Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 19

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.

2. Kỹ năng:

- Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

- Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân.

3. Thái độ :

- Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác, kiên trì trong giải toán.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Gv: Phấn màu, máy chiếu, bảng phụ

2. Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, bảng nhóm, thước kẻ có chia khoảng, bút dạ.

Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc102 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hữu tỉ,
Phương pháp:Đàm thoại
.-Tương tự như đối với số tự nhiên, hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ( n N, n > 1) ?
-Giới thiệu công thức xn và yêu cầu HS nêu cách đọc, và các quy ước.
-Nhấn mạnh: xn là lũy thừa bậc n của x (hay x mũ n) .
-Nếu viết x = thì xn = ? ; ()n được tính như thế nào?
-Nhấn mạnh và cho hs ghi vở.
- Giới thiệu qui ước: x1 = x,
 x0 =1 , (x0) 
-Yêu cầu HS cả lớp cùng làm ?1
Tính:
(-0,5)3; (9,7)0
-Nhận xét gì về dấu của luỹ thừa với số mũ chẵn và dấu của luỹ thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm?
x : cơ số 
n : số mũ
xn : lũy thừa bậc n của x 
(x mũ n)
x = thì xn = ()n
xn = 
-Cả lớp cùng làm bài vào vở, một HS lên bảng tính. Kết quả
 0,25; -0,125; 1
-Suy nghĩ,xung phong trả lời
+ luỹ thừa bậc chẵn của số âm là số dương
+ .. luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.
1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
a. Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x
+ Công thức:
+ Quy ước:
 x1 = x; x0 = 1 ( x0)
b.Chú ý
-Nếu viết x = ; ( a,b Z ,b0)
Ta có : 
Hoạt động 2: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.( phút)
Mục tiêu:- Hiểu quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa
Phương pháp:
-Nêu quy tắc nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số ? Viết công thức tổng quát ?
-Đối với số hữu tỉ ta cũng có: xm . xn = xm+n và xm : xn =?
-Nêu điều kiện để thực hiện được phép tính chia hai lũy thừa cùng cơ số?
- Hãy phát biểu hai quy tắc trên
 thành lời?
-Gọi HS lên bảng làm ?2 và yêu cầu cả lớp cùng làm bài
Tính :
(-3) 2 . (-3) 3
(-0,25) 5 : (-0,25) 3
c) xm.xn.xp
- Treo bảng phụ Bài 49 SBT:
-Yêu cầu HS giải thích vì sao phải chọn như vậy?
- Vài HS trả lời 
am. an = am+n; 
am: an = am-n
-HS: xm : xn = xm-n
- HS trả lời: x 0; mn 
- HS phát biểu
-HS lên bảng thực hiên
a) (-3) 2 .(-3) 3= (-3) 5
b. (-0,25) 5:(-0,25) 3=(-0,25) 2
c) xm.xn.xp = xm+n+p
-HS trả lời:
Kết quả đúng:
a) B.38 b) A. 29
c) D. An+2 d) E.34
2. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.
+.Tích hai lũy thừa cùng cơ số:
-Ta có: xm. xn = xm+n 
 - Qui tắc : Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng 2 số mũ
+ Thương hai lũy thừa cùng cơ số
 -Tacó: xm : xn= xm-n ; 
 ( x 0; mn)
-Quy tắc : Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia
+ Áp dụng
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa.
- Tính và so sánh:
( 22) 3 và 2 6
 và 
-Nhận xét gì về các số mũ 2, 3 và 6 ?
-Khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào?
- Giới thiệu công thức :
 ( xm ) n = xm . n 
-Treo bảng phụ nêu bài tâp sau -Yêu cầu HS hoạt động nhớm với kỹ thuật khăn trải bàn 3’ 
1. Điền số thích hợp vào ô trống
a. ()o
b. [ ( 0,1)4]o
2.Câu nào đúng, câu nào sai?
-Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lưu ý: xm. xn (xm)n
- Khi naøo thì ( xm) n = xm.xn?
HS lên bảng làm
a)(22)3=22.22.22 = 26
b) = 
-HS.TBY nêu nhaän xeùt :
= 6 ; 2.5 = 10 
Khi tính luõy thöøa cuûa luõy thöøa, ta giöõ nguyeân cô soá vaø nhaân hai soá muõ.
- Đọc Kĩ đề bài và suy nghĩ
- Hoạt động nhớm với kỹ thuật khăn trải bàn trong4’ 
-Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày
1. Điền số thích hợp :
a) 6 b) 2 
2) Câu nào đúng, câu nào sai?
a) sai b) sai 
c) đúng d) đúng
e) sai
-Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
3.Lũy thừa của lũy thừa.
-Ta có : (xm) n =xm.n
- Quy tắc : Khi tính luõy thöøa cuûa luõy thöøa, ta giöõ nguyeân cô soá vaø nhaân hai soá muõ
1. Điền số thích hợp vào ô trống
a. ()o
b. [ ( 0,1)4]o
2.Câu nào đúng, câu nào sai?
22 .23 = (22) 3 sai
22 .23 = 32 . 23 sai
22 .22 = (22)2đúng
12 .13 = 12. 3 đúng
(xm)n = xm .xn sai
C. Hoạt động 3: luyện tập ( 15 phút) 
Mục đích: nhận biết, củng cố các phép toán cộng trừ nhân chia
Phương pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân
-GV chốt kiến thức toàn bài
Bài 27 SGK:
-Gọi 2 HS lên bảng giải
 -Gọi vài HS nhận xét, bổ sung.
Bài 28 SGK 
- yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV: Cho từng nhóm nhận xét bài giải của nhau.
Rút ra nhận xét?
- HS: 2 em lên bảng giải 
- HS làm theo nhóm 
Kết quả:; -; ; - . Nhận xét:
Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương; Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.
Bài 27: SGK:
: 
;
Bài 28: SGK:
;; ; 
Nhận xét: Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương; Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.
E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng lũy thừa của một số hữu tỉ.
Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS
-Giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện: Từ bài toán vận dụng trên, em có thể đặt ra một đề bài tương tự và giải bài toán đó
-GV yêu cầu: Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.
-HS thực hiện yêu cầu GV, thảo luận cặp đôi, chia sẻ , góp ý ( trên lớp, về nhà)
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: 
Tiết 08
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ(TIẾP)
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1.Kiến thức:Hiểu hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
2. Kỹ năng:Vận dụng quy tắc trên trong tính toán các bài toán lũy thừa đơn giản.
3. Thái độ:Có ý thức vận dụng các quy tắc để tính nhanh, hợp lý.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( phút)
Mục tiêu:Nhắc lại kiến thức bài học trước.
Phương pháp:Đàm thoại
- GV gọi 2 HS lên bảng 
HS1 Nêu định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
-Áp dụng:Tính 
a) b) c)(2,5) 3
- Phát biểu đúng định nghĩa và ghi đúng công thức như sgk
-Áp dụng:
 a)= 1 b)= 
c) (2,5) 3= 
HS2: -Viết công thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số ?
-Áp dụng : Tìm x : 
a)
b)
- Viết đúng công thức 
- Tính đúng kết quả: 
a) x = b) x=
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Mục tiêu: Hiểu hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
Phương pháp:
Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích(phút)
-Yêu cầu HS lên bảng làm ?1 
-Từ ví dụ trên em có nhận xét gì về (x.y)n và xn.yn?
-Hãy diễn đạt quy tắc trên bằng lời ?
- Khi vận dụng quy tắc trên ta thường sử dụng chiều ngược 
 xn .yn = (x.y)n gọi là nhân hai lũy thừa cùng số mũ.
-Cho HS lên bảng làm ?2
-Gợi ý :Viết (1,5)3.8 về dạng hai lũy thừa cùng số mũ.
-Nhận xét , bổ sung
-Yêu cầu HSlàm bài tập 36SGK 
-Gợi ý:Viết 254.28về dạng hai lũy thừa cùng số mũ
-Nhận xét bài làm của HS và sửa chữa (nếu có)
-Luỹ thừa của một tích thì được tính như trên, vậy đối với lũy thừa của một thương tính thế nào?
-Hai HS lên bảng thực hiện 
- Ta có : (x.y)n = xn .yn
-HS: Nêu quy tắc như sgk
-Hai HS lên bảng làm giải
-HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng nhóm
a)108.28= 208
c) 254.28=(52)4.28=58.28=108
d)158.94=158.38=458
1.Lũy thừa của một tích.
a) Quy tắc
 (x.y)n = xn.yn
b)Áp dụng
b. (1,5)3.8 = (1,5)3.23
 = (1,5.2)3
 = 33 = 27
Hoạt động 2: Hoạt động 2:Lũy thừa của một thương( phút)
-Gọi HS lên bảng làm ?3, yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
-Nhận xét bài làm của HS
-Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về và
- Công thức này được áp dụng như thế nào ?.
- Yêu cầu HS cả lớp làm ?4 
-Gợi ý:biến đổi ; 272: 253về dạng có cùng số mũ
- Sau 3 phút gọi ba HS đồng thời lên bản trình bày
-Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
- HS.TBK lên bảng :
a) =
b)=
-Ta có : = 
-Cả lớp cùng làm bài vào vở
-Ba HS lên bảng mỗi em làm một câu
- HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
2.Lũy thừa của một thương.
a. Quy tắc:
Áp dụng
C. Hoạt động luyện tập ( phút) 
Mục đích: Củng cố kiến thức đã học
Phương pháp: hoạt động nhóm
-Phát biểu và viết công thức về lũy thừa của một tích, một thương và điều kiện của nó.
- Treo bảng phụ ghi đề bài 34 yêu cầu hoạt động theo kỹ thuật “khăn trải bàn”.trong 5’
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm 
-Gọi đại diện vài nhóm khác hận xét,bổ sung,nếu có sai sót 
Bài tập 36 SGK
Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa của một số:
a) 108 : 44 b) 272 : 253
158.94 d) 254.28
-Gợi ý: Khi làm toán ta thường biến đổi bài toán đưa luỹ thừa về cùng cơ số hoặc cùng số mũ rồi sử dụng công thức
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Bài 37 SGK
- Gọi HS lên bảng làm bài 37a,c SGK trang 22, yêu cầu cả lớp cùng làm
- Nhận xét, đánh giá, sửa chữa, và chốt lại phương pháp làm loại toán này 
- HS nêu như SGK
-Hoạt động nhóm
+Cá nhân hoạt động độc lập trên phiếu học tập (2’)
 +Hoạt động tương tác, chọn ý đúng nhất để ghi vào khăn ( 2’)
+Đại diện nhóm trình bày vào bảng nhóm (1’)
-Treo bảng nhóm và đại diện các nhóm nêu nhận xét .
-Đại diện vài nhóm khác hận xét, góp ý
- HS khá lên bảng làm:
a) 108 : 44= 108 : 28 =58
b) 272 : 253= 36 : 56 =
- HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
-HS lên bảng thực hiện
+HS1 làm câu a
+HS2 làm câu c
-Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 34 SGK
a) sai; b) đúng; 
c) sai; d) sai; 
e) đúng; f) sai
Bài 36 SGK
a) 108 : 44= 108 : 28 =58
b) 272 : 253= 36 : 56 =
c) 158.94 = 158.38= 458
d) 254.28 = 58.28 = 108
Bài 37 SGK:
E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng lũy thừa của một số hữu tỉ
Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS
-Giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện: Từ bài toán vận dụng trên, em có thể đặt ra một đề bài tương tự và giải bài toán đó
-GV yêu cầu: Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.
HS thực hiện yêu cầu GV, thảo luận cặp đôi, chia sẻ , góp ý ( trên lớp, về nhà)
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: 
Tiết 09
TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU	
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: Hs nắm được thế nào là tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Hs nắm được các nội dung kiến thức cần đạt trong bài học.
Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình.
Nếu ta có hai tỉ số bằng nhau
, thì có thể gọi hai tỉ số bằng nhau này bằng tên gọi khác không? Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.
- Hs lắng nghe
B . Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức.
Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
- Gv: Từ phần kiểm tra bài cũ, ta có 10:15 = 1,8:2,7 đólà một tỉ lệ thức.
-Gv: Vậy tỉ lệ thức là gì?
- Gv: Gọi Hs lên bảng so sánh hai tỉ số 15:21 và 12,5:17,5
- Gv giới thiệu ký hiệu tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Gv gọi Hs đọc đề [?1] sgk/24
- Gv hướng dẫn: Tính từng tỉ số rồi so sánh.
- Gv gọi 2 Hs lên bảng trình bày 
- Gv gọi Hs nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
-Hs: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số
- Hs lên bảng làm bài
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs đọc đề
- Hs lắng nghe, suy nghĩ.
- 2 Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét
- Hs theo dõi, sửa bài.
1. Định nghĩa: (học sgk/24)
 ( b,d ¹ 0)
Các số hạng: a,b,c,d
Các ngoại tỉ: a,d
Các trung tỉ: b,c
?1 
 a/ 
Þ
 b/ -3
 -2
Þ 3¹ -2
C. Hoạt động luyện tập 
Mục tiêu:Hs vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để làm BT 
Phương pháp: vấn đáp, trực quan, luyện tập
Gv giao nhiệm vụ cho Hs bài 44/26
- Gv hướng dẫn viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi thực hiện phép chia.
- Gv gọi Hs lên bảng trình bày 
- Gv gọi Hs nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài.
Bài 45(sgk-26)
- GV cho hs hoạt động nhóm 
Tg: 5’
- Các nhóm tự nhận xét 
- Gv nhận xét , chốt ý và cộng điểm cho các nhóm
GV chốt: Muốn kiểm tra hai tỉ số có lập được thành tỉ lệ thức hay không ta so sánh kết quả của hai tỉ số, nếu bằng nhau thì lập được thành TLT, nếu không bằng nhau thì ko phải là tỉ lệ thức.
- Hs đọc đề
- Hs lắng nghe, suy nghĩ.
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét
- Hs theo dõi, sửa bài.
- Hs đọc đề
- Hs hoạt động nhóm
- Các nhóm nhận xét.
Bài 44/26: (sgk)
a/ 1,2 : 3,24 = : 
=.=
b) 2 : = = 
Bài 45/ (sgk-26)
28:14 = 8:4
3:10=2,1:7
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
Mục tiêu:
- Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các bước hoán vị số hạng của tỉ lệ thức.
- Xem lại cách xác định số trung tỉ, ngoại tỉ.
- Bài tập về nhà: Bài 44/c, 45, 46/c, 47/b,48,49 (SGK/T26)
- Giờ sau: “Tỉ lệ thức” ( mục 2)
- Từ đẳng thức a.d=b.c có thể suy ra được những tỉ lệ thức nào?
- Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: 
Tiết 10
TỈ LỆ THỨC(TIẾP)
I. MỤC TIÊU	
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: Hs nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào bài tập.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Hs nắm được các nội dung kiến thức cần đạt trong bài học.
Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình.
Nếu ta có đẳng thức a.d =b.c có thể lập được các tỉ lệ thức hay không ? Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.
- Hs lắng nghe
B . Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hs nắm được hai tính chất của tỉ lệ thức.
Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
- Gv: Nếu có mà a,b,c,d thuộc Z; b và d≠0, thì ad=bc
- Gv: Nếu a,b,c,d thuộc Q ; b và d 0 ta cũng có tính chất như vậy
- Gv giới thiệu tính chất 1
-Gv: Ngược lại nếu có ad=bc có thể suy ra hay không? 
-Gv giới thiệu tính chất 2
-Gv giới thiệu bảng tóm tắt / 26 (sgk).
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ
- Hs: Nếu có ad=bc có thể suy ra
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs theo dõi / 26 (sgk).
2. Tính chất:
Tính chất 1:(tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) ( Sgk/25)
 Nếu thì ad= bc
Tính chất 2:(sgk/25)
Nếu ad =bc và a,b,c,d¹0thì ta có các tỉ lệ thức:
; ; 
; 
C. Hoạt động luyện tập ( 7phút) 
Mục tiêu:Hs vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để làm BT 
Phương pháp: vấn đáp, trực quan
Hoạt động3:Luyện tập
- Gv gọi Hs đọc đề bài 46/26
-Gv: Trong một tỉ lệ thức, muốn tìm một ngoại tỉ làm thế nào? 
- Gv gọi Hs lên bảng trình bày 
- Gv chấm vở 2 Hs làm nhanh nhất dưới lớp.
- Gv gọi Hs nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài.
- Gv gọi Hs đọc đề bài 47/26
- Gv hướng dẫn: Áp dụng tính chất 2.
- Gv cho Hs hoạt động nhóm trong 4p.
- Gv gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gv gọi các nhóm khác nhận xét bài làm.
- Gv nhận xét, sửa bài.
* Gv chốt: Muốn tìm số trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho số trung tỉ đã biết, ngược lại muốn tìm số ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho số ngoại tỉ đã biết.
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét
- Hs theo dõi, sửa bài.
- Hs đọc đề
- Hs: Muốn tìm một ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết 
- Hs lên bảng trình bày
- Hs làm xong nộp Gv
- Hs nhận xét
- Hs theo dõi, sửa bài.
- Hs đọc đề
- Hs lắng nghe, suy nghĩ.
- Hs hoạt động nhóm trong 4p.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bài làm
- Hs theo dõi, sửa bài.
Bài 46/26: (sgk)
a/ 
 x = 
Bài 47/26 : (sgk)
a) Ta có 6.63 = 9.42 suy ra:
 ; ; 
 ; 
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 10phút)
Mục tiêu:
- Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các bước hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức.
- Xem lại cách viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức đã cho
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Bài tập về nhà: Bài 49,51 (SGK/26,28) 
- Chuẩn bị tiết sau:"Bài tập".
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: 
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU	
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: củng cố các khái niệm tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng:Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 4 phút)
Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại khái niệm và các tính chất của tỉ lệ thức
Phương pháp:hoạt động cá nhân
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức?
- Nêu các tính chất của tỉ lệ thức
- Gv cho các hs nhận xét và ghi điểm cho hs trả lời đúng
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Viết đúng các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức hoặc đẳng thức cho sẵn (8phút)
Mục tiêu: Học sinh nắm được các dạng bài tập kiểm tra tỉ lệ thức
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại gợi mở.
- Gọi hs lên bảng sửa bài
- Gv kiểm tra vở 1 số hs.
- Gọi hs nhận xét bài làm.
- Gv nhận xét, sửa bài
- 1 hs sửa bài.
- Hs nhận xét bài làm.
Bài 47b/26 sgk
Ta có: 0,24 . 1,61 = 0,84 .0,46
Suy ra:=; 
=.
= ; 
Hoạt động 2: Tìm x dựa vào tỉ lệ thức đã cho(10 phút)
Mục tiêu:Hs nắm được cách tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức
Phương pháp:hoạt động nhóm
Tìm x:
a) 2,5 : 7,5 = x : 
b) : x = : 0,2
-Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức.
- Hoạt động nhóm
2HS/ nhóm
Thời gian : 3’
- GV yêu cầu các nhóm tự nhận xét và chấm điểm cho nhau.
- Hs nêu cách tìm
- Hs hoạt động nhóm
- Các nhóm tự nhận xét.
Bài 1: Tìm x
a) 7,5 . x = 2,5 . = 2,5 .0,6
Vậy x = = = 2
b) x . = . 0,2 
hay x . = 
Vậy x = = 
C. Hoạt động luyện tập ( 7phút) 
Mục đích: Hs củng cố các dạng bài tập đã học
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại gợi mở
Bài 48/26 sgk
- Gọi hs lên bảng sửa bài
- Gv kiểm tra vở 1 số hs.
- Gọi hs nhận xét bài làm.
- Gv nhận xét, sửa bài.
- 1 hs sửa bài.
- Hs nhận xét bài làm.
Bài 48/26 sgk
Ta có: 
Suy ra:
 ; 
D. Hoạt động vận dụng ( 5phút)
Mục tiêu: Hs vận dụng tính chất để giải bài tập
Phương pháp: luyện tập, thuyết trình.
Tìm x, biết:
- Gv yêu cầu học sinh nêu cách giải.
- Gv yêu cầu hs lên bảng trình bày.
- Gv kiểm tra và cộng điểm cho hs
- Hs nêu cách giải.
- Hs trình bày bài
Bài 2
Tìm x, biết:
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 10phút)
Mục tiêu:Hs biết cách ứng dụng của tỉ lệ thức trong thực tế
Phương pháp: 
- Gv giới thiệu và giải thích về tỉ lệ vàng và yêu cầu hs tìm hiểu về tỉ lệ vàng.
- Nêu các ứng dụng tỉ lệ vàng trong thực tế.
- Hs về nhà tìm hiểu về tỉ lệ vàng và các ứng dụng của nó trong cuộc sống.
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: 
Tiết 12
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU	
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức:Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
2. Kỹ năng:Hs biết vận dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau vào giải bài tập.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tậ

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam phuong phap moi_12737279.doc
Giáo án liên quan