Giáo án Toán 8 - Tiết 67: Ôn tập chương II
GV: Hướng dẫn:
+ a ≠ 0 nên có thể là số nguyên dương, số nguyên âm.
+ Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a và – a với 0.
HS: Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a
Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 1) ================ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp Z. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. - Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững. 2.Kỹ năng: - Vận dụng các qui tắc thực hiện được dãy các phép tính, các tính chất của dãy các phép tính trong tính toán. - Làm được dãy các phép tính đối với các số nguyên. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, bảng phụ (máy chiếu) vẽ trục số ghi các câu hỏi ôn tập và các bài tập SGK trang 98. 99. 100. HS: Học các câu hỏi ôn tập SGK, giải các bài tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ trục số vào vở nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: - Khi nào thì ta nói a b. Làm bài 103/97 SGK. HS2: - Viết dạng tổng quát 3 tính chất đã học về chia hết. - Làm bài 156/73 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng GV: Giới thiệu tiết 67 “Ôn tập chương II” về Số nguyên. - Đưa câu hỏi 1, yêu cầu HS đọc đề và lên bảng điền vào chỗ trống. HS: Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} GV:Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm về hai số đối nhau? HS: Trên trục số, hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm 2 phía đối với điểm O. GV: Treo câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ minh họa. Hướng dẫn: Cho số nguyên a thì số a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. HS: a) Số đối của số nguyên a là - a. b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0. c) Số nguyên bằng số đối của nó là số 0. GV: Các kiến thức trên được ôn lại qua bài 107a/118 (SGK) Bài 107a/118 SGK: GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề và lên bảng trình bày. a -b b -a 0 - Hướng dẫn: Quan sát trục số trả lời GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi 3. HS: a) Đọc định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a. b) | a | ≥ 0 Bài 107b,c/98 (SGK) Gợi ý: Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và giá trị tuyệt đối là một số không âm, em hãy quan sát trục số trả lời câu b, c a -b b -a 0 | b| |-a| HS: b) |-b| | a| c) So sánh: a 0 - b 0 Bài 108/98 SGK: GV: Hướng dẫn: + a ≠ 0 nên có thể là số nguyên dương, số nguyên âm. + Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a và – a với 0. HS: Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a Khi a 0 và – a > a Bài 109/98 SGK GV: Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0? HS: Trả lời. -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 GV: Trong tập Z có những phép tính nào luôn thực hiện được. HS: Phép tính công, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên. GV: Để ôn lại kiến thức trên em hãy trả lời câu 4. Hãy phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dương? cùng âm? quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Cho ví dụ minh họa? HS: Phát biểu. GV: Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên và viết dạng tổng quát? Làm bài tập trên bảng phụ. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 2 – 3 = 2 + (-3) = -1 2 – (-3) = 2 + 3 = 5 (-2) -3 = (-2) + (-3) = - 5 (-2) – (-3) = (-2) + 3 = 1 GV: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dương, cùng âm và qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa. HS: Trả lời. Bài 110/99 SGK: GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với các câu sai. HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ GV: Từ câu a và c nhấn mạnh cần lưu ý về dấu của tích => tránh nhầm lẫn. (-) . (+) à (-) (-) . (-) à (+) Bài 111a,b,c/99 SGK: GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận. Bài 116a, c, d/99 SGK: GV: Câu a, gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức: + Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu (-). + Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu (+). - Gọi 2 HS lên bảng trình bày câu c, d. => Bài tập trên đã củng cố cho HS về các phép tính trong tập Z. Bài 117/99 SGK: GV: Cho HS làm dưới dạng trắc nghiệm. Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau: a) (-7)3 . 24 = (-21) . 8 = -168 b) (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = -5488 c) 54 . (- 4)2 = 20 . (-8) = -160 d) 54 . (- 4)2 = 625 . 16 = 10000 Câu 1: (2’) Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} Câu 2: (2’) a) Số đối của số nguyên a là –a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0. c) Số nguyên bằng số đối của nó là 0. Bài 107a/118 SGK: (4’) a -b b -a 0 Câu 3(2’) a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a (SGK). b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là một số không âm. | a | ≥ 0 a -b b -a 0 Bài 107b,c/98 (SGK)(4’) | b| |-a| b) |-b| | a| c) So sánh: a 0 - b 0 Bài 108/98 SGK(2’) - Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a - Khi a 0 và – a > a Bài 109/98 SGK: (2’) Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần: -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 Câu 4: SGK (2’) Bài 110/99 SGK(2’) a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111a,b,c/99 SGK: (6’) a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 c) – (-129) + (-119) – 301 +12 = 129 – 119 – 301 + 12 = 279 Bài 116a, c, d/99 SGK: (4’) a) (-4) . (-5) . (-6) = -120 c) (-3 - 5).(-3+5) = (-8).2 = -16 d) (-5-13):(-6) = (-18):(-6) = 2 Bài 117/99 SGK: (6’) a) (-7)3 . 24 = (-21) . 8 = -168 b) (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = -5488 c) 54 . (- 4)2 = 20 . (-8) = -160 d) 54 . (- 4)2 = 625 . 16 = 10000 4. Củng cố: Từng phần. (2’) 5. Hướng dẫn về nhà(2’) + Chuẩn bị câu hỏi 5 phần ôn tập SGK. + Làm bài 118, 119, 120, 121,/99, 100 SGK. + Làm bài 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168/75, 76
File đính kèm:
- on tap chuong 2.doc