Giáo án Toán hình học lớp 9 - Tiết 58 đến Tiết 66 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, HS cần:

1. Kiến thức

- HS nhận biết được các khái niệm về hình trụ ( đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh độ dài đường cao, mặt cắt . . của hình trụ ) .

- Sử dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.

- Thấy được ứng dụng thực tế của hình trụ.

2. Kỹ năng

- Viết được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ

- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

3. Thái độ

- Giáo dục tính quan sát. Nghiêm túc, trật tự lắng nghe.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

 II. Chuẩn bị:

 

docx29 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 9 - Tiết 58 đến Tiết 66 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong hai bể:
Lượng nước ở bể I lớn hơn lượng nước ở bể II
Lượng nước ở bể i nhỏ hơn lượng nước ở bể II
Lượng nước ở bể I bằng lượng nước ở bể II
Không so sánh được lượng nước chứa đầy của hai bể vì kích thước của chung khác nhau
b) So sánh diện tích tôn dùng để đóng hai thùng đựng nước trên (có nắp, không kể tôn làm nếp gấp
Diện tích tôn đóng thùng I lớn hơn thùng II
Diện tích tôn đóng thùng I nhỏ hơn thùng II
Diện tích tôn đóng thùng I bằng thùng II
Không so sánh được diện tích tôn dùng để đóng hai thung vì kích thước của chúng khác nhau
Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng
- Nắm chắc các công thức tính diện tích của hình trụ
- Bài tậpvề nhà số 14, 5,6,7 SGK và SBT
- Đọc trước bài 2 , ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tiết 60: HÌNH NÓN. HÌNH NÓN CỤT– DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
Kiến thức
- HS phát biểu được khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung qunh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt.
- Xây dựng được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.
Kỹ năng
HS liên hệ được một số ứng dụng của hình nón trong đời sống thực tế.
Vận dụng được công thức Sxq; Stp; Vhnón để giải một số BT có nội dung thực tế.
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, 
- Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ. 
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
 II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, một số vật có dạng hình nón ; tranh vẽ H87; 92; mô hình hình nón bảng phụ, phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút) 
2.Bài mới :
A.Hoạt động khởi động: Ta đã biết về hình trụ và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. Hôm nay chúng ta nghiên cứu thêm một hình khối nữa. Đó là hình gì ta nghiên cứu bài học hôm nay.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Hình nón
- Mục tiêu: HS nhận biết được các yếu tố: đỉnh, đường sinh, đường cao, đáy của hình nón.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan.
Ta đã biết , khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ. Nếu thay dình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tâm giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được một hình nón
Vừa thức hiện quay tam giác vuông, vừa nói
Cho học sinh làm ?1
Nghe giáo viên trình bày và ghi bài vào vở
Một học sinh lên bảng chỉ rõ đâu là đường trò
n đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình nón của một cái nón
Khi quay: 
- Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh
A
A
C
C
O
O
D
- A là đỉnh của hình nón, AO gọi là đường cao của hình nón
2. Diện tích xung quanh hình nón
- Mục tiêu: HS xây dựng được công thức tính diện tích xung quanh nhờ sự gợi ý của GV.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.
Thực hành cắt mặt xung quanh một hình nón dọc theo một đường sinh rồi rrải ra
- Hình triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì?
- Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A 
- Độ dài cung A A’A tính như thế nào?
- Tính diện tích quạt tròn SAA’A 
- Nhận xét: Công thức tính Sxq của hình nón tương tự như của hình chóp đều, đường sinh chính là trung đoạn của đa giác đáy gấp đôi lên mãi
Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình quạt tròn
Học sinh thực hành tính diện tích xung quanh của nón biết h = 16cm; r = 12cm
Theo các bước:
- Tính độ dài đường sinh.
- Tính Sxq của hình nón
- Diện tích hình quạt tròn:
Squạt = 
- Độ dài cung A A’A chính là độ dài đường tròn (O;r) vậy bằng 2pr
- Diện tích hình quạt cũng chính là diện tích xung quanh của hình nón và bằng
Squạt = 
- Diện tích toàn phần của hình nón là:
Stp = Sxq + Sđ = prl + pr2
- Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:
 Sxq = p.d ; Với p là nửa chu vi đáy
 d là trung đoạn của hình chóp
S
A
A’
h
O
r
l
A’
A
A
S
l
3. Thể tích hình nón
- Mục tiêu: HS nêu được công thức tính thể tích của hình nón, nhắc lại được công thức.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
Người ta xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm
- Tiến hành thực nghiệm đổ nước đầy hình nón sau đó lại đổ đáy hình trụ
Một học sinh lên đo
- Chiều cao cột nước
- Chiều cao hình trụ
- Nhận xét: Chiều cao của cột nước bằng chiều cao hình trụ
Hình trụ và hình nón có đáy là hai đường tròn bằng nhau, chiều cao của hai hình cũng bằng nhau
Qua thực nghiệm ta thấy
Vhình nón = Vhình trụ
Hay Vhình nón = pr2h
4. Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hình nón cụt, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
Sử dụng mô hình hình nón được cắt ngang bởi một mặt phẳng song song với đáy để giới thiệu về mặt cắt và hình nón cụt như SGK
- Hình nón cụt có mấy đáy ? Là các hình như thế nào?
Giới thiệu các bán kính của hai đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón cụt
- Tương tự hãy nêu cách tính thể tích của hình nón cụt?
- Hình nón cụt có hai đáy là hai hình tròn không bằng nhau
Học sinh có thể tích Sxq của hình nón cụt bằng hiệu Sxq của hình nón lớn và hình nón nhỏ là: 
l
h
r1
r2
a) Khái niệm hình nón cụt
b) Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Sxq nón cụt = p (r1 + r2)l
Vnón cụt = ph
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học giải được bài 15/SGK
Chữa bài tập 15 SGK
Đề bài và hình vẽ được đưa lên bảng phụ
Nhận xét và cho điểm 
Một học sinh đọc to đề bài
Một học sinh lên bảng thực h
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn
Đường kính đáy của hình nón có d = 1
r = 
l
1
h
r
1
b) Hình nón có đường cao h = 1. Theo Pitago ta có l == 
Sxq = pl r = 
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
Học sinh ghi vào vở để thực hiện.
-Nắm chắc các khái niệm về hình nón
- Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón - Làm các bài tập: 17,19,20,21,22 SGK; 17,18 SBT
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tiết 61: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
Kiến thức
- HS vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón để giải một số bài tập theo yêu cầu.
- Liên hệ được thực tế về hình nón.
Kỹ năng
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức cùng công thức suy diễn vào giải các bài tập.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
Thái độ
- Nghiêm túc, trật tự lắng nghe, mong muốn vận dụng
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, 	- Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác.	- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.	- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
 II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút) 
2.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Khởi động
Đề bài được đưa lên bảng phụ
Chữa bài tập 21 SGK
Học sinh 1 thực hiện
Học sinh 2 thực hiện
Học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
Kết quả bài 21 SGK
Bán kính đáy hình nón là:
Diện tích xung quanh của hình nón là
pl r = p.7,5.30 = 225 (cm2)
Diện tích hình vành khăn là
p	R2 - pr2 = p (17,52 – 7,52) 
= p.10.25
= 250. p (cm2)
Diện tích vải cần để làm mũ (không để riềm, mép, phần thừa) là;
225p + 250p = 475p (cm2)	
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức giải 2 dang bài tập thường gặp.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, giải quyết vấn đề.
Tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón
- Nêu công thức tính độ dài cung tròn n0 , bán kính bằng a
- Độ dài cung hình quạt chính là độ dài đường tròn đáy hình nón C = 2r. Hãy tính bán kính đáy hình nón biết CAO = 300 và đường sinh AC = a
- Tính độ dài đường tròn đáy
Bài 23
Gọi bán kính đáy của hình nón là r. độ dài đường sinh là l . 
- Để tính được góc 
ta cần tìm gì?
- Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng diện tích hình tròn bán kính SA = l . Hãy tính diện tích hình khai triển đó.
- Tính tỉ số 
Bài 27: 
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
Tính:
a) Thể tích của dụng cụ này
b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp đậy)
Dụng cụ này gồm những hình gì?
l = (1)
Trong tam giác vuông OAC có CAO = 300
AC = a
Þ r = 
Vậy độ dài đường tròn (O; ) là:
2. .r = 2. .= .a
Để tính được góc ta cần tìm được tỉ số tức là tính được sin
HS nêu cách tính
Dụng cụ này gồm một hình trụ ghép với một hình nón
Hai học sinh lên bảng một em tính thể tích và diện tích xung quanh hình trụ, em kia tính thể tích và diện tích xung quanh của hình nón
Bài 17 SGK
300
A
C
O
r
a
Thay l = p.a vào (1) ta có 
.a = 
Þ n0 = 1800
S
A
O
r
a
B
B
Bài 23 SGK
- Diện tích quạt tròn khai triển đồng thời là diện tích xung quanh của hình nón là:
Squạt = = Sxq nón
Sxq nón = plr
Þ	plr = Þ	 = 0,25
Vậy sin = 0,25 
Þ = 14028’
0,7cm
1,4cm
1,6cm
Bài 27 SGK
Thể tích của hình trụ là: 
Vtrụ = pr2 h1 = p.0,72.0,7 = 0,343pm3
Thể tích hình nón là;
Vnón = pr2h2 = p.0,72.0,9 
= 0,147 (m3)
Thể tích của dụng cụ này là:
V = Vtrụ + Vnón = 0,343p + 0,147 p
 = 0,49p (m3)
Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là:
 5,59 (m2)
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
-Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, và thể tích của hình nón và hình nón cụt
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tiết 62: HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm về hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
- Nhận biết được mặt cắt của hình cầu khi cắt bởi mặt phẳng luôn là hình tròn.
- Phân biệt được hình cầu với các hình đã học.
Kỹ năng
Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
	- Liên hệ được một số ứng dụng của hình cầu trong đời sống thực tế.
Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán, - Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực hợp tác. 
- Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, một số vật có dạng hình cầu , mô hình hình cầu, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút) 
2. Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1: Hình cầu (18 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được hình cầu, cách tạo ra hình cầu, lấy được ví dụ thực tế.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
? Khi quay 1 hcn quanh 1 cạnh cố định ta được hình gì ?
? Quay 1 tam giác vuông quanh 1 cạnh góc vuông cố định được hình gì ?
? Khi quay nửa hình tròn tâm 0 bán kính R đường kính AB cố định được hình gì ?
GV đưa h103 giới thiệu hình cầu yêu cầu HS chỉ tâm, bán kính .
? Lấy ví dụ về hình cầu , mặt cầu ?
HS hình trụ
HS hình nón
HS hình cầu
HS lấy VD trong thực tế
1. Hình cầu
- Khi quay một nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu
- Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu
- Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó
2 : Cắt hình cầu bởi 1 mặt phẳng (17 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được mặt cắt của hình cầu khi bị cắt bởi 1 mặt phẳng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan.
Dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng cho học sinh quan sát và hỏi:
R
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì?
Cho HS đọc quan sát hình 104/ SGK/122
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn
R
O
Hình trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật
Không
Không
Hình tròn bán kính R
Có
Có
Hình tròn bán kính < R
Không
Có
* Nhận xét : sgk/122
B : Luyện tập (5 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học nêu các ví dụ về hình cầu trong thực tế.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
?Nhắc lại các khái niệm về hình cầu.
? Tìm các ví dụ về hình cầu trong thực tế.
Gv giới thiệu một số ví dụ về hình cầu trong thực tế.
Hs trả lời
C: Tìm tòi, mở rộng (4 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, trình bày 1 phút
GV yêu cầu HS ghi nhanh ra giấy những nội dung đã học, nội dung mong muốn được biết thêm.
HS trình bày trong 1 phút
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
Học sinh ghi vào vở để thực hiện.
Bài cũ
Học thuộc các công thức đã học.
Làm bài tập 32,33 sgk trang 124, 125.
Bài mới
Chuẩn bị tiết 65: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
Trả lời các ? sgk. 
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tiết 63: DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
Kiến thức
- HS phát biểu được công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
- Nhắc lại được cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu. Áp dụng được công thức làm bài tập.
Kỹ năng
Liên hệ được ứng dụng của hình cầu.
Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
Thái độ
- Chú ý lắng nghe, mong muốn vận dụng.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, 
- Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, một số vật có dạng hình cầu , mô hình hình cầu, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút) 
2.Bài mới :
A. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1: Diện tích mặt cầu (10 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được công thức tính diện tích mặt cầu.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
? Nhắc lại công thức tính S mặt cầu ở lớp dưới ?
GV giới thiệu công thức tính diện tích hình cầu.
GV yêu cầu HS thực hiện VD
? Tính S mặt cầu đường kính 42cm ?
GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
Gv chốt kiến thức
HS nhắc lại 
HS thực hiện tính.
HS tìm hiểu VD sgk 
Hs lắng nghe và ghi bài
3. Diện tích mặt cầu
S = 4pR2 hay S = pd2 
2: Thể tích hình cầu (14 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được công thức tính thể tích hình cầu, phân biệt với công thức tính thể tích hình trụ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan.
GV giới thiệu dụng cụ thực hành (h106)
GV hướng dẫn HS tiến hành như sgk
? Có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình ?
? Thể tích của hình cầu so với thể tích hình trụ như thế nào ?
? Vtr = ? suy ra Vcầu
GV giới thiệu công thức tính V hình cầu.
? áp dụng tính V hình cầu có bán kính 2cm ?
GV yêu cầu HS đọc VD sgk 
? Trong ví dụ muốn tính xem cần bao nhiêu lít nướcđổ vào liễn nuôi cá ta làm như thế nào ?
? Lượng nước đổ vào liễn bằng bao nhiêu thể tích hình cầu ? 
GV giới thiệu công thức tính thể tích hình công theo đường kính :
V = 
Lưu ý HS nếu biết dường kính hình cầu sử dụng công thức trên để tính.
Gv chốt kiến thức
HS nghe trình bày
HS thực hiện các thao tác 
HS bằng chiều cao của bình 
HS thể tích h/cầu bằng thể tích h. trụ
HS nêu công thức 
HS thực hiện tính 
HS tìm hiểu VD sgk 
HS tính thể tích hình cầu.
HS bằng 
HS nghe hiểu 
Hs ghi bài
4. Thể tích hình cầu
* Công thức 
* VD : sgk/124
- Thể tích hình cầu 
V = 
( d là đường kính )
22cm = 2,2dm
- Lượng nước cần có :
 = 3,71(dm3) = 3,71 (l)
B : Củng cố – luyện tập (19 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
GV yêu HS làm bài tập 31 với 3 dòng còn lại : tính V hình cầu 
(GV kẻ sẵn trên bảng phụ)
? Để chọn kết quả đúng ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS thảo luận bàn 
GV nhấn mạnh: từ công thức tính V ta suy ra công thức suy luận của nó 
GV đưa đề bài trên bảng phụ 
GV phát phiếu học tập
GV yêu cầu HS nhận xét trên phiếu học tập và trên bảng 
GV đưa đề bài trên bảng phụ 
GV chốt lại các công thức của nội dung bài học 
HS thựchiện điền vào bảng 
HS đọc đề bài
HS thảo luận trả lời và giải thích 
HS đọc yêu cầu của bài 
1HS lên bảng làm
HS khác còn lại làm vào phiếu học tập 
HS thực hiện điền
HS ghi nhớ công thức
Bài 31 trang 124 SGK
R
0,3mm
6,21dm
100km
V
0,113
1002,64
4186666
Bài 30 trang 124 SGK
Chọn B ; 3cm
Bài 33 trang 125 SGK
Loại bóng
B gôn
Ten nít
ĐK
42,7mm
6,5cm
V
40,74cm3
143,72cm3
Bài tập : Điền vào chỗ () 
a) Công thức tính diện tích hình tròn (O;R) , S =
b) Công thức tính diệntích mặt cầu (O;R), S =
c) Công thức tính thể tích hình cầu (O;R), V= 
C: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. 
Học sinh ghi vào vở để thực hiện.
Bài cũ
Xem lại bài học.
Học thuộc các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu theo bán kính, đường kính.
Làm bài tập 35,36,37 sgk trang 126. Bài 30,32 sbt trang 129, 130.
Bài mới
Chuẩn bị tiết 66: Luyện tập. 
Ngày soạn:
Ngày dạy:..
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
Kiến thức
- HS vận dụng được các công thức để tính S mặt cầu và thể tích hình cầu thông qua các bài tập có tính thực tế.
- Giải được các bài toán có nội dung liên quan đến kiến thức địa lý.
Kỹ năng
Thành thạo kĩ năng tính toán cẩn thận, óc tư duy, suy luận.
Vận dụng được kiến thức liên môn để giải bài tập.
Thái độ
- Nghiêm túc, trật tự lắng nghe và mong muốn được vận dụng.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, 
- Năng lực giải quyết vấn đề, 
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
 II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút) 
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động – 12p
Mục tiêu: HS biết các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
PP: Vấn đáp, 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Nêu yêu cầu kiểm tra
Hãy chọn công thức đúng trong các công thức sau:
Chữa bài tập 35 sgk
Học sinh 1 thực hiện
Chọn đáp án 
 D. S = 4pR2;
Chọn đáp án 
 B. V = pR3; 
Học sinh 2 thực hiện
a) Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R: 
A. S = pR3; B. S = 2pR2; 
C. S = 3pR2; D. S = 4pR2;
b) Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R: 
A. V = pR3; B. V = pR3; 
C. V = pR3; D. V = pR3
Kết quả bài 35: Thể tích bồn chứa là 12, 26 (m3)
Hoạt động 2: Luyện tập – 30p
 Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
Qua cách giải đó ta nên chọn đáp án nào?
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
a) Tính tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình lập phương với diện tích mặt cầu
- Gọi bán kính hình cầu là R thì cạnh của hình lập phương là bao nhiêu?
- Tìm diện tích toàn phần của hình lập phương
- Tìm diện tích mặt cầu
- Tính tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình lập phương với diện tích mặt cầu.
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ
Và hướng dẫn học sinh vẽ hình
Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA’ có độ dà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_9_tiet_58_den_tiet_66_nam_hoc_2018.docx