Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 59: Kiểm tra chương IV

Câu 3: thì phương trình: ax2 + bx + c có:

 a) Ba nghiệm phân biệt b) Hai nghiệm phân biệt

 c) Có nghiệm kép d) Vô nghiệm

 Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai một ẩn?

 a) 0x2 + 3x + 2 = 0 b) 3x – 1 = 0

 c) x2 – 3x + 2 = 0 d) 3x2 – 2y = 0

 Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax2 nhận trục nào làm trục đối xứng?

 a) Trục tung b) Trục hoành c) Một trục khác d) Không có trục nào

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 59: Kiểm tra chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. Mục Tiêu:
	- Kiểm tra sự nhận thức kiến thức chương 4 của HS : các kiến thức cơ bản hàm số bậc hai y = ax2 và cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
 	- Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức của chương vào việc giải các dạng bài tập.
	- Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực của HS qua tiết kiểm tra.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Ôn tập chu đáo
- GV: Đề kiểm tra
- Phương pháp: Quan sát
II. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	3. Nội dung bài mới:
	A. Trắc nghiệm: (4đ)
	Em hãy chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên.
	Câu 1: 
	a) b2 – 4ac	b) b2 – ac	c) b’2 – 4ac	d) b’2 – ac
	Câu 2: 
	a) b2 – 4ac	b) b’2 – 4ac	c) b’2 – ac	d) b2 – ac	
	Câu 3: thì phương trình: ax2 + bx + c có:
	a) Ba nghiệm phân biệt	b) Hai nghiệm phân biệt
	c) Có nghiệm kép	d) Vô nghiệm
	Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai một ẩn?
	a) 0x2 + 3x + 2 = 0	b) 3x – 1 = 0
	c) x2 – 3x + 2 = 0	d) 3x2 – 2y = 0
	Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax2 nhận trục nào làm trục đối xứng?
	a) Trục tung	b) Trục hoành	c) Một trục khác	d) Không có trục nào
	Câu 6: Khi a < 0 thì đồ thị hàm số y = ax2 nằm:
	a) Phía trên trục hoành	b) Phía dưới trục hoành
	c) Bên trái trục hoành	 	d) Bên phải trục hoành
	Câu 7: Nghiệm kép của phương trình: ax2 + bx + c = 0 có công thức là:
	a) 	b) 	c) 	d) 
	Câu 8: Tổng hai nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 có công thức là:
	a) 	b) 	c) 	d) 
	B. Tự luận: (6đ) 
Câu 1: Áp dụng hai trường hợp đặc biệt: a + b + c = 0 và a – b + c = 0 để giải các phương trình sau:
	a) x2 – 37x + 36 = 0
	b) 2007x2 + 2008x + 1 = 0
Câu 2: Giải các phương trình sau:
	a) x2 – 9x + 20 = 0
	b) 3x2 + 4x – 8 = 0
Câu 3: Tìm hai số u và v biết rằng: u + v = –8 và u.v = –105
4. Đáp án: 
	A. Trắc nghiệm: 
	Mỗi câu đúng được 0,5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
d
a
b
c
a
b
d
c
	B. Tự luận: 
	Câu 1: 
	a) Ta có: a + b + c = 1 + (-37) + 36 = 0
	 Suy ra: phương trình có hai nghiệm:
 	x1 = 1;	x2 = 
	b) Ta có: a – b + c = 2007 – 2008 + 1 = 0
	 Suy ra: phương trình có hai nghiệm:
	x1 = –1;	x2 = 
	Câu 2: 
	a) 	x1 = 4;	x2 = 5
	b) 	x1 = ;	x2 = 
	Câu 3: Ta có: u và v là nghiệm của phương trình: x2 + 8x – 105 = 0
	Giải phương trình trên ta được: 
	x1 = 7;	x2 = –15
	Vậy, u = 7, v = –15 hoặc u = –15, v = 7
	5. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: 
 Loại
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
9A1
	`

File đính kèm:

  • docDS9T59.DOC
Giáo án liên quan