Giáo án Toán Lớp 1 - Học kỳ II

I. MỤC TIÊU:

- Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

- Làm được các bài tập : Bài 1(cột1,3,4); Bài 2(cột 1,3); Bài 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Bảng gài, que tính.

 - Học sinh: Que tính, giấy nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc81 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 1 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện.
- Lớp làm ra nháp.
15
3
4
5
1
2
12
11
10
14
13
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/125: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Làm bài tập vào bảng con.
a/
12 + 3 = 15
15 – 3 = 12
15 + 4 = 19
19 – 4 = 15
8 + 2 = 10
10 – 2 = 8
14 + 3 = 17
17 – 3 = 14
b/
11 + 4 + 2 = 17
19 – 5 – 4 = 10
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/125: Khoanh vào số.
- Lắng nghe và nắm cách làm bài tập.
a/ Khoanh tròn vào số lớn nhất:
14 18 11 15
b/ Khoanh tròn vào số bé nhất:
 17 13 19 10
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/125: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm
- Vẽ đoạn thẳng dài 4 cm
- Học sinh lên bảng vẽ.
- Dưới lớp vẽ vào vở.
 0 1 2 3 4
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/125: Bài toán.
- Học sinh đọc bài toán.
- Lên bảng thực hiện.
- Lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Đoạn thẳng AC có độ dài là:
3cm + 6cm = 9 (cm).
 Đáp số: 9cm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nêu tên bài Luyện tập chung.
- HS nêu cách cộng , trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20 ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
TUẦN 23: ( Tiết 4 )
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết các số tròn chục. biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Làm được các bài tập: 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
* Giáo viên: Bảng phụ viết tóm tắt bài 1,bài 2, bài 3 .
* Học sinh: Vở toán, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bảng con
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm 
- Nhận xét. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
a. Hướng dẫn học sinh tự giải bài toán .
HĐ.1: Giới thiệu các số tròn chục từ (10 đến 90).
- Lấy bó chục que tính, nói “có một chục que tính”
H. Một chục còn gọi là bao nhiêu? 
- GV viết số 10 lên bảng.
b/ Hd học sinh tương tự như trên từ 10 cho đến 90.
- HD đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
- Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 là số có hai chữ số. 30 có hai chữ số là 3 và 0.
HĐ.2: Thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu.
HD cách làm bài.
 Bài 2: Điền các số tròn chục
Hướng dẫn điền theo SGK 
Bài 3: , = ?
- Chấm, nhận xét
4.Củng cố: 
- Tiết Toán hôm nay các em học bài gì ?
- Gọi vài HS nêu cách biết các số tròn chục . Biết đọc , viết , so sánh các số tròn chục 
5.Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn lại bài
 - HS hát.
- HS vẽ vào bảng con
- HS quan sát, Làm theo GV
- Một chục que tính là 10 que tính
- HS đếm các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 
BT 1: HS nêu miệng
Viêtsố
Đọc số
 20
Hai mươi
10
 mười
Ba chục 
30
90
chín mươi
Tám chục 
80
70
Bảy mươi
Một chục 
10
a.Các số cần điền:20, 30, 40, 60, 70, 90.
b. 80, 70, 50, 40, 30, 20.
-HS làm vở.
 20..>. 10 40 ... 60
 30.... 40 60 .<.. 90
 50 ..>. 70 40 ..=. 40 90 .=.. 90
- Học sinh trả lời.
- HS trả lời về các số tròn chục . Biết đọc , viết , so sánh các số tròn chục 
-HS về ôn lại bài và CB các số tròn chục.
TUẦN 24: ( Tiết 1 )
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.-Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90 ( 40 gồm bốn chục và 0 đơn vị)
 - Làm được các bài tập: 1,2,3,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học.
- Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC:
Hai chục còn gọi là bao nhiêu?
-Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 chục.
-So sánh các số sau: 40  80 , 80 .. 40
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng.
Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập này.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét và làm bài tập.
Gọi học sinh nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu.
4.Củng cố: 
- Tiết Toán hôm nay các em học bài gì?
.- Gọi vài HS nêu cách đọc , viết so sánh các số tròn chục ; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ).
5.Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB tiết sau.
- HS hát.
3 học sinh thực hiện các bài tập:
Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi.
20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
40 40
Học sinh nhắc tựa.
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
Học sinh khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90 
Học sinh viết : 
Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80
- Học sinh nêu tên bài Luyện tập .
- HS trả lời cách đọc , viết so sánh các số tròn chục ; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ).-
-Làm lại các bài làm sai ở nhà
TUẦN 24: ( Tiết 2 )
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Toán
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng.
 - Làm được các bài tập: 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học.
- Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 3, 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a.Giới thiệu cách cộng các số tròn chục:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính:
-Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính (3 bó que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 30 có 3 chục và 0 đơn vị (viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc.
-Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính) xếp dưới 3 bó que tính trên.
-Gộp lại ta được 5 bó que tính và 0 que tính rời. Viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị.
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng
Đặt tính:
-Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị	
Viết dấu cộng (+)	30
Viết vạch ngang.	20
Tính : tính từ phải sang trái	50
-Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng.
b.Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu cộng chính giữa các số.
- Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả.
20 + 30 ta nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục.
	Vậy: 20 + 30 = 50.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
-Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
Hỏi: Muốn tính cả hai thùng đựng bao nhiêu cái bánh ta làm thế nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
4.Củng cố: 
- Tiết Toán hôm nay các em học bài gì ?
- Gọi vài HS nêu cách cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90 
5.Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- HS hát.
Bài 3 : Học sinh khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90 
Bài 4 : Học sinh viết : 
Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 30 có 3 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị
- Gộp lại ta được 50 có 5 chục và 0 đơn vị.
- Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính cộng 30 + 20 = 50
-Nhắc lại quy trình cộng hai số tròn chục.
Học sinh làm vở nháp và nêu kết quả.
50 + 10 = 60	 , 40 + 30 = 70, 50 + 40 = 90
20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40 + 50 = 90
30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20 + 70 = 90
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Tóm tắt:
Thùng Thứ nhất	: 30 gói bánh
Thùng Thứ hai	: 20 gói bánh
Cả hai thùng	:  gói bánh?
-Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất cộng với số gói bánh thùng thứ hai.
Giải
Cả hai thùng có là:
30 + 20 = 50 (gói bánh)
	Đáp số: 50 gói bánh
Học sinh nêu lại cách cộng hai số tròn chục, đặt tính và cộng 70 + 20.
- Học sinh nêu tên bài cộng các số tròn chục 
- HS trả lời cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90 
Làm lại các bài tập ở nhà thành thạo	
TUẦN 24: ( Tiết 3 )
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính,làm tính,cộng nhẩm số tròn chục;bước đầu biết về tính chất phép cộng;biết giải toán có phép cộng.
 - Làm được các bài tập: bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 và tính nhẩm bài toán số 3.
-Bài 3: Giáo viên hỏi miệng
-Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Hỏi HS về cách thực hiện dạng toán này.
-Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.
Bài 2: a) Gọi nêu yêu cầu của bài:
Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều gì?
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
-Gọi học sinh đọc đề toán.
-GV gợi ý cho học sinh tóm tắt bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn tìm cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào?
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
40 + 40
60 + 20
30 + 10
30 + 20
40 + 30
10 + 40
70
40
80
50
Tổ chức cho các em thi đua nhau theo các tổ nhóm.
4.Củng cố: 
- Tiết Toán hôm nay các em học bài gì ?
- Gọi vài HS nêu cách cách đặt tính , làm tính cộng các số tròn chục , bước đầu biết về tính chất phép cộng ;
5.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
- HS hát.
-Học sinh nêu.
2 học sinh làm, mỗi em làm 3 cột.
-Học sinh nêu kết quả.
-HS Viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị.
Học sinh làm bảng con từng bài tập.
Viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
-Đọc đề toán và tóm tắt.
Lan hái 	: 20 bông hoa
Mai hái 	: 10 bông hoa
Cả hai bạn hái 	: ? bông hoa
-Số bông hoa của Lan hái được cộng số bông hoa của Mai hái được.
Giải
Cả hai bạn hái được là:
20 + 10 = 30 (bông hoa)
Đáp số: 30 bông hoa.
Học sinh tự nêu cách làm và làm bài.
10 + 60
20 + 20
	 Mẫu
Thi đua theo hai nhóm ở hai bảng phụ.
Học sinh khác cổ động cho nhóm mình thắng cuộc.
- Học sinh nêu tên bài Luyện tập .
- HS trả lời cách làm tính cộng các số tròn chục : Viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị.
TUẦN 24: ( Tiết 4 )
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Toán
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính,làm tính trừ các số tròn chục, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;giải được bài toán có lời văn
- Làm được các bài tập: 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài học.
-Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng.
-Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a.Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính:
-Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 50 có 5 chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc.
-Tiến hành tách ra 20 que tính (2 bó que tính). Giúp học sinh viết 20 dưới số 50 sao cho các số cùng hàng thẳng cột nhau.
Số que tính còn lại sau khi tách là 3 bó chục. Viết 3 ở hàng chục và 0 ở hàng đơn vị (viết dưới vạch ngang).
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.
Đặt tính:
-Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị	
Viết dấu trừ (-)	50
Viết vạch ngang.	20
Tính : tính từ phải sang trái	30
Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
b.Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu trừ chính giữa các số.
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả.
50 - 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục.
	Vậy: 50 - 30 = 20.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
-Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
Hỏi: Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
4.Củng cố: 
-Gọi HS nêu lại cách trừ hai số tròn chục, đặt tính và trừ 70 - 60.
5.Nhận xét dặn dò:	
-Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB tiết sau.
- HS hát.
- Bài 4 : Gọi 4 học sinh lên nối, mỗi học sinh nối hai phép tính với kết quả,
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Học sinh nhắc tựa.
-Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 50 có 5 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị
-Học sinh tách 50 thành 5 chục và 0 đơn vị; 20 thành 2 chục và 0 đơn v; đặt thẳng cột với nhau
Sau khi tách ra ta được 3 chục và 0 đơn vị.
-Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính trừ 50 - 20 = 30
Nhắc lại quy trình trừ hai số tròn chục.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
40 - 30 = 10	 , 80 - 40 = 40
70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30
90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 0
-2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Tóm tắt:
Có	: 30 cái kẹo
Cho thêm	: 10 cái kẹo
Có tất cả	: ? cái kẹo
Ta lấy số kẹo An có cộng với s ố kẹo cho thêm.
Giải
Số kẹo An có tất cả là:
30 + 10 = 40 (cái kẹo)
	Đáp số: 40 cái kẹo.
-Học sinh nêu lại cách trừ hai số tròn chục, đặt tính và trừ 70 - 60.	
TUẦN 25: ( Tiết 1 )
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm số tròn chục ; biết giải toán có phép cộng.
- Làm được các bài tập: 1, 2, 3, 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:- Bộ thực hành Toán, ....
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết “Luyện tập”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện tập:
*Bài tập 1/132: Đặt tính rồi tính.
- Giáo viên ghi các phép tính lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/132: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập theo nhóm.
- Gọi hai nhóm lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/132: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Tóm tắt:
Có : 20 cái bát.
Thêm : 1 chục cái bát.
Có tất cả : .... cái bát ?
? Để làm bài tập này ta phải làm gì ?
=> Ta phải biết 1 chục cái bát là 10 cái bát.
- Nhận xét, bổ sung và sửa sai.
4.Củng cố: 
- Tiết Toán hôm nay các em học bài gì?
- Gọi vài HS nêu cách đặt tính , làm tính , trừ nhẩm các số tròn chục ; biết giải toán có phép cộng .
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
5.Nhận xét dặn dò:
- Giao BT về nhà. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà
- Nhận xét giờ học và dặn dò học sinh.
- HS hát.
- Học sinh thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/132: Đặt tính rồi tính.
- Theo dõi trên bảng.
- Lên đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- Lớp làm bài vào vở.
-
70
50
-
80
40
-
60
30
20
40
30
- Các phần còn lại đặt tính và thực hiện tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/132: Số ?
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Đại diện hai nhóm lên bảng làm bài.
 - 20 - 30 - 20 +10
90 70 40 20 30
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở.
- Lên bảng làm bài.
a) 60cm – 10cm = 50
s
b) 60cm – 10cm = 50cm
đ
c) 60cm – 10cm = 40cm
s
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/132: Bài toán.
- Nêu lại yêu cầu bài tập toán.
- Lớp làm vào vở, lên bảng làm bài.
Bài giải:
Nhà Lan có tất cả số bát là:
20 + 10 = 30 (cái bát).
 Đáp số: 30 cái bát.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nêu tên bài Luyện tập 
- HS trả lời cách đặt tính , làm tính , trừ nhẩm các số tròn chục ; giải toán có phép cộng .
- Về nhà làm bài tập 5 (Tr.132).
- Xem trước bài học sau.
TUẦN 25: ( Tiết 2 )
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Toán
ĐIỂM Ở TRONG 
VÀ ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH.
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình, biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng.
- Làm được các bài tập: 1, 2, 3, 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1.Giáo viên:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 5/132.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. GTB:“Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình”.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
b. Nội dung bài:
*Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
- Giáo viên vẽ hình, có điểm A, N.
- Cho học sinh quan sát. 
A.
.N
=> Nêu: Điểm A ở trong hình vuông.
 Điểm N ở ngoài hình vuông.
- Vẽ hình tròn lên bảng:
? Điểm O ở trong hay ở ngoài hình tròn
? Điểm P ở trong hay ở ngoài hình tròn?
- Nhận xét, bổ sung.
 c. Thực hành:
*Bài tập 1/133: Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho học sinh quan sát hình trong SGK/133.
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/134: Vẽ các điểm vào hình đã cho.
- Cho học sinh vẽ:
2 điểm ở trong hình vuông.
4 điểm ở ngoài hình vuông.
- Phần b hướng dẫn học sinh làm tương tự.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3/134: Tính.
- Nêu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Theo dõi hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/134: Bài toán.
- Đọc nội dung bài tập, HD học sinh làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Tóm tắt.
Có : 10 nhãn vở.
Thêm : 20 nhãn vở.
Có tất cả : .... nhãn vở ?
- Dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố: 
- Tiết Toán hôm nay các em học bài gì?
- Gọi vài HS nêu cách vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình, biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng 
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
5.Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- HS hát.
- Học sinh thực hiện.
50 .. - .. 10 = 40
30 .. + .. 20 =50
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại đầu bài.
- Quan sát và theo dõi.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
=> Điểm O ở trong hình tròn.
=> Điểm P ởngoài hình tròn.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 1/133: Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Nêu lại yêu cầu: Đúng ghi đ, sai ghi s:
Điểm A ở trong hình tam giác
đ
Điểm B ở ngoài hình tam giác
s
Điểm E ở trong hình tam giác
s
Điểm C ở ngoài hình tam giác
đ
Điểm I ở ngoài hình tam giác
đ
Điểm D ở ngoài hình tam giác
đ
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/134: Vẽ các điểm vào hình.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Vẽ hình và làm bài.
- Lên bảng vẽ. B
 A D C Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ 
 EŸ
 Ÿ G
*Bài tập 3/134: Tính.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
20 + 10 + 10 = 40
30 + 10 + 20 = 60
30 + 20 + 10 = 60
60 - 10 - 20 = 30
60 - 20 - 10 = 30
70 + 10 - 20 = 60
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/134: Bài toán.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
Bài giải.
Hoa có số nhãn vở là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở).
 Đáp số: 30 nhãn vở.
- Học sinh nêu tên bài điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình .
- HS trả lời cách vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình, biết cộng, trừ số tròn chục , giải bài toán có phép cộng 
TUẦN 25: ( Tiết 3 )
Ngày dạy: . . . . / . . . / 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_hoc_ky_ii.doc
Giáo án liên quan