) Định nghĩa
- Đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
- Kí hiệu (O; R) hoặc (O)
b) Vị trí tương đối của điểm M đối với (O)
M (O; R) OM = R.
N nằm trong (O; R) 
ON < R.
H nằm ngoài(O; R)
 OH > R.
hhhhhh 
15’
Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn
- Theo định nghĩa đường tròn, một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
- Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn?
- Ta xét xem một đường tròn xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó.
- Cho HS thực hiện ?2 ?2? ?
Cho hai điểm A và B.
a. Hãy vẽ đ. tròn đi qua 2 điểm đó.
b. Có bao nhiêu đ. tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
- Như vậy nếu biết 1 hoặc 2 điểm của đường tròn ta đều chưa xác định duy nhất một đường tròn. 
- Hãy thực hiện ?3 wwttttt
Cho 3điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng trình bày cách dựng.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.
- Chốt cách dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng.
- Ta vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy? Vì sao?
- Vậy qua bao nhiêu điểm xác định duy nhất một đường tròn?
- Cho 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không? Vì sao?
- Vẽ hình minh hoạ
- Giới thiệu: Đường tròn đi qua 3 đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
- Theo định nghĩa đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính.
- Hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.
- Cả lớp tự thực hiện trong vở nháp , suy nghĩ vài phút rồi xung phong trả lời :
a) Vẽ hình đường tròn đi qua hai điểm A và B.
b) Có vô số đường tròn (O) như vậy. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB vì ta luôn có OA = OB.
- HS hoạt động nhóm dựng 
đ. tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
(Tâm của đường tròn là giao điểm các đường trung trực các đoạn thẳng AB, AC, BC)
- Chỉ vẽ được 1 đường tròn. Vì trong tam giác ba đường trung trực cùng đi qua một điểm.
- Qua 3điểm không thẳng hàng ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn.
- Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng. Vì đường trung trực của các đoạn thẳng A’B’, A’C’, B’C’ không giao nhau.
2. Cách xác định đường tròn.
a) Đường tròn đi qua hai điểm H
b) Đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng
Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Như vậy:
Cách xác định 1 đường tròn là:
- Biết tâm và bán kính.
- Biết đường kính.
- Bíêt 3 điểm không thẳng hàng.
Chú ý:
a) Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.
b) Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Khi đó tam giác ABC nội tiếp đường tròn.
7’
HĐ3: Tìm hiểu tâm đối xứng của đường tròn.
- Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta thực hiện ?4 
- Cho HS tìm hiểu và trả lời 
- Nhận xét trả lời của HS
Giới thiệu về tâm đối xứng của đường tròn. ( phần đóng khung )
- Ta có: OA = OA’ 
Mà OA = R . Nên OA’ = R 
Suy ra A’ (O).
Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
3.Tâm đối xứng
Mỗi đường tròn chỉ có 1 tâm đối xứng. Tâm của đường tròn chính là tâm đối xứng của đường tròn đó.
8’
HĐ4: Tìm hiểu trục đối xứng của đường tròn.
- Yêu cầu HS lấy miếng bìa hình tròn đã chuẩn bị ở nhà, rồi thực hiện như sau:
+Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn.
+ Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa kẽ.
- Có nhận xét gì về hai phần bìa hình tròn? Từ đó hãy cho biết đường tròn là hình có trục đối xứng không? Đó là đường thẳng nào?
- Tương tự hãy gấp hình tròn theo một vài đường kính khác.
- Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
- Yêu cầu hs làm ?5 để chứng minh điều đó. (bảng phụ hình vẽ )
- Nhấn mạnh lại kết luận về trục đối xứng của đường tròn. 
( phần đóng khung )
-Thực hiện theo hướng dẫn 
- Hai phần bìa hình tròn trùng nhau. Vậy đường tròn là hình có trục đối xứng, trục đối xứng của đường tròn là đường kính của đường tròn.
-Đường tròn có vô số trục đối xứng, đó là bất kì đường kính nào.
- Cả lớp thực hiện ?5.
- HS đọc lại kết luận.
4.Trục đối xứng
Hình vẽ [?5]
Ta có C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC’.
Ta lại có O AB
Suy ra OC’ = OC = R
Do đó C’ (O;R).
Vậy: Mỗi đường tròn có vô số trục đối xứng. Mỗi đường kính của đường tròn là một trục đối xứng của đường tròn đó.
4. Củng cố: 5’- Yêu cẩu HS vẽ bản đồ tư duy củng cố kiến thức về: Đường tròn trong 3 phút theo nhóm
 - Thu bảng phụ vài nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Treo bảng phụ đã vẽ bản đồ tư duy củng cố kiến thức cho HS đối chiếu. (phụ lục kèm theo) 
	 - HS thực hiện vẽ bản đồ tư duy trong 3 phút.
 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Ra bài tập về nhà: Làm bài tập 3, 4, 6, 7, 8 trang 100 và 101/ SGK.
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn tập các kiến thức: Một đường tròn xác định được khi nào? Dựng đường tròn tâm O đi qua ba đỉnh của tam giác ABC.
 + Chuẩn bị thước eke, compa.
 + Chuẩn bị tiết sau tiếp tục học §1 Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
	IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
BẢN ĐỒ TƯ DUY CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Tuần 10
Tiết 19: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1 Kiến thức: Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn. Củng cố khái niệm đường tròn.
 2 Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa đường tròn để chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn, biết tìm tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn, dựng đường tròn đi qua 2 điểm, 3 điểm không thẳng hàng. HS giải được một số dạng toán liên quan, thực tế.
 3 Thái độ: Rèn luyện cho HS óc quan sát, nhận xét -> kết luận vấn đề, làm việc khoa học.
II.CHUẨN BỊ : 
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	 - Đồ dùng dạy học: BP: BT6/100;- BP2: đáp án BT7 bìa cứng hình tròn, compa và các loại thước.
 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, nhóm.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 	 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bị trước ở nhà: Cách xác định đường tròn.
 - Dụng cụ học tập: Tấm bìa cứng hình tròn, compa và các loại thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
	 2.Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Biểu điểm
1) Một đường tròn được xác định khi nào?
2) Dựng đường tròn tâm O đi qua ba đỉnh của tam giác ABC.
1) - Một đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính hoặc biết đường kính hoặc qua ba điểm không thẳng hàng.
2) 
Bước 1: - Dựng đường trung trực của 2 cạnh của tam giác.
Bước 2: Tìm giao điểm của hai đường trung trực là tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Khoảng cách từ O đến đỉnh là bán kính.
Bước 3: Vẽ chính xác đường tròn tâm O.
3
2
2
 3.Giảngbài mới
 a. Đặt vấn đề: (1’) Tiếp tục tìm hiểu tính chất về đường tròn và vận dụng vào trong giải toán như thế nào?
 b. Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
20’
HĐ2: Luyện tập
Dạng 1: Nhận biết hình có tâm đối xứng, trục đối xứng.
Bài 1 ( Bài 6 SGK.tr100 )
- Treo bảng phụ 1, ghi nội dung
bài tập 6.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời.
 + Biển nào có tâm đối xứng?
 + Biển nào có trục đối xứng?
 + Biển nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?
Bài 2 ( Bài 7 SGK.tr101 )
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 7.
- Yêu cầu HS khác nhận xét kết quả của các nhóm.
- Treo bảng phụ đáp án BT7 cho HS đối chiếu.
Dạng2: Dựng đường tròn
- Dựng một đường tròn đi qua 2 điểm cho trước ta dựng thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập 8 SGK
 trang 101
- Gợi ý:
+ Tâm O Ay. Nên tâm O cách 
B, C một khoảng bằng R. Vậy O phải thuộc gì của BC?
+ Vậy điểm O giao điểm của hai đường nào?
- Yêu cầu một HS khá lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét...
- Chốt lại: như vậy muốn dựng đường tròn đi qua 2 điểm thì dựng đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- Treo bảng phụ ghi nội dung 
Bài 3
Cho có góc A bằng 900, AM là trung tuyến; 
AB = 6cm, AC = 8cm.
a) CMR các điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn tâm M.
b) Trên tia đối tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD=4cm,ME=6cm, MF = 5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đ. tròn (M).
- Gợi ý câu a: Muốn chứng minh 3 điểm A, B, C, cùng thuộc một đường tròn thì chứng minh 3 điểm đó cùng cách môt điểm cố định một khoảng không đổi.
- Gọi HS lên bảng trình bày câu a
- Nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS nêu cách làm câu b
-Gọi HS lên bảng trình bày
Bài 4 ( Bài 3 SGK tr.100) 
Chứng minh định lý:
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
- Nêu giả thiết – kết luận của định lý.
- Giả sử O là tâm của đường tròn ngoại tiếp OA,OB ,OC
 OB = OC
-Chứng minh OA = OB như thế nào?
- Gọi HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
a) Hình biển cấm đi ngược chiều là hình vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng.
b) Biển cấm ô tô là hình có trục đối xứng.
- HS thảo luận nhóm thống nhất kết quả.
- HS nhận xét...
- Ta có OB = OC= R
 Điểm O nằm trên đường trung trực của BC cắt Ay tại O.
- HS thực hiện.
- Đọc và ghi đề bài.
- Láng nghe, suy nghĩ tìm hướng chứng minh.
- HS. TBK lên bảng trình bày câu a
- Vài HS nêu cách làm câu b
- HS.TB lên bảng trình bày
GT
vuông tại A 
 nội tiếp (O)
 OB = OC
KL
OA = OB = OC
Xét Ta có:
OA = OB (bán kính) (1)
Xét Ta có:
OC = OA (bán kính) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OB = OC (= OA)
Dạng 1: Nhận biết hình có tâm đối xứng, trục đối xứng.
Bài1 ( Bài 6 SGK.tr100 )
- Hình có tâm đố xứng là hình 58
- Hình có trục đối xứng là hình59
- Hình vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng là hình 58.
Bài 2 ( Bài 7 SGK.tr101 )
 1 - 4 ; 2 - 6 ; 3 - 5
Dạng 2: Dựng đường tròn
Bài 3 ( Bài 8 SGK tr101 ).
a) Cách dựng:
- Dựng đường trung trực BC cắt Ay tại O.
- Dựng đường tròn tâm O bán kính OB; hoặc CO
Ta được đường tròn tâm O có tâm nằm trên Ay phải dựng
Bài 3
a) ABC vuông tại A và AM là trung tuyến
 AM = BM = CM 
Nên: A; B; C (O)
b) Theo định lí Pi-ta-go ta có:
BC2 = AB2+AC2 = 62+82 = 100
Suy ra BC = 10 (cm).
 Vì BC là đường kính của đường tròn (M), do đó R = 5(cm)
Ta có MD = 4 (cm) < R
 D nằm bên trong (M).
 và ME = 6 (cm) > R
 E nằm ngoài (M).
 MF = 5 (cm) = R
 F nằm trên (M).
Bài 4 ( Bài 3 SGK tr.100)
Ta có: OB = OA (bán kính)
 OC = OA (bán kính)
 OB = OC
Vậy O là trung điểm của BC mà BC là cạnh huyền của tam giác vuông ABC nội tiếp (O).
 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
+ Ra bài tập về nhà:
	 - Làm bài tập: 8, 9, 10 SBT.
	 - Giới thiệu mục có thể em chưa biết.
 + Chuẩn bị bài mới:
 - Ôn tập các kiến thức: Cách xác định đường tròn.
 - Chuẩn bị thước eke, compa.
 - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục học §2 Đường kính và dây của đường tròn.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
 Tiết 20 
§2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần hiểu được: Đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
 2. Kỹ năng Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm một dây, đường kính vuông góc với dây. Biết xây dựng mệnh đề đảo.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, lập luận chặt chẽ, suy luận logic. 
II.CHUẨN BỊ : 
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	 - Đồ dùng dạy học: Phấn màu, BP1: Bài toán tr102/SGK; BP2: đáp án BT10. Thước thẳng, compa.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 	 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bị trước ở nhà: Đọc trước bài ở nhà.
 - Dụng cụ học tập: Compa, thước thẳng, êke. Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 12cm,
 CD = 16cm. 
a. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. 
b. Tính bán kính của đường tròn đó.
- Vẽ hình đúng
a. Gọi của hình chữ nhật ABCD suy ra: 
OA = OB = OC = OD
Hay bốn điểm A, B, C, D cùng cách O cố định.một khoảng không đổi 
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đưòng tròn (O; OA)
b. Ta có: 
Vậy 
2
4
4
 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm.
 3.Giảng bài mới
	a. Đặt vấn đề:(1’) Quan sát hình vẽ (hình kiểm tra bài cũ) so sánh AD, AB, BC, DC với AC.?
 HS: so sánh AD, AB, BC, DC đều nhỏ hớn AC. Nếu gọi AD, AB, BC, DC là các dây cung và AC, BD là đường kính thì chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? 
 b) Tiến trình bài dạỵ
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
5’
HĐ1: Tìm hiểu định lý 1.
- Treo bảng phụ nêu bài toán 1
Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O;R). Chúng minh rằng AB 2R ?
 - Yêu cầu HS đọc bài toán vẽ hình, tìm cách chứng minh.
- Hướng dẫn:
 + Trường hợp AB là đường kính thì hiển nhiên AB = 2R.
+ Trường hợp AB là dây bất kì, Xét ta có quan hệ giữa các cạnh của tam giác như thế nào với nhau ?
-Vậy giữa dây và đường kính có quan hệ với nhau như thế nào?
- HS đọc, ghi đề bài trên bảng phụ, suy nghĩ tìm cách chứng minh.
- Xét 
Ta có : OA + OB > AB
Hay R + R > AB
Vậy AB < 2R 
- Đường kính là dây lớn nhất trong tất cả các dây.
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
 Định lý 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
6’
HĐ2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
- Nêu bài toán 2:
Cho đường tròn (O) có đường kính AB vuông góc với dây CD. Chứng minh AB đi qua trung điểm I của CD ?
- Yêu cầu HS nêu giả thiết và kết luận của bài toán ? 
- Chú ý : Xét cả hai trường hợp + Nếu CD là đường kính thì chứng minh như thế nào?
- Nếu CD không là đường kính thì chứng minh CI = IP có những cách nào?
- Vậy : Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì điều gì xảy ra ?
- Khẳng định đó là nội dung của định lý 2
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện cách chứng minh cách 1
- Ngược lại: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với một dây ấy có đúng không? 
Vì sao ?
- Từ đó xây dựng nội dung định lý 3.
GT
(O), AB CD tại I
KL
CI = IP
- Nếu CD là đường kính thì hiển nhiên OC = OB
- HS. Khá trả lời :
+ Cách 1: cân tại O, đường cao OI là trung tuyến. Nên CI = IP
+ Cách 2: 
Chúng minh 
 CI = IP 
- Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy
-Vài HS nhắc lại nội dung định lý 2
- HS.TB Không đúng, cho ví dụ minh họa.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
 Định lý 2:Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
GT
(O), AB CD tại I
KL
CI = IP
Chứng minh:
(xem SGK)
Định lý 3:
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
20’
4. Củng cố
Bài 1
- Cho hình vẽ, hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, 
OM = 5cm.
.- Gợi ý:
AB = ?
AM = ?
Áp dụng Pitago trong OAM vuông tại M
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút
Bài 2 ( Bài 10 SGK.tr104 )
- Yêu cầu HS đọc đề bài
Hướng dẫn:
4 điểm B, E, D, C cùng thuộc (O)
OB = OE = OC = OD
Dựa vào tam giác vuông BED, tam giác vuông BDC
Tính chất đường trung tuyến.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét, sửa chữa.
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đối chiếu đáp án.
b) Chứng minh DE < BC.
Gợi ý:
-Trong theo tính chất bất đẳng thức tam giác,ta có: ED < ?
Th

File đính kèm:

  • docHH9 tuan 9 10.doc
Giáo án liên quan