Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 65 đến Tiết 70 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.

2. Kỹ năng:

- Biết cách vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

3. Thái độ:

- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

 

docx16 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hình học lớp 7 - Tiết 65 đến Tiết 70 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: 
Tiết 65: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.
2. Kỹ năng: 
- Biết cách vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
3. Thái độ: 
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A+B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (10 phút)
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về kiến thức ba đường trung trực của tam giác
Mục tiêu: Hiểu được như thế nào là đường trung trực của tam giác.
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoat động cá nhân.
* Câu hỏi:
Phát biểu định lí tính chất ba đường trung trực của tam giác. Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC(). Nêu nhận xét về vị trí của tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông.
* Đặt vấn đề : Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác và một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông chúng ta cùng nhau luyện tập.
* Đáp án:
- Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó. 
- Vẽ hình 
- Nhận xét: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. 
C. Hoạt động luyện tập tập (20’)
Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
Phương pháp: Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 55 (SGK)
- Hãy đọc hình vẽ ?
(Hình vẽ cho biết điều gì?)
- Ghi GT-KL của bài tập ?
- Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta làm ntn ?
- Hãy tính góc BDA theo Â1 ?
- Tương tự, hãy tính góc ADC theo Â2 ?
- Từ đó, hãy tính góc BDC ?
- Có nhận xét gì về điểm D?
- Vậy điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là điểm ?
- Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông q.hệ như thế nào với độ dài cạnh huyền ?
- GV nhấn mạnh tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông và tính chất trung điểm của cạnh huyền
- GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 57 (SGK)
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
- Làm thế nào để xđ được bán kính của đường viền này ?
- GV kết luận.
- Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 55 (SGK)
- Học sinh quan sát hình vẽ và đọc hình 
- Một HS đứng tại chỗ ghi GT-KL của BT
HS: CM: 
 và 
 ........................
Học sinh trình bày lời giải của bài tập
HS rút ra nhận xét về điểm D
HS: Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là TĐ của cạnh huyền
HS: 
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 57 (SGK)
HS: Bước 1: Xác định tâm của đường tròn bị gãy
Bước 2: Xác định khoảng cách từ tâm đến 1 điểm trên đường viền
Bài 55 (SGK)
-Có D thuộc đường T2 của AB
 (T/c đường T2 ...)
 cân tại D 
- Tương tự có 
 Vậy B, D, C thẳng hàng
*Nhận xét: Ta có và D, B, C thẳng hàng D là trung điểm của BC
 là trung tuyến ứng với cạnh huyền
Bài 57 (SGK)
- Lấy 3 điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn
- Vẽ đường trung trực của AB, BC. Giao của 2 đường trung trực này là tâm đường tròn bị gãy (điểm O)
- Bán kính của đường viền là khoảng cách từ O đến 1 điểm bất kỳ của cung tròn (= OA)
D. Hoạt động vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi liên quan.
Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập thực hành.
- GV dùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh nhận xét đúng hay sai?
Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
Bài tập: Đúng hay sai?
Câu
Đúng
Sai
1. Nếu tam giác có một đường trung trực đồng thời là đường trung tuyến ứng với 1 cạnh thì tam giác đó là tam giác cân.
2. Trong tam giác cân, đường trung trực của một cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.
3. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
4. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
5. Trong một tam giác, giao điểm ba đường trung trực cách đều ba cạnh của tam giác
X
X
X
X
X
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (4 phút)
Mục tiêu: Kích thích trí tò mò của hs.
Phương pháp: Hoạt động cá nhân.
- Ôn định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác
- Ôn các tính chất và các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân
- BTVN: 68, 69 (SBT-31, 32)
- Đọc trước bài: Tính chất ba đường cao của tam giác
HS chú ý lắng nghe và ghi bài tập về nhà.
* Rút kinh nghiệm: ...
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: 
Tiết 69: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của một tam giác.
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế.
3. Thái độ: 
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Học bài cũ, ôn tập bài 1, 2, 3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và làm bài 63, 64, 65 (Sgk - 78), đồ dùng học hình.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (1 phút)
Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới
Phương pháp: Thuyết trình
- Trong chương III chúng ta đã được học về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Đây là nội dung kiến thức quan trọng, vận dụng nhiều trong giải toán và trong các bài tập thực tế. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại nội dụng đó.
- HS chú ý lắng nghe
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (20’)
- Mục tiêu: Học sinh phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Phương pháp: Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
-Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
-GV đưa đề bài câu hỏi 1-sgk lên bảng phụ, yêu cầu HS ghi tiếp KL của 2 bài toán
BTAD: Cho có:
a)
Hãy so sánh các góc của ?
b) 
Hãy so sánh độ dài các cạnh?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 63 (SGK)
-Nêu các bước vẽ hình của Bt
-Hãy so sánh góc ADC và góc AEB ?
-Có dự đoán gì về độ lớn của hai góc này ?
-Nêu hướng chứng minh?
-Khi đó hãy so sánh AE và AD ?
- GV kết luận.
-HS phát biểu định lý 
HS quan sát hình vẽ, viết tiếp KL của hai bài toán
- Học sinh làm bài tập vào vở
- Đại diện hai HS đứng tại chỗ làm miệng BT, mỗi HS làm một phần
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 63 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-Kl của bài tập
Học sinh dự đoán và chứng minh được 
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần c/m
HS: AE < AD
Cho hình vẽ:
Bài toán 1
Bài toán 2
GT
Kl
Áp dụng: Cho có:
a)
Ta có: 
 (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) 
Ta có: 
Do đó có: 
 (q.hệ giữa cạnh và góc đối diện trong )
Bài 63 (SGK)
a) có: (gt)
 (1) (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong )
-Xét có: AB = AD (gt)
 cân tại B
Mà 
 (2)
-CM tương tự: (3)
Từ (1), (2), (3) 
b) có: (c/m trên)
 (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 2. Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (10’)
- Mục tiêu: Học sinh phát biểu các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 
- Phương pháp: Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
-GV đưa đề bài câu hỏi 2 lên bảng phụ, yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ trống cho đúng
-Phát biểu q.hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và ...... ?
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 64 (SGK)
-GV cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm xét một trường hợp
-Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của BT
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh làm câu hỏi 2-SGK
-Một HS lên bảng điền
-HS phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và ....
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 64 (SGK)
Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập
-Nhóm 1: xét nhọn
-Nhóm 2: xét tù
-Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của BT
-HS lớp nhận xét, góp ý
Cho , 
a) 
b) Nếu thì 
c) Nếu thì 
Bài 64 (SGK)
Có: MN < MP (gt)
HN < HP (q.hệ đường xiên và hình chiếu)
Trong có: MN < MP
 (q.hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Mà: 
 hay 
D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 3. Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.(7’)
- Mục tiêu: Học sinh phát biểu các định lí về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác 
- Phương pháp: Học sinh thực hiện cá nhân và hoạt động nhóm
-Cho tam giác ABC. Hãy viết bđt về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này ?
-GV nêu bài tập: Có tam giác nào mà có 3 cạnh có độ dài như bên ? Vì sao ?
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 65 (SGK)
GV kết luận.
-Một HS lên bảng viết. HS còn lại viết vào vở
-Học sinh làm bài tập, có giải thích
-HS làn tiếp bài tập 65 (SGK)
Bài tập: Có thể vẽ được tam giác từ các bộ ba độ dài sau?
a) 
b) 
c) 
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (6 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
Phương pháp: Hoạt động cá nhân.
Kiểm tra học sinh qua phiếu học tập .
Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? (Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai.
Câu
Đúng
Sai
a. Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền
x
b. Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
x
c. Trong tam giác bất kì, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
x
d. Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: 4cm; 5cm; 9cm
x
e. Trong tam giác cân, có góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên.
x
Gv: Sau 3 phút thu bài, kiểm tra kết quả trên phiếu.
- Tiết sau ôn tập cuối năm.
- Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (định nghĩa, tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân.
- Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67 đến 70 (Sgk - 86, 87, 88).
* Rút kinh nghiệm: ...
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: .. Tiết: 
Tiết 70 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan: So sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác. 
3. Thái độ: 
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động (8 phút)
Mục tiêu: Khởi động kiến thức cũ cho hs dưới hình thức BT trắc nghiệm.
Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập
Khoanh tròn đáp án đứng trước câu trả lời đúng:
1) Cho ABC vuông tại B thì:
A. AB2 = AC2 + BC2 
B. AC2 = AB2 + BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. Đáp án khác
2) Tam giác cân có góc ở đỉnh là 80 0. Số đo góc ở đáy là:
A. 800 B. 1000 
C. 500 D. Đáp án khác.
3) ABC có thì ABC là tam giác:
A) Cân B) Đều 
C. Vuông D. Đáp án khác
4) Cho ABC có AB = 6cm ; AC= 4cm; BC = 5cm
A) B. C. D.Đáp án khác
5) Cho ABC có 
A. AC > AB > BC 
B. AC > BC > AB 
C. AB > AC > BC 
D. BC > AB > AC
HS làm bài tập theo nhóm
1. Bài tập trắc nghiệm
1. B
2. C
3. B
4. C
5. B
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập (12’)
- Mục tiêu: Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan: So sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác. 
- Phương pháp: Học sinh thực hiện cá nhân.
GV: Treo bảng phụ bài 8 trang 92 SGK
Gv: gọi HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL
a) Chứng minh
 ABE = HBE (hstb)
Gv: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
b) Nêu cách chứng minh BE là đường trung trực của AH? (hsk)
H:Vận dụng kiến thức nào? (hsk)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh.
c) Nêu cách chứng minh EK = EC (hstb)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh.
d) AE < EC
H: Nêu cách chứng minh AE < EC? (hsk)
Gv: Gọi Hs lên bảng chứng minh
Gv: Chốt lại kiến thức:
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
Hs: Đọc đề
Hs: Lên bảng vẽ hình và viết GT, KL.
Gt: ABC vuông tại A
 Phân giác BE
 EHBC
Kl: a) ABE = HBE
 b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
 c) EK = EC
 d) AE < EC
Hs: Chứng minh ABE = HBE theo trường hợp CH – GN
(BE : Cạnh chung; )
Hs: Ta chứng minh B nằm trên đường trung trực của AH và B cũng nằm trên đường trung trực của AH
Hs: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
1 Hs lên bảng chứng minh.
Hs: Chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh đó bằng nhau.
Chứng minh AEK =HEC (g.c.g)
= 900
AE = HE (cmt)
(đđ)
Hs: Lên bảng chứng minh
Hs: Ta có : AE = EH 
( chứng minh trên)
Ta cần chứng minh EH < EC
Hs: lên bảng chứng minh EH < EC dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác EHC
Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại.
Bài 8 trang 92 SGK:
a) Xét vABE và vHBE có: 
BE : Cạnh chung; (gt)
Do đó: ABE = HBE 
(CH – GN)
b) Ta có: 
ABE = HBE (cmt)
=> AB = BH
=> B nằm trên đường trung trực của AH (1)
Và AE = EH
=> E nằm trên đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2) 
=> BE là đường trung trực của AH.
c) XétAEK và HEC có: 
= 900
AE = HE (cmt)
 (đđ)
Do đó: AEK = HEC (g.c.g)
d) Ta có EHC vuông tại H nên: EH < EC 
Mà AE = EH (cmt)
=> AE < EC
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 2. Ôn tập (8’)
- Mục tiêu: Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan: So sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác. 
- Phương pháp: Học sinh thực hiện cá nhân.
Gv yc HS đọc nội dung bài tập
HS đọc nội dung bài tập
GV yc HS vẽ hình – ghi GT- KL
GV: Hãy nêu phương pháp tính góc: Ð DCE; ÐDEC?
Gv yc hS lên bảng thực hiện GV: hãy nhận xét bài bạn
GV: Muốn so sánh được các cạnh của tam giác CDE ta làm ntn? Dựa vào đâu để so sánh?
Hs ñoïc ñeà
HS vẽ hình ghi GT – KL
HS nêu phương pháp
HS khác làm ra nháp
HS : Thực hiện
Bài 6 ( 92- SGK) 
GT: ∆ADC: DA=DC 
 ÐACC= 310
 ÐABD= 880; CE//BD 
 Kl: a) Ð DCE; ÐDEC =? 
 b) ∆ CDE cạnh nào lớn nhất? 
Giải: 
a) Vì Ð DBA là góc ngoài của ∆ DBC nên:
 ÐDBA= ÐBDC+ Ð BCD
=>ÐBDC=Ð DBA-Ð BCD = 880 – 310= 570
=.ÐDCE = Ð BDC = 570
 (SLT, do BD//CE)
Ð EDC là góc ngoài của ∆ cân ADC nên: 
ÐEDC = 2. Ð DCA = 620
Xét:∆DCE có:
ÐDEC = 1800 – ( ÐDCE +Ð EDC ) (đlý tổng 3) ÐDEC = 1800 – ( 570 + 620) = 610
b) Trong ∆ CDE có: 
Ð DCE < Ð DEC < ÐEDC ( 570 < 610 < 620)
=> DE< DC < EC ( Đlý qhệ giữa góc và cạnh )
Vậy: ∆ CDE có cạnh CE là lớn nhất
D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 3. Bài tập.(17’)
- Mục tiêu: Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài toán có liên quan: So sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác. 
- Phương pháp: Học sinh thực hiện cá nhân.
Bài tập: 
Cho ABC (AB = AC). Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. Vẽ BH AM; CK AN. Đường thẳng BH cắt đường thẳng CK tại O. Chứng minh:
a) AMN cân.
b) BH = CK.
c) AH = AK.
d) OBC là tam giác gì? Vì sao?
e) Khi; BM = CN = BC. Tính số đo các góc của AMN, xác định OBC là tam giác gì?
Yêu cầu học sinh thực hiện các câu a, b, c, d
HS đọc đề bài
Vẽ hình, ghi GT – KL
Hs suy nghĩ làm các câu a, b, c, d
Baøi taäp:
GT
có AB = AC, BM = CN
BH AM; CK AN
KL
a) AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.
e) Khi; BM = CN = BC
tính số đo các góc của AMN, xác định OBC là tam giác gì?
a) AMN cân
cân 
ABM và ACN có
AB = AC (GT)
(CM trên)
BM = CN (GT)
 ABM = ACN (c.g.c)
 AMN cân
b) Xét vuông HBM và vuông KNC có
 (theo câu a); MB = CN
 vuông HMB = vuông KNC (cạnh huyền - góc nhọn) 
BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) HA = AK
d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh) 
(đối đỉnh) 
OBC cân tại O
e/ ABC đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C.
Khi ABC là đều
ta có BAM cân vì BM = BA (GT)
Tương tự ta có 
Do đó 
Vì 
Tương tự ta có 
OBC là tam giác đều.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Tổng kết và hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKII.
Phương pháp: Hoạt động cá nhân.
- Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào?
- Yêu cầu học sinh ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra Toán học kì II.
HS: Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
* Rút kinh nghiệm: ...

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hinh_hoc_lop_7_tiet_65_den_tiet_70_nam_hoc_2018.docx
Giáo án liên quan