Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 45, 46

Kiến thức: HS hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900.

Kĩ năng: HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước.Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chớnh xỏc

Tư duy: Rèn tư duy lôgíc.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/02/2012
Ngày giảng: 
TUẦN 26
TIẾT 45: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
- Kiến thức: Củng cố khái niệm và định lớ về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Rèn kĩ năng áp dụng các định lớ về số đo của góc có đỉnh ở bờn trong đường tròn, góc có đỉnh ở bờn ngoài đường tròn vào giải một số bài tập. Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình.
- Thỏi độ: Rèn tính cẩn then, chính xác
- Tư duy: Rèn tư duy lôgíc.
II. CHUẨN BỊ
-Gv: Bảng phụ . Thước thẳng, compa
-Hs: Thước thẳng, compa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
9A1:	9A2:
Kiểm tra
1) Phát biểu định lớ về góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
2) Chữa bài tập 37 (82 SGK)
= (1) 
 = sđ (2) 
AB =AC ị 
sđ - sđ =sđ- sđ = sđ (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra =
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gọi HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình viết giả thiết, kết luận 
GV để HS toàn lớp độc lập làm bài, sau đó gọi HS lên bảng trình bày.
GV bổ sung câu hỏi: Cho  = 350; . Hãy tính sđ và sđ?
GV: Tìm cách tính mà không phụ thuộc kết quả bài 41 SGK
Bài 41: (SGK/82) 
 = (góc có đỉnh ở bờn ngoài đường tròn)
= (góc có đỉnh ở bờn trong đường tròn)
+= sđ
Mặt khác: = sđ 
ị += 2
Với  = 350; ta có:
2 = 350 + 750 = 1100.
ị 
Mà ị sđ = 1100
Có = 
hay 750 = ị sđ
Cách khác: 
Gọi sđ là x và sđlà y. Ta có:
và 
Giải hệ phương trình ị x = 1100, y = 400
GV vẽ sẵn hai hình trên hai bảng phụ, cho HS thi giải bài nhanh, đúng, gọn. 
Gọi HS đọc đề bài, yờu cầu HS vẽ hình vào vở.
Gọi 2 HS lên bảng thi giải bài trên bảng phụ.
Bài 42: (SGK/83)
Gọi giao điểm của AP và RQ là K 
Ta có:
 (góc có đỉnh bờn trong đường tròn)
hay AP ^ QR
b) (góc có đỉnh bờn trong đường tròn)
 (góc nội tiếp)
mà 
Do vậy: ị D CIP cân tại P.
Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 3: Từ điểm M ở bên ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến MB; MC. Vẽ đường kính BOD. Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Chứng minh M là trung điểm của AB. 
GV: Cho HS làm bài theo cặp.
Hướng dẫn chứng minh (nếu cần)
MA = MB
í
MA = MC (Vì MB = MC)
í
DAMC cân tại M
í
 = C1
í
 = C2 (vì C1 = C2 , đối đỉnh)
Bài 3: 
 = = 
 = 
mà (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung), ( đối đỉnh)
Vậy  = ị DAMC cân tại M
ị AM = MC mà MC = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) ị AM = MB
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các loại góc với đường trũn, khi làm bài tập cần nhận biết đúng các góc với đường tròn.
- Làm các bài tập: 43 (SGK), 31; 32 (SBT)
- Chuẩn bị Tiết 46: Cung chứa gúc
Ngày soạn: 24/02/2012
Ngày giảng: 
TIẾT 46: Cung chứa góc
I. MỤC TIấU
Kiến thức: HS hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900.
Kĩ năng: HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. Biết vẽ cung chứa góc a trên đoạn thẳng cho trước.Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc
Tư duy: Rèn tư duy lôgíc.
II. CHUẨN BỊ
-Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh
-Hs: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
9A1:	9A2:
Kiểm tra
Kết hợp trong giờ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1. bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
Gv giới thiệu bài toán: Chứng minh quỹ tích của điểm nhìn đoạn thẳng dưới một góc vuông là đường tròn nhận đoạn thẳng đó làm đường kính.
Gv yêu cầu hs thực hiện ?1
Gọi O là trung điểm của CD. 
Nêu nhận xét về các đoạn thẳng N1O, N2O, N3O? Từ đó chứng minh câu b.
Gv cho hs làm ?2
Một HS lên dịch chuyển tấm bìa và đánh dấu vị trí các đỉnh góc (ở cả hai nửa mặt phẳng bờ AB).
a) Phần thuận:
 GV giới thiệu hình 40a ứng với góc a nhọn, hình 40b ứng với góc a tù.
b) Phần đảo
GV y/c hs quan sát hình 41, 42 SGK và giới thiệu: Tương tự, trên nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa điểm M đang xét còn có cung Am’B đối xứng với cung AmB qua AB cũng có tính chất như cung AmB.
Mỗi cung trên được gọi là cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng AB, tức là cung mà với mọi điểm M thuộc cung đó, ta đều có: = .
c) Kết luận
- đưa kết luận (SGK)
- GV giới thiệu các chú ý (SGK)
- Qua chứng minh trên, hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc a trên đoạn thẳng AB cho trước, ta tiến hành thế nào?
GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình
Bài toán: (SGK/83)
Cho đoạn thẳng AB và góc a (00 < a < 1800). Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn .
?1
DCN1D, DCN2D, DCN3D là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD. Gọi O là trung điểm của CD, ta có:
 N1O = N2O = N3O = 
ị N1, N2, N3 cùng nằm trên đường tròn đường kính CD.
?2
 Qũy tích cần tìm là hai cung tròn.
Theo dừi GV hướng dẫn
Cụng nhận Kết luận
Đọc Chú ý
2) Cách vẽ cung chứa góc a
(SGK/86)
Suy nghĩ trả lời
Vẽ theo hướng dẫn
Hoạt động 2: 2. cách giải bài toán quỹ tích 
Muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thỏa mãn tính chất T là một hình H nào đó, ta cần tiến hành những phần nào? 
- Xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh thì các điểm M có tính chất T là tính chất gì?
- Hình H trong bài toán này là gì?
GV lưu ý: Có những trường hợp phải giới hạn, loại điểm nếu hình không tồn tại.
Cách giải bài toán quỹ tích :
Phần thuận: mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo: mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T.
Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H.
Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 45 (SGK) 
Hình thoi ABCD có cạnh AB cố định, vậy những điểm nào di động?
- O di động nhưng luôn quan hệ với AB cố định thế nào?
- Vậy quỹ tích của điểm O là gì?
- O có thể nhận mọi vị trớ trên đường tròn đường kính AB được hay không? Vì sao?
- Vậy quỹ tích của O là đường tròn đường kính AB trừ hai điểm A và B.
Bài 45 
Điểm C, D, O di động.
 hay O luôn nhìn AB cố định dưới góc 900.
- Quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB.
- O không thể trùng với A và B vì nếu O trùng A hoặc B thì hình thoi ABCD không tồn tại.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài: nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc a, cách giải bài toán quỹ tích.
- Bài tập số 44, 46, 47, 48 tr.86, 87 SGK.
- Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp, các bước của bài toán dựng hình.
- Chuẩn bị Tiết 45: Luyện tập
Ngày 27 thỏng 02 năm 2012
 Ký duyệt:
 	 	Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc45-46.hh9.doc