Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp
Hoạt động 3: Cách viết và các kí hiệu
- Gv nói: người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ in hoa
- Gv: Giới thiệu cách viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 6. Hãy cho biết các số tự nhiên nhỏ hơn 6 là những số nào?
Tuần 1 Ngày soạn : 25 - 08 - 2014 Tiết 3 CHÖÔNG 1: OÂN TAÄP VAØ BOÅ TUÙC VEÀ SOÁ TÖÏ NHIEÂN Tieát 1: TAÄP HÔÏP - PHAÀN TÖÛ CUÛA TAÄP HÔÏP A. MỤC TIÊU: Học sinh: - Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Kỹ năng: Học sinh viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu Î và Ï. - Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Tranh, phấn màu,bảng phụ. - Học sinh: Sgk, đọc trước bài mới. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG 5p Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv triển khai qui định bộ môn, yêu cầu về dụng cụ học tập và thái độ học tập. 5p Hoạt động 2: Các ví dụ về tập hợp -Gv: cho Hs quan sát hình vẽ sgk, các đồ vật, con người, động vật trong lớp, ở nhà…àgiới thiệu về tập hợp. Học sinh tìm các ví dụ về tập hợp: tập hợp các cây trong trường, tập hợp các ngón tay trên bàn tay, tập hợp các cây bút trong hộp bút, … 25p Hoạt động 3: Cách viết và các kí hiệu - Gv nói: người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ in hoa - Gv: Giới thiệu cách viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 6. Hãy cho biết các số tự nhiên nhỏ hơn 6 là những số nào? Gv giới thiệu: Các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 là các phần tử của tập hợp. - Viết tập hợp N các chữ cái: a, b, c, x, y, m, n. Cho biết các phần tử của tập hợp này là gì? - Gv giới thiệu kí hiệu: Î,Ï - Gv treo bảng phụ: Cho 2 tập hợp: A=; B= Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống : 2 A; b A; ÎB; ÏB c B; 8 B; ÎB; ÏB - Gv giới thiệu 2 chú ý sgk/5 - Các phần tử của một tập hợp không nhất thiết phải cùng lọai. - Ta còn có thể viết tập hợp M bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó là các số tự nhiên nhỏ hơn 6. - Viết tập hợp A bằng cách thứ 2 - Để viết một tập hợp, thường có hai cách: + liệt kê các phần tử của tập hợp. + chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. - Ngòai ra ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng kín, trong đó mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm (sơ đồ Ven) - Gv minh họa tập hợp M - Minh họa các tập hợp A,B - Gv kiểm tra nháp của học sinh - Các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 là các số tự nhiên nhỏ hơn 6. - Học sinh viết tập hợp N N= Các phần tử của tập N là: a, b, c, x, y, m, n - Học sinh đọc : 4ÎM; 0ÎM; 5ÎM 6ÏM; aÏM; 10ÏM - Hs đứng tại chỗ trả lời - Hs viết bài A = - 2 học sinh lên bảng còn lại làm vào nháp. §1. TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 1. Các ví dụ : sgk/4 2. Cách viết, các kí hiệu: M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6. Ta viết: M= Hay M = , … 0, 1, 2, 3, 4, 5 là các phần tử của tập hợp M. Kí hiệu: + 2ÎM, đọc là 2 thuộc M hoặc 2 là phần tử của M. + 8ÏM, đọc là 8 không thuộc M hoặc 8 không là phần tử của M. Chú ý: sgk/5 Tập hợp M còn có thể viết như sau: M= * Để viết một tập hợp, thường có hai cách: + liệt kê các phần tử của tập hợp. + chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. * Ngoài ra, người ta còn minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven: M .1 .0 .2 .3 .4 .5 ?1/ Sgk ?2/Sgk Bài 1/6: Tập hợp A các số tn lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là : A= Hay A={xÎN / 8< x <14} 12 Î A ; 16 Ï A Bài 3 /6: Cho hai tập hợp: A=;B= Ta có: xÏA; yÎB; bÎA; bÎB 10p Hoạt động 5 : Củng cố và hướng dẫn về nhà a) Củng cố: - Tìm các số tự nhiên nhỏ hơn 7? - Tìm các chữ cái trong từ “ NHA TRANG” ? - Gv: cho Hs làm bài tập1/Sgk-6, bt3/Sgk-6 - Cho biết các phần tử trong các tập hợp? Phần nâng cao : Trong 100 người dự hội nghị thì 75 người biết tiếng Anh, 83 người biết tiếng Nga cịn 10 người không biết tiếng Anh cũng như tiếng Nga. Hỏi có bao nhiêu người biết cả hai thứ tiếng ? b) Hướng dẫn về nhà Học bài theo Sgk và vở ghi. Bài tập : 2;4;5/Sgk-6; 1-9/sbt-3 Hướng dẫn bài tập 5b/6: dùng lưng bàn tay để tính các tháng dương lịch có 30 ngày. Xem trước bài “ Tập Hợp Các Số Tự Nhiên” ?1/Sgk Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: D = 2 Î D; 10 Ï D ?2/Sgk Tập hợp các chữ cái trong từ” NHA TRANG “ là: E = - 2 Học sinh làm btập 1 theo hai cách. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Toan 6 Tiet 1.docx