Giáo án Toán Lớp 2 - Bài 129: Luyện tập (Trang 134) - Năm học 2015-2016
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
- - Phép cộng có số hạng 0.
- - Phép nhân có thừa số 0.
- GV cho HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sách. Sau
đó gọi từng HS đọc từng phép tính một.
GV nhận xét, chốt lại: Qua câu a) này, chúng ta
đã biết được một số khi cộng với 0 thì cho kết quả là
chính số đó; còn một số khi nhân với 0 thì sẽ cho kết
quả là 0. Bây giờ, để biết xem khi cộng thêm 1 vào
một số nào đó thì cho kết quả như thế nào và khi
nhân một số với 1 thì cho kết quả như thế nào, thì cô
mời cả lớp cùng chuyển sang câu b).
b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
- - Phép cộng có số hạng 1.
- - Phép nhân có thừa số 1.
- GV cho HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sách. Sau
đó gọi từng HS đọc từng phép tính một.
GV nhận xét, chốt lại: Qua câu b) này, chúng ta
đã biết được khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì
số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị; còn khi nhân số đó với
1 thì kết quả vẫn bằng chính nó. Bây giờ, để biết
xem khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì cho kết
quả như thế nào và khi nhân một số với 1 thì cho kết
quả như thế nào, thì cô mời cả lớp cùng chuyển sang
câu c).
c) Phép chia có số chia là 1; phép chia có số chia
nhân 1, bảng chia 1.
- Tính nhẩm.
- Một số khi cộng với 0 cho
kết quả là chính số đó.
- Một số khi nhân với 0 sẽ cho
kết quả là 0.
- HS đọc. Cả lớp theo di, sau đĩ
nhận xt.
- Khi cộng thêm 1 vào một số
nào đó thì số đó sẽ tăn
1 TUẦN 27 Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2016 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS biết: - Lập được bảng nhân 1 bảng chia 1. - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. - Rèn tính nhanh, đúng, chính xác. - Ham thích môn học, phát triển khả năng tư duy tính toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, SGV, bảng phụ. - HS: SGK, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động – Hát. * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học. - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập: 4 x 0 : 1 5 : 5 x 0 0 x 3 : 1 - GV nhận xét. * Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta đã được học 2 bài là: Số 1 trong phép nhân và phép chia và Số 0 trong phép nhân và phép chia. Hôm nay, để giúp các em hệ thống lại các kiến thức đã học, cũng như củng cố lại hai bài học vừa rồi, thì cô mời cả lớp cùng vào bài học ngày hôm nay là bài Luyện tập. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Bài 1 yêu cầu ta làm gì? - GV cho HS tính nhẩm từng bảng (bảng nhân 1, bảng chia 1). - Gọi từng em đọc kết quả của từng phép tính trong bảng nhân 1 và bảng chia 1. GV nhận xét. - Cho HS đọc thuộc nối tiếp theo hàng ngang, hàng dọc. - Lớp hát. - HS làm bảng con. - Bạn nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS đọc. - Tính nhẩm. - HS tính nhaåm (baûng nhaân 1, baûng chia 1) - Từng HS đọc. - HS đọc. - Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh baûng 2 - Cho cả lớp cùng đọc thuộc. GV chốt: Qua bài 1, chúng ta đã biết được thêm bảng nhân 1 và bảng chia 1. Bây giờ, để biết xem kết quả của một số khi cộng với 0 cho kết quả như thế nào và một số khi nhân với 0 cho kết quả như thế nào, thì cô mời cả lớp cùng chuyển sang bài tập 2. Baøi 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu ta làm gì? a) HS caàn phaân bieät hai daïng baøi taäp: - - Pheùp coäng coù soá haïng 0. - - Pheùp nhaân coù thöøa soá 0. - GV cho HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sách. Sau đó gọi từng HS đọc từng phép tính một. GV nhận xét, chốt lại: Qua câu a) này, chúng ta đã biết được một số khi cộng với 0 thì cho kết quả là chính số đó; còn một số khi nhân với 0 thì sẽ cho kết quả là 0. Bây giờ, để biết xem khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì cho kết quả như thế nào và khi nhân một số với 1 thì cho kết quả như thế nào, thì cô mời cả lớp cùng chuyển sang câu b). b) HS caàn phaân bieät hai daïng baøi taäp: - - Pheùp coäng coù soá haïng 1. - - Pheùp nhaân coù thöøa soá 1. - GV cho HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sách. Sau đó gọi từng HS đọc từng phép tính một. GV nhận xét, chốt lại: Qua câu b) này, chúng ta đã biết được khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị; coøn khi nhaân soá ñoù vôùi 1 thì keát quaû vaãn baèng chính noù. Bây giờ, để biết xem khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì cho kết quả như thế nào và khi nhân một số với 1 thì cho kết quả như thế nào, thì cô mời cả lớp cùng chuyển sang câu c). c) Pheùp chia coù soá chia laø 1; pheùp chia coù soá chia nhaân 1, baûng chia 1. - Tính nhẩm. - Moät soá khi coäng vôùi 0 cho keát quaû laø chính soá ñoù. - Moät soá khi nhaân vôùi 0 seõ cho keát quaû laø 0. - HS đọc. Cả lớp theo dõi, sau đó nhận xét. - Khi coäng theâm 1 vaøo moät soá naøo ñoù thì soá ñoù seõ taêng theâm 1 ñôn vò, coøn khi nhaân soá ñoù vôùi 1 thì keát quaû vaãn baèng chính noù. - HS đọc. Cả lớp theo dõi, sau đó nhận xét. 3 laø 0. - Khi chia 1 một số nào đó cho 1 thì kết quả như thế nào? - Kết quả của phép chia có số bị chia là 0 là bao nhiêu? - GV cho HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sách. Sau đó gọi từng HS đọc từng phép tính một. GV nhận xét, chốt lại: Qua câu c) này, chúng ta đã biết được khi chia một số nào đó cho 1 thì kết quả là chính số đó; còn các phép chia có số bị chia là 0 đều có kết quả là 0. Bây giờ, để xem các bạn tính cộng, trừ, nhân, chia có nhanh không thì cô mời cả lớp mình cùng chuyển sang bài 3. Baøi 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - GV cho HS tìm keát quaû tính trong oâ chöõ nhaät roài chæ vaøo soá 0 hoaëc soá 1 trong oâ troøn. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm tổ 1 và 2; nhóm 2 gồm tổ 3 và 4. Sau đó GV toå chöùc cho HS thi noái nhanh pheùp tính vôùi keát quaû. Thôøi gian thi laø 2 phuùt. Toå naøo coù nhieàu baïn noái nhanh và ñuùng hơn laø toå thaéng cuoäc. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại phép nhân có thừa số là 1 và 0; phép chia có số bị chia là 0. - Keát quaû laø chính soá ñoù. - Caùc pheùp chia coù soá bò chia laø 0 ñeàu coù keát quaû laø 0. - HS đọc. Cả lớp theo dõi, sau đó nhận xét. - 2 toå thi ñua. - HS đọc. - HS trả lời. - 2 nhóm lên thi đua.
File đính kèm:
- Luyen_tap_Trang_134.pdf