Giáo án Toán lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 34
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
96. hai tam giác vuông luôn có sẵn ĐK nào - HS: hai góc vuông bằng nhau. ? Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì? - HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng ... 2 tam giác vuông bằng nhau. Đó là nội dung hệ quả 1. - HS phát biểu lại HQ 1. - Treo bảng phụ hình 97 ? Hình vẽ cho điều gì. ?Dự đoán ABC, DEF. ? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì. (HS: ) C=F ? Góc C quan hệ với góc B ntn - HS: C+B = 900 ? Góc F quan hệ với góc E ntn. - HS: E+F = 900 - GV gợi ý: C=F 900-E=900-B B=E - HS dựa vào phân tích chứng minh - Bài toán này từ TH3 nó là một hệ quả của trường hợp 3. Háy phát biểu HQ. - 2 học sinh phát biểu HQ. 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề (8’) a) Bài toán 1 : SGK 600 400 600 400 b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC Bài toán 2: a) AB = A'B' b) BC = B'C', B=B’ , AB = A'B' => ABC = A'B'C' (c.g.c) 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (8’) * Nếu ABC và A'B'C' có: B=B’, BC = B'C', C=C’ thì ABC = A'B'C' * Tính chất: (SGK). ?2 Hình 94: ABD = CDB (g.c.g) Hình 95: EFO = GHO (g.c.g) Hình 96: ABC = EDF (g.c.g) 3. Hệ quả (14’) a) Hệ quả 1: SGK ABC và HIK cú: A =H = 900 AB = HI, B=I ABC = HIK(c.g.c) b) Bài toán GT ABC:A = 900 DEF:D = 900 BC = EF, B = E KL ABC = DEF Ta có: ABC, DEF vuông => C+B = 900 E+F = 900 Mà: B=E=> C=F Xét ABC và DEF có: B=E (gt) C=F BC = EF (gt) (cmt) ABC = DEF (g.c.g) * Hệ quả: SGK 4. Củng cố: (7’) - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này. ? làm bài tập 33, 34a (SGK-123) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học kĩ bài - Làm bài tập 34; 35;36; 37; 38 ( SGK-123) Duyệt, ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Lờ Văn Tõn IV. Rút kinh nghiệm TUẦN 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29 - luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày II. Chuẩn bị: - GV: thước thẳng, eke, bảng phụ ghi nội dung bài tập bài tập 37, 39 (SGK-123) - HS: thước thẳng, eke, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định (1’) 2. Kiểm tra(6’) - HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc -GV: kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Luyện tập(32’) Hoạt động của thày và trò Nội dung ? Y/c học sinh vẽ hình bài tập 36 vào vở - HS vẽ hình và ghi GT, KL ? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì. - HS: AC = BD OAC = OBD (g.c.g) OAC =OBD, OA = OB, O chung ? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. - GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK - HS thảo luận nhóm làm hình 101. - Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa - GV vẽ hình 104, cho HS đọc bài tập 138 - HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh hai cạnh bằng nhau ta phải chứng minh điều gì? -HS: chứng minh hai tam giác bằng nhau. ? ta đã có tam giác đó chưa. Muốn có các tam giác ta cần làm gì - HS: vẽ thêm hình: nối A,D ? lập sơ đồ ngược. - HS: ABD = DCA (g.c.g) AD chung, BDA=CAD CDA=BAD SLT do AB // CD ; SLT do AC // BD GT GT ? Dựa vào phân tích hãy chứng minh. Bài 36(SGK-123) (8') GT OA = OB OAC=OBD KL AC = BD Xét OBD và OAC Có: OAC =OBD (gt) OA = OB (gt) O chung OAC = OBD (g.c.g) BD = AC (Hai cạnh tương ứng) Bài 37 ( SGK-123) (12'). * Hình 101: DEF: D+E+F=1800 Suy ra: E=1800 - 800 - 600 = 400 ABC = FDE (g.c.g) vì C =E=400 B=D=800 BC = DE Bài 138 (SGK-124) (12') GT AB // CD AC // BD KL AB = CD AC = BD Nối A với D. Xét ABD và DCA có: BDA=CAD (hai góc so le trong) AD là cạnh chung CDA=BAD (hai góc so le trong) ABD = DCA (g.c.g) AB = CD, BD = AC 4. Củng cố(5’) - Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc - GV đưa hình vẽ bài 39 (SGK-124) và hướng dẫn HS làm bài về nhà. Tỡm những căp tam giỏc bằng nhau trong hỡnh vẽ ? 5. Hướng dẫn(1’) - Làm bài tập 39, 40, 41, 42 (SGK-124) - Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không? Duyệt, ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Lờ Văn Tõn IV. Rút kinh nghiệm TUẦN 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30. ôn tập học kỳ I(t1) I. Mục tiêu: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác.Hai tam giác bằng nhau. - Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: xen trong bài 3.Tổ chức ụn tập Hoạt động của thày và trò Nội dung ? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất. - HS: nêu đ/n, t/c. ? Thế nào là hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - HS: Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song. -HS: trả lời t/c, dấu hiệu. ? phát biểu tiên đề Ơclít - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất. a. Tổng ba góc của ABC. b. Góc ngoài của ABC c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C' - Học sinh vẽ hình nêu tính chất - Học sinh nêu định nghĩa: - Bảng phụ: Bài tập a. Vẽ ABC - Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau. c. Chứng minh rằng: AH EK d. Qua A vẽ đường thẳng m AH, CMR: m // EK - HS: trả lời miệng a,b. ? 2 HS lên bảng chứng minh c,d. A. Lí thuyết (20’) 1. Hai góc đối đỉnh - t/c: 2. Hai đường thẳng song song a. Định nghĩa b. Tính chất c. Dấu hiệu * Tiên đề Ơclit. 3. Tổng ba góc của tam giác 4. Hai tam giác bằng nhau B. Luyện tập (20') GT ABC: AH BC, HK BC KE // BC, Am AH KL a) vẽ hình b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau c) AH EK d) m // EK. Giải: b) (hai góc đồng vị) (hai góc đối đỉnh) (hai góc so le trong) c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I - Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83) - Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập) IV. Rút kinh nghiệm Duyệt, ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Lờ Văn Tõn ........................................................................................................................................... Tuần: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 32. ôn tập học kỳ I (t2) I. Mục tiêu: - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke. III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác. 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung ? phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -HS: trả lời - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: ABM = DCM AM = MD , , BM = BC GT đối đỉnh GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. - Học sinh: có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau. ? CM ? làm c) Bài tập GT ABC, AB = AC MB = MC MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) (đối đỉnh) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) , mà AM BC 4. Củng cố: (3') - Các trường hợp bằng nhau của tam giác 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. Duyệt ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng Trần Thị Phương Tuần: 18 tiết 33 Trả bài kiểm tra học kỳ I. Mục tiêu: -Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ. -Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó. -Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kỳ. II. Chuẩn bị: -GV: Đáp án bài kiểm tra học kỳ. -HS: Chuẩn bị đề và làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung ? 1 HS đọc đề. ? vẽ hình , ghi GT-KL (10’) ? 1 HS lên bảng chứng minh a) các HS khác tự làm . ? nhận xét, bổ sung. - GV chữa. ? tự đánh giá bài của mình dựa theo đáp án. ? 1 HS lên bảng chứng minh b) các HS khác tự làm . ? nhận xét, bổ sung. - GV chữa. ? tự đánh giá bài của mình dựa theo đáp án. ? 1 HS lên bảng chứng minh c) các HS khác tự làm . ? nhận xét, bổ sung. - GV chữa. ? tự đánh giá bài của mình dựa theo đáp án. Bài tập: Cho DEF ( DE = DF), N là trung điểm của EF. Chứng minh rằng: DNE = DNF . Chứng minh rằng: DN EF. Kẻ NP DE, NQDF. Chứng minh rằng: NP = NQ. Chứng minh: a) Xét DNE và DNF có: DE = DF NE = NF DN chung => DNE = DNF (c.c.c) b) Vì DNE = DNF => Mà => => DN EF c) Vì DNE = DNF => Xét PNE và QNF có: NE = NF => PNE = QNF (g.c.g) ? đánh giá bài của mình. 4.Củng cố: -Gv tổng kết kiến thức của phần hình học đã làm. -Chú ý các kiền thức về tam giác rất quan trọng trong chứng minh hình học. 5.Hướng dẫn về nhà: -Tiếp tục chuẩn bị bài tập luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Làm bài 43, 44, 45 (SGK-125). IV. Rút kinh nghiệm Duyệt ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng Trần Thị Phương ......................................................................................................................................... Tuần: 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 33. luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (t1) I. Mục tiêu: - Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. - Liên hệ với thực tế. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, bảng phụ hình 110 III.Tiến trình dạy học 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. - GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC Học sinh: chứng minh ADO = CBO OA = OB, góc chung, OB = OD GT GT ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD A1=C1 ; AB = CD ; B1=D1 A2=C2; OB = OD, OA = OC OCB = OAD OAD = OCB - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác . - Phân tích: OE là phân giác xOy góc AOE= góc COE OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) góc O chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có A1=1800-A2 C1=1800-C2 mà A2=C2; do OAD = OCB (Cm trên) A1=C1 . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: A1=C1 (CM trên) AB = CD (CM trên) B1=D1 (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) góc AOE= góc COE OE là phân giác của góc xOy 4. Củng cố: (3') - Các trường hợp bằng nhau của tam giác 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm bài tập 44 (SGK) - Làm bài tập phần g.c.g (SBT) IV. Rút kinh nghiệm Duyệt, ngày ….tháng …năm 2011 Hiệu trưởng Phạm Thị Phúc ............................................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 34 - luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (t2) I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ ? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào. (Học sinh đứng tại chỗ trả lời) 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 44 (tr125-SGK) GT ABC; B = C; A1=A2 KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có: A1=A2 (gt) B = C (gt) BDA=CDA AD chung ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC AB = AC (đpcm) 4. Kiểm tra 15' Q M P N Đề bài: Cho MNP có góc N = góc P, Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. MQN = MQP b. MN = MP c. MQ vuông góc với NP Đáp án- biểu điểm Vẽ hình đúng- Ghi đúng Giả thiết - Kết luận cho 1điểm. Chứng minh ý a. đúng cho 3 điểm. ý b. đúng cho 2 điểm. ý c. đúng cho 3 điểm. Trình bày đẹp cho 1 điểm. Xét MQN và MQP Có: góc N = góc P (gt) MQ là cạnh chung góc NMQ = góc PMQ (gt) Suy ra: MQN = MQP (c-g-c) Từ MQN = MQP (c-g-c) suy ra MN = MP ( Hai cạnh tương ứng). Từ MQN = MQP (c-g-c) suy ra góc NMQ = góc PMQ ( Hai góc tương ứng). Mà góc NMQ + góc PMQ =1800 Suy ra: góc NMQ = góc PMQ = 900 Suy ra: MQ vuông góc với NP 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trước bài : Tam giác cân. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... Duyệt, ngày ….tháng …năm 2011 Hiệu trưởng Phạm Thị Phúc Tuần: 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 35 - tam giác cân I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. II. Chuẩn bị: - Com pa, thước thẳng, thước đo góc. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà. 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A - Học sinh: + Vẽ BC - Vẽ (B; r) (C; r) tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 Học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi 1 sau đó các em lên trình bày ý kiến của nhóm mình và cả lớp nhận xét đưa ra kết quả chính xác có sự kiểm tra của giáo viên. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL góc B = góc C ABD = ACD c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài toán này em nhận xét gì. Học sinh: tam giác ABC có góc B = góc C thì cân tại A - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. Học sinh: ABC, AB = AC góc B = góc C ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: ABC (góc A = 900) AB = AC. tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: ABC , A = 900 , B = C B + C = 900 2B = 900 góc B = góc C = 450 ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450. ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh: ABC có A + B + C =1800 suy ra : 3C = 1800 A=B =C = 600 ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. 1. Định nghĩa (10') a. Định nghĩa: SGK b) ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên AB, AC . Cạnh đáy BC . Góc ở đáy góc B, góc C. . Góc ở đỉnh: góc A. ?1 ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ABC cân ở A vì AB = AC = 4 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 2. Tính chất (15') D ?2 GT ABC cân tại A Góc BAD= góc CAD KL góc B = góc C Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, Góc BAD= góc CAD (gt) cạnh AD chung góc B = góc C Định lí 1: ABC cân tại A góc B = góc C Định lí 2: ABC có góc B = góc CABC cân tại A c) Định nghĩa 2: ABC có , góc A = 900 AB = AC ABC vuông cân tại A ?3 3. Tam giác đều (10') a. Định nghĩa 3 ABC, AB = AC = BC thì ABC đều A C b. Hệ quả (SGK) 4 Củng cố: (4') - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Làm bài tập 47 SGK - tr127 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... Duyệt, ngày ….tháng …năm 2011 Hiệu trưởng Phạm Thị Phúc Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 36. luyện tập về tam giác cân I. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ các hình 117 119 III.Tiến trình dạy học 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47 - Học sinh 2: Làm bài tập 49a - ĐS: 700 - Học sinh 3: Làm bài tập 49b - ĐS: 1000 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trường hợp 1: mái làm bằng tôn ? Nêu cách tính góc B - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện - 1 học sinh lên bảng sửa phần a - 1 học sinh tương tự làm phần b - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh ADB= ACEta phải làm gì. - Học sinh: ADB=ACE ADB = AEC (c.g.c) AD = AE , Achung, AB = AC GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. Bài tập 50 (tr127) (14') a) Mái tôn thì góc A = 1450 Xét ABC có A + B + C = 1800 1450 + B + B =1800 2B = 350 B = C= 17030’ b) Mái nhà là ngói A + B + C = 1800 Do ABC cân ở A góc B = góc C 1000+ B +B =1800 2B = 800 B = C= 400 Bài tập 51 (
File đính kèm:
- Quyensd_Hinh_hoc_7.doc