Giáo án Toán học Lớp 5 - Bài: Diện tích hình thang
- So sánh hình thang ABCD và hình tam giác ADK
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK
- So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK
- So sánh độ dài đáy của tam giác ADK và tổng độ dài hai đáy AB và CD của hình thang ABCD
- Từ diện tích tam giác ADK là
Mà =
=
- Vậy diện tích hình thang là :
- Nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành.
Bài : Diện tích hình thang ( Lớp 5 ) I) Mục tiêu 1. Kiến thức - Xây dựng được công thức tính diện tích hình thang - Trình bày được công thức tính diện tích hình thang - Tính được diện tích hình thang 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng tính toán - Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Thái độ - Thể hiện tích cực hoạt động thông qua các hoạt động - Phát huy tình sáng tạo, chủ động, hợp tác, khám phá và trải nghiệm II) Chuẩn bị 1. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, động não, thực hành 2. Hình thức - Cả lớp, cá nhân, nhóm 3. Đồ dùng - GV: Sgk, hình mẫu - HS: Sgk, vở, kéo ( cắt hình ) , bút , thước kẻ III) Các hoạt động 1. Khởi động : Hát ( 2 phút ) 2. Trải nghiệm : ( 5 phút ) - Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang H1 H2 H3 H4 H5 H6 => H1,H2,H4,H6 là hình thang - Học sinh cắt, ghép và đo hình - Hướng dẫn HS xác định trung điểm M của cạnh BC rồi dùng thước nối A với M. Cắt rời hình tam giác ABM. Sau đó ghép với tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK. - Sau khi học sinh đã cắt ghép, GV yêu cầu học sinh đo hình Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3. Phân tích, khám phá rút ra bài học 4. Thực hành, luyện tập 5. Vận dụng vào thực tế Củng cố- dặn dò - So sánh hình thang ABCD và hình tam giác ADK - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK - So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK - So sánh độ dài đáy của tam giác ADK và tổng độ dài hai đáy AB và CD của hình thang ABCD - Từ diện tích tam giác ADK là Mà = = - Vậy diện tích hình thang là : - Nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành. Rút ra => Kết luận: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang? Bài 1: Tính diện tích hình thang. - HS làm bài cá nhân. - 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ Bài 2: Tính diện tích hình thang. - HS làm bài cá nhân, làm vào vở - Sau đó lên bảng làm vào bảng phụ cô giáo đã chuẩn bị với hình thức chọn đáp án đúng Bài 3 : - Đọc yêu cầu đề bài - Trò chơi xếp hình -Luật chơi : Từ 9 que diêm hãy xếp thành một hình gồm 2 hình thang có diện tích bằng nhau. - Chia lớp thành 2 nhóm phát cho mỗi nhóm 9 que diêm - Thời gian chơi : Trong vòng 1 phút nhóm nào ghép hình thang nhanh nhất sẽ chiến tháng - Đo những đồ vật có dạng hình thang ở nhà và tính diện tích - Yêu cầu HS nhắc qui tắc và viết công thức hình thang? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị: “Luyện tập”. - Hình thang ABCD bằng với hình tam giác ADK - SADK = - Bằng nhau - Độ dài đáy AD = ( AB +CD ) - Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk - Suy nghĩ, thảo luận cách tính diện tích hình thang- nêu miệng. - Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. Công thức : S là diện tích a, b là độ dài các cạnh đáy. h là chiều cao. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. a) Diện tích hình thang là: = 50 (cm2) b) Diện tích hình thang là: = 84 (m2) Đáp số: a)50cm2 b) 84cm2 - Chiều cao thửa ruộng hình thang : (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m2) Diện tích thửa ruộng hình thang : (110 + 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01 (cm2) Đáp số: 10020,01 cm2
File đính kèm:
- giao_an_toan_hoc_lop_5_bai_dien_tich_hinh_thang.docx