Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 16 - Hà Kim Ngân

I. Kiểm tra bài cũ:

II. Bài mới:

1. Tính tỉ số phần trăm của 26 và 44:

- Tìm thương của hai số 26 và 44(lấy 4 chữ số sau dấu phẩy)

- Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm được.

- Bước thứ nhất có thể sử dụng máy tính bỏ túi, sau đó h/s tính và suy ra kết quả hoặc sử dụng kí hiệu % trên máy tính.

2. Tính 34% của 56:

 56 x34 : 100 = 19,04

 - Nhấn lần lượt các nút :

5 6 x 3 4 % =

Kết quả bằng 19,04

- Lấy số đó nhân với số phần trăm rồi nhấn nút % để ra kết quả cần tìm.

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 16 - Hà Kim Ngân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện phép tính?
- H/s tự thực hiện và đọc kết quả.
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
giải thích cho nhau nếu có em chưa rõ cách tính.
3. Thực hành:
Bài 1:Kết quả 
127,84 + 824,46 = 952,3
314,18 - 279,3 = 34,88
76,68 x 27 = 2070,36
308,85 : 12,5 = 24,708
Bài 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển các phân số đã cho thành phân số thập phân:
a) 7 7 x 625 4375
 16 16 x 625 10000 
b) 27 3 3 x 2 6
 45 5 5 x 2 10
c) 123 123 x 125 15375
 80 80 x 125 10000
Bài 3 : 
a) Kết quả thu được là :36,923076
b) Câu trả lời đúng là C
H/s tự làm
- H/s tự làm và nêu kết quả.
5’
4. Trò chơi :
Thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi. Mỗi lượt chơi khoảng 6 em , ai ra kết quả nhanh nhất và chính xác nhất thì được thưởng
10374,872
20,1
32,039436
III. Củng cố – dặn dò:
BTVN :1,2,3 (86)
- GV nêu luật chơi , chỉ định h/s chơi và ra phép tính.
- H/s chơi khoảng 3 lượt.
( 27,32 x 68 -128,35 ) x 6 -1,588
229,08 : 8,3 + 6,28 : 3,14 - 9,5
27,3 + 6,73 x 5 : 7,1
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.
.
.
.
.
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 19-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: Sử dụng máy tính bỏ túi dể giảI toán về tỉ số phần trăm
Tiết 78 tuần 16
I. Mục tiêu:
Ôn tập các bài toán về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nếu mỗi học sinh không có 1 máy tính.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Tính tỉ số phần trăm của 26 và 44:
- Tìm thương của hai số 26 và 44(lấy 4 chữ số sau dấu phẩy)
- Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm được. 
- Bước thứ nhất có thể sử dụng máy tính bỏ túi, sau đó h/s tính và suy ra kết quả hoặc sử dụng kí hiệu % trên máy tính.
2. Tính 34% của 56:
 56 x34 : 100 = 19,04 
 - Nhấn lần lượt các nút :
5 6 x 3 4 % =
Kết quả bằng 19,04 
- Lấy số đó nhân với số phần trăm rồi nhấn nút % để ra kết quả cần tìm.
- Chữa miệng bài 1, 2 (86).
Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
GV giới thiệu cách tính tỉ số phần trăm của hai số bằng máy tính.
- H/s nêu cách tính theo quytắc đã học.
- Các nhóm tự tính và nêu kết quả.
- Ta có thể thay 34: 100 bằng 34%. Vậy chúng ta sẽ tính bằng máy tính như thế nào?
3. Tìm một số biết 67% của nó bằng 78:
78 : 67 x 100
7 8 : 6 7 %
- Lấy số đó chia cho số phần trăm tương ứng rồi nhấn nút % để được kết quả tính.
- H/s tính theo quy tắc đã học.
- GV gợi ý cách nhấn nút để tính nhanh kết quả bằng máy tính.
- H/s rút ra cách tính.
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
4. Thực hành:
Bài 1:Kết quả 
Bài 2 : 
Bài 3 : 
0,4% là 20000 đồng, 40000 đồng, 60000 đồng.
Tìm số tiền vốn.
Bài toán thuộc dạng tìm một số biết a% của nó là b.
Bài giải
a) 20000 : 0,4 x 100 = 5000000đ
b) 40000 : 0,4 x 100 = 10000000đ
c) 60000 : 0,4 x 100 = 15000000đ
Nếu còn thời gian, có thể tổ chức thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi (giải các bài toán về tỷ số phần trăm). Cách chơi như tiết trước.
- Cho từng cặp h/s thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi kết quả. Sau đó đổi lại em thứ hai bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi.
- Làm tương tự như với bài 1
- H/s đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Bài toán thuộc dạng nào trong các dạng toán về tỷ só phần trăm?
- H/s tự làm và nêu kết quả.
Lạc vỏ (kg)
100
95
90
85
80
Lạc hạt (kg)
65
61,75
58,50
55,25
52
Năm
Số đi học
Tổng số
Tỷ số phần trăm
1997
610
618
98,70%
1998
613
620
98,87%
1999
614
619
99,19%
2000
616
618
99,67%
5’
III. Củng cố – dặn dò:
BTVN :1,2,3 (87, 88)
Cho phép sử dụng máy tính bỏ túi.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.
.
.
.
.
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 20-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: Hình tam giác
Tiết 79 tuần 16
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác.
- Êke
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
A
B
C
A
B
C
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
- Các đỉnh: A, B, C
- Các góc: A, B, C
- Các cạnh: AB, BC, AC
2. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc):
- Tam giác có ba góc nhọn
- Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
- Chữa miệng bài 1, 2 (87, 88).
- Chữa bảng bài 3 (88)
- GV đưa ra một số hình tam giác
- Yêu cầu h/s xác định các góc, đỉnh, cạnh của hình tam giác.
- GV ghi bảng, vài h/s nhắc lại
- GV giới thiệu đặc điểm của từng dạng.
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
E
F
G
M
N
P
H
A
B
C
H
M
N
P
E
F
G
- Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
3. Giới thiệu đáy và chiều cao:
BC (AC, AB)
FG (EG, EF)
Cạnh đối diện với một đỉnh gọi là đáy của tam giác. Bất kỳ cạnh nào của tam giác cũng có thể là đáy của tam giác.
Tam giác có cạnh đáy trùng với một dòng kẻ ngang và chiều cao (tương ứng) trùng với một đường kẻ dọc.
Ví dụ: Tam giác ABC có đáy BC và chiều cao tương ứng là AH
Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của hình tam giác (ABC).
- Góc F là góc tù
- Góc N là góc vuông.
GV đưa ra một số hình hình học, h/s nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc).
- Trong tam giác ABC, đỉnh A (B, C) đối diện với cạnh nào?
- Trong tam giác EFG, đỉnh E (F, G) đối diện với cạnh nào?
- GV giới thiệu đáy
- Giới thiệu chiều cao của tam giác bằng hình tam giác trong giấy kẻ ô vuông.
H/s tập nhận biết chiều cao của hình tam giác (dùng êke) trong các trường hợp còn lại.
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
4. Thực hành:
Bài 1: 
Tam giác KMN
Góc: K, M, N
Cạnh KM, MN, KN
Tam giác ABC
Góc: A, B, C
Cạnh AB, BC, AC
Tam giác DEG
Góc: D, E, G
Cạnh DE, EG, DG
Bài 2 : 
Bài 3 : 
Đoạn thẳng cần vẽ là một đường chéo của các hình tứ giác. 
H/s tự lựa chọn cách vẽ.
Bài 4: 
a) 18 ô vuông.
Ta có thể đếm hoặc tính nhẩm: 
6 x 3 = 18
9 ô vuông.
Vì tam giác ABC bằng tam giác ADC nên có thể tính:
18 : 2 = 9
b) 24 ô vuông.
Tương tự như ý thứ nhất phần a)
12 ô vuông.
Vì tam giác MEQ = tam giác EQK
 tam giác ENP = tam giác EKP
Nên MEQ + ENP = EKP + EQK
 = EQP
Bằng một nửa hình chữ nhật MNPQ
- H/s tự làm, nêu miệng.
- Làm tương tự như với bài 1
- H/s dùng êke vẽ chiều cao tương ứng với đáy MN.
- H/s đọc đề.
Để tạo thành hai hình tam giác, đoạn thẳng cần vẽ là gì của các hình tứ giác?
- Hình chữ nhật ABCD có bao nhiêu ô vuông? Làm thế nào để biết điều đó?
- Hình tam giác ABC có bao nhiêu ô vuông? Tại sao con biết?
- Hình chữ nhật MNPQ có bao nhiêu ô vuông? Làm thế nào để biết điều đó?
- Hình tam giác EQP có bao nhiêu ô vuông? Tại sao con biết?
5’
III. Củng cố – dặn dò:
BTVN :1,2,3 (90)
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.
.
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 20-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: diện tích hình tam giác
Tiết 80 tuần 16
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng).
- Học sinh chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau, kéo để cắt hình.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
A
B
C
H
1
2
h
E
D
h
1
2
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Cắt hình tam giác:
2. Ghép thành hình chữ nhật:
3. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học
Chiều dài BC bằng độ dài đáy BC của tam giác ABC.
- Chữa miệng bài 3 (90).
- 3 h/s lên bảng vẽ đường cao của ba dạng tam giác đã phân biệt ở tiết trước.
- GV hướng dẫn h/s lấy một hình tam giác (trong hai hình tam giác bằng nhau).
- Vẽ chiều cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2.
- Ghép 3 hình tam giác thành một hình chữ nhật (BCDE).
- Vẽ chiều cao (AH).
GV hướng dẫn h/s:
- Hình chữ nhật BCDE có chiều dài bằng cạnh nào của tam giác ABC?
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
h
a
BC: Đáy
AH: Chiều cao
Chiều rộng (EB hoặc DC) bằng chiều cao AH của hình tam giác ABC.
Diện tích hình chữ nhật BCDE gấp đôi diện tích hình tam giác ABC.
* Diện tích hình chữ nhật BCDE bằng tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 + hình 2 + hình ABC)
* Diện tích hình tam giác ABC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2
4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
 S = BC x BE
Lấy diện tích hình chữ nhật chia cho 2.
 hoặc 
Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo), rồi chia cho 2.
* Lưu ý: Nhắc h/s độ dài của chiều cao và cạnh đáy phải cùng đơn vị đo.
5. Thực hành:
Bài 1: 
H/s viết đầy đủ quy tắc tính diện tích tam giác
- Hình chữ nhật BCDE có chiếu rộng bằng yếu tố nào của tam giác ABC?
- So sánh diện tích hình chữ nhật BCDE với diện tích hình tam giác ABC.
- Tại sao biết?
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật BCDE?
- Từ nhận xét ban đầu ta có thể tính diện tích hình tam giác ABC như thế nào?
- H/s tự rút ra quy tắc, GV khái quát lại như quy tắc trong SGK.
- H/s đọc quy tắc
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
Bài 2:
a) 7 x 4 : 2 = 14(cm2)
b) 15 x 9 : 2 = 67,5(m2)
c) 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955(dm2)
d) (m2)
Bài 3 : 
Độ dài cạnh đáy và chiều cao.
Cạnh đáy DC chính là chiều dài của hình chữ nhật = 13,5m.
Kẻ chiều cao EH của tam giác. Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao EH = 10,2m.
Diện tích hình tam giác EDC là:
13,5 x 10,2 : 2 = 68,85(m2)
 Đáp số: 68,85 m2
H/s áp dụng quy tắc để tính
- Muốn biết diện tích tam giác cần phải biết cái gì?
- Đề bài cho biết gì?
- H/s áp dụng công thực tính và nêu miệng kết quả.
5’
III. Củng cố – dặn dò:
Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo), rồi chia cho 2.
BTVN: 1, 2 (91, 92)
Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.
.
.
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 20-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: luyện tập
Tiết 81 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác ( trường hợp chung ).
Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông ( biết độ dàI hai cạnh góc vuông của hình tam giác ).
II- Đồ dùng dạy học:
 Thước, êke, phấn màu, VBT
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
5ph
1ph
10ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
 Bài 2 trang 92
Diện tích hình tam giác đó là:
5 x 2,4 : 2 = 6 m2 
Diện tích hình tam giác đó là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 m2
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ học tiết toán “ Luyện tập “
B3: Bài mới:
Bài 1: 
Diện tích hình tam giác: 
45,5m2 
640dm2
7,52m2
Bài 2: 
 B
 A C
Diện tích tam giác vuông ABC là: 
 3 x 4 : 2 = 6 cm2
Diện tích tam giác vuông ABC là:
 5 x 4 : 2 = 10 cm2 
- HS lên bảng chữa bài 2 trang 92.
Hs chữa miệng bài 1 trang 91
Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
Nhận xét.
GV nhận xét đánh giá điểm.
GV ghi bảng
- Hs đọc yêu cầu
4 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
- GV vẽ hình lên bảng.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nêu từng cặp cạnh đáy tương ứng với chiều cao của tam giác vuông?
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông?
- 3 HS lên bảng làm bài Cho HS nhận xét chữa bài.
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
23ph
1ph
Bài 3:
Diện tích hình tam giác MQP = diện tích hình tam giác MPN (vì có 2 cạnh đáy PQ và MN bằng nhau, chiều cao bằng nhau vì cùng là chiều cao hình bình hành ). 
Diện tích hình tam giác MQP là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 cm2
Vậy diện tích hình tam giác MPN là 7,5 cm2
Bài 4:
 5 x 2 : 2 = 5 cm2
 5 x 3 : 2 = 7,5 cm2
 5 + 7,5 = 12,5 cm2
 B4: Củng cố – Dặn dò:
BVN: 1,2,3,4 trang 92,93
- GV vẽ hình bình hành MNPQ
Thế nào là hình bình hành?
Hs làm bài rồi nhận xét chữa bài
So sánh diện tích hình tam giácMQP với diện tích hình tam giác MPN? 
GV vẽ hình lên bảng.
Cho Hs làm bài sau đó cho nhận xét chữa bài.
Hình như thế nào được gọi là một hình tứ giác?
Nêu công thức tính diện tích hình tam giác ABC?
 Nêu công thức tính diện tích hình tam giác vuông ADC?
Nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD?
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 21-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: hình thoi
Tiết 82 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
 Giúp học sinh hình thành biểu tượng về hình thoi.
Nhận biết một số dặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi và một số hình đã học.
Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để hình thành kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Thước, phấn màu, VBT
 - Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình tam giác, hình vuông, HCN, hình thoi.
 - Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30 cm, ở hai đầu có khoét lỗ để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
HS: + Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ; êke, kéo cắt.
 + Mỗi Hs chuẩn bị 4 thanh nhưạ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi. 
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
4ph
1ph
10ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
 Bài 1 trang 92
30,5 x 12 : 2 = 183 dm2
16 x 5,3 : 2 = 42,4 m2
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ học tiết toán bài“ Hình thoi “
B3: Bài mới:
Hình thành biểu tượng về hình thoi:
 B
 A C
 D
Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
- Cạnh AB song song với cạnh CD 
Hs chữa bài 1 trang 92
Nêu cách tính diện tích hình tam giác, tam giác vuông.
Hs chữa miệng bài 3 trang 92
Nhận xét.
GV nhận xét đánh giá điểm.
GV ghi bảng
GV và học sinh cùng lắp ghép mô hình hình vuông. HS quan sát và nhận xét.
GV “ xô lệch “ hình vuông để được một hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng. Hs quan sát , làm theo mẫu và nhận xét. GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
- GV yêu cầu hs quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặt các câu hỏi gợi ý để hs tự phát hiện các 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
24ph
1ph
( AB và CD là 2 cạnh đối diện )
Cạnh AD song song với cạnh BC ( AD và BC là 2 cạnh đối diện )
AB = BC = CD = DA
Hình thoi có:
+ Các cặp cạnh đối diện song song.
+ Bốn cạnh đều bằng nhau.
B4:Luyện tập:
Bài 1: 
Nối
Bài 2: 
 ( 5 ) 
Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
Bài 3: Vẽ thêm
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Vẽ trang trí.
 B4: Củng cố – Dặn dò:
Học ghi nhớ SGK trang 93
đặc điểm của hình thoi. Có thể cho học sinh đo độ dài các cạnh của hình thoi.
- Rút ra kết luận về hình thoi.
- Hs đọc đồng thanh kết luận SGK
- Gọi một vài hs lên bảng chỉ hình thoi và nhắc lại các KL về hình thoi.
- GV đưa bảng phụ ra và cho một học sinh lên làm bài.
Hs làm bài rồi nhận xét chữa bài
Một hình như thế nào thì được gọi là hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi.
HS đọc yêu cầubài tập số 2 , cho một HS lên bảng, dưới làm vở và dùng êke để kiểm tra. 
Đọc to kết luận. Cả lớp đọc đồng thanh.
Cho Hs làm bài sau đó cho chữa bài.
- Cho học sinh làm bài. 
- Những ứng dụng của những hoa văn hoạ tiết hình thoi?
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 21-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: luyện tập
Tiết 83 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
- Giúp học hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.
Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học:
 GV chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo cắt.
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
3ph
1ph
10ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
GV vẽ 1 hình thoi lên bảng.
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ học các tính “ Diện tích hình thoi“
B3: Bài mới:
 B
 1 2
 A C
 3 4
 D 
N B M
 4 3 
 1 2
A C 
 O
Diện tích hình thoi ABCD = Diện tích hình chữ nhật ACMN
Diện tích hình chữ nhật ACMN = AC x AN = AC x BO = AC x BD
 (vì BO = 1 BD ) 2 
 2 
Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
Nêu nhận xét về hình thoi?
GV ghi bảng
- Mỗi bàn 2 học sinh dùng giấy cắt một hình thoi ( chuẩn bị trước ). Yêu cầu HS để hình thoi lên mặt bàn. GV dán mô hình hình thoi phóng to lên bảng. GV và HS cùng làm từng thao tác một.
- Kẻ hai đường chéo của hình thoi. Dùng kéo cắt dọc theo hai đường chéo này để có 4 tam giác vuông. Ghép 4 tam giác vuông đó lại để có HCN ACMN.
- Nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật ACMN vừa tạo thành?
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ACMN?
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
25ph
1ph
Vậy: 
Diện tích hình thoi ABCD = AC x BD 
 2
Diện tích hình thoi bằng nửa tích của độ dài hai đường chéo.
 S = m x n
 2 
( m, n là độ dài của hai đường chéo ) 
B4: Luyện tập:
Bài 1: 
S = 9 x 6 : 2 = 27 cm2
S = 5 x 8 : = 20 cm2
S = 5 x 3 : 2 = 7,5 cm2
Vậy hình thoi có diện tích nhỏ hơn 20 cm2 là hình thoi số 3.
Bài 2: 
 1,2 cm 1,6 dm 20 m 
 7 cm 2,7 dm 0,5 m
 1 cm2 2,16 dm2 5m2
Bài 3:
Diện tích hình thoi là: 
 10 x 8,4 : 2 = 42 ( cm2 )
Diện tích của mỗi hình tam giác là:
 42 : 2 = 21 ( cm2)
 Đ/s: 21cm2
Bài 4: Hình thoi cũng là một hình bình hành. Vậy ta có thể áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính diện tích hình thoi.
 Hình bình hành
 Chiều cao
 Đáy 
 Đáy Chiều cao Diện tích
12 cm 9 cm 54cm2
15 dm 12 dm 90 dm2
1,4m 2,7m 1,89 m2 
 B5: Củng cố – Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ trang 95 
BVN: 1,2,3,4 trang 96
Từ kết luận trên con rút ra nhận xét gì về công thức tính diện tích hình thoi ABCD? 
Lớp đọc đồng thanh kết luận SGK.
GV vẽ hình lên bảng. 
- HS chữa miệng bài 1. Yêu cầu tính diện tích cụ thể của từng hình thoi? Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- GV đưa bảng phụ và cho 3 HS lên bảng.
- Cho Hs làm bài sau đó cho nhận xét chữa bài.
- Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- GV vẽ hình thoi lên bảng.
- HS đọc đề bài 3. 1 HS lên bảng. HS nhận xét chữa bài.
- Nêu cách cắt thành 2 hình tam giác khác? ( cắt dọc, cắt ngang )
Nêu đặc điểm của hình thoi? 
( nhấn mạnh đặc điểm các cặp cạnh đối diện song song )
- Rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa hình thoi và hình bình hành? 
3 HS lên bảng.
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ tên giáo viên: Thu Huệ Ngày soạn: 22-09-04
Giáo án môn: Toán 	 Ngày dạy:
Lớp 5 Tên bài dạy: luyện tập
Tiết 84 tuần 17
I-Mục đích yêu cầu:
 Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu, bảng phụ
III- Hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt đông dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tương ứng 
Ghi chú
4ph
1ph
34ph
B1: Kiểm tra bài cũ:
 Bài 4 trang 97
3 x 7 : 2 = 10,5 cm2
2 x 3 : 2 = 3 cm2
B2: Giới thiệu bài mới:
Hôm nay các con sẽ đi luyện tập 
B3: Bài mới:
Bài 1: 
 HìNH THOI
Đường chéo Đường chéo Diện tích
7 cm 0,9 dm 0,315 dm2
= 0,7 dm 
6 dm 13 cm 3,9 dm2
 = 1,3 dm 
24 dm 5m = 50 dm 600

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tuan_16_ha_kim_ngan.doc