Giáo án Toán 8 - Tiết 16: kiểm tra chương i

Câu 1a: Viết được các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. (MĐ1)

Câu 1b: Biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng. (MĐ2)

Câu 21a: Biết vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng và tìm số đo góc. (MĐ2)

Câu 21b: Biết vận dụng các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tam giác đồng dạng để giải thích và chứng minh. (MĐ2)

Câu 3: Biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng (MĐ3)

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 8 - Tiết 16: kiểm tra chương i, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 22/10/2014	 Ngµy dạy: 23/10/2014
Tiết 16: kiÓm tra CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS trong chương I về một số dạng toán cở bản như: Tính độ dài đoạn thẳng, giải tam giác vuông.
- Nhằm đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương đồng thời lấy điểm hệ số 2 theo qui định cho học sinh.
- Rèn đức tính trung thực; khách quan; tự giác cho học sinh. Thông qua đó để kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS để từ đó điều chỉnh phương pháp dạy và phương pháp học cho phù hợp.
B.PHƯƠNGPHÁP: Kiểm tra viết.
C.CHUẨN BỊ *GV: Đề kiểm tra (2 đề).
	 *HS: Giấy. bút.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II Tiến hành kiểm tra: 
a. Ma trận nhận thức
Chủ đề hoặc mạch kiến thức kỷ năng
Tầm quan trọng %
Trọng số
Tổng điểm
Làm tròn điểm
Điểm mục tiêu
Thang điểm 
 10
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
55
3
165
5,5
5,5
Tỷ số lượng giác của một góc nhọn. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
45
3
135
4,5
4,5
Tổng
100
300
10
10
b. Ma trận kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- HS giải thích được tứ giác là hình gì ?
HS biết vận dụng các hệ thức để tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai tam giác đồng dạng
HS biết vận dụng các hệ thức lượng để tính độ dài đoạn thẳng, 
Số câu
Số điểm. 
Tỉ lệ
1
1,5
15 %
2
3,0
30 %
1
1,0
10 %
4
5,5
55 %
2)Tỷ số lượng giác của một góc nhọn. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 
Hiểu được khái niệm các tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn
HS biết vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng, tính góc.
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ
1
2,0
20 %
1
2,5
25 %
2
4,5
45%
Tổng Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2,0
20 %
1
1,5
15 %
3
5,5
55 %
1
1,0
10%
6
10
100 %
c. Mô tả:
Câu 1a: Viết được các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. (MĐ1)
Câu 1b: Biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng. (MĐ2)
Câu 21a: Biết vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng và tìm số đo góc. (MĐ2)
Câu 21b: Biết vận dụng các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tam giác đồng dạng để giải thích và chứng minh. (MĐ2)
Câu 3: Biết vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng (MĐ3)
d. ĐỀ KIỂM TRA:
Đề số 1:
Câu 1: (4đ) a) Cho ABC vuông tại A, biết AB = c; AC = b; BC = a. Hãy viết các tỷ số lượng giác của góc B.
 b) Cho hình vẽ, biết AH = 3cm, HB = 4cm. Tính độ dài HC
Câu 2: (5đ) Cho ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm.
Tính BC, .
Gọi AD là đường phân giác của góc A. Từ D kẻ DM và DN lần lượt vuông góc với AB và AC. a) Tứ giác AMDN là hình gì ? Vì sao ?
 b) CMR: NC.BC = AC.DC
Câu 3: (1đ) Cho ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác trong BD của góc B, biết AD = 4cm và DC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
………………….Hết…………………
Đề số 2:
Câu 1: a) Cho ABC vuông tại A, biết AB = c; AC = b; BC = a. Hãy viết các tỷ số lượng giác của góc C.
b) Cho hình vẽ, biết AH = 6cm, HC = 8cm. Tính độ dài BH
Câu 2: Cho MNQ vuông tại M, biết MN = 15cm, MQ = 20cm.
Tính NQ, .
Gọi MH là đường trung tuyến xuất phát từ M cắt NQ tại H. Từ H kẻ HE và HF lần lượt vuông góc với MN và MQ. 
 a) Tứ giác MEHF là hình gì ? Vì sao ?
 b) CMR: NE.NQ = NM.NH
Câu 3: Cho ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác trong BD của góc B, biết BD = 6cm và 5DA = 3DC. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
………………….Hết…………………
Sơ lược đáp án và biểu điểm.
Đề số 1: 
Câu 1: (4đ) a) (2đ) Các tỷ số lượng giác của góc B là: (mỗi tỷ số tính đúng được 0,5đ) Sin B = ; Cos B = ; Tan B = ; Cot B = 
b) (2đ) ABC vuông tại A, có AH là đường cao
 Ta có: AH2 = BH.HC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1đ)
 (1đ)
Câu 2: (5đ) – Vẽ hình và viết gt, kl đúng được 0,5đ
1) (2đ) Xét ABC vuông tại A (gt). 
Theo định lý pitago, ta có: BC2 = AB2 + AC2 BC = 10cm (1đ)
Do Sin B = 530. Mà (1đ) 
2) (2,5đ) a) (1,5đ) Xét tứ giác AMDN có (gt) (0,5đ)
Tứ giác AMDN là hình chữ nhật có đường chéo AD là phân giác của (0,5đ)
Tứ giác AMDN là hình vuông (0,5đ)
 b) (1đ) Xét có (gt)
 chung 
 Suy ra (g – g) (đpcm)
Câu 3: (1đ) 
Theo tính chất đường phân giác, ta có: 
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý pitago, ta có: BC2 = AB2 + AC2 
 BC2 = AB2 + (AD + DC)2
 BC2 = AB2 + 81 (2)
 Từ (1) và (2) suy ra AB = 12cm.
Đề số 2: Câu 1: (4đ) a) (2đ) Các tỷ số lượng giác của góc C là: (mỗi tỷ số tính đúng được 0,5đ) Sin C = ; Cos C = ; Tan C = ; Cot C = 
b) (2đ) ABC vuông tại A, có AH là đường cao
 Ta có: AH2 = BH.HC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1đ)
 (1đ)
Câu 2: (5đ) – Vẽ hình và viết gt, kl đúng được 0,5đ
1) (2đ) Xét MNQ vuông tại M (gt). 
Theo định lý pitago, ta có: NQ2 = MN2 + MQ2 NQ = 25cm (1đ)
Do Sin N = 530. Mà (1đ) 
2) (2,5đ) a) (1,5đ) Xét tứ giác MEHF có (gt) (0,75đ)
Tứ giác MEHF là hình chữ nhật 0,75đ)
 b) (1đ) Xét 
 có (gt)
 chung 
 Suy ra (g – g) (đpcm)
Câu 3: (1đ) 
Theo tính chất đường phân giác, ta có: 
Xét tam giác ABD vuông tại A, theo định lý pitago, ta có: BD2 = AB2 + AD2 
 180 = AB2 + AD2 (2)
 Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý pitago, ta có: BC2 = AB2 + AC2 (3)
Mà AD + DC = AC và 5AD = 3DC (gt) AC = AD hay AC2 = AD2 (4)
 Từ (1); (3) và (4) AB2 = 4AD2 (5)
 Từ (2) và (5) suy ra AB = 12cm BC = 20cm
*Lưu ý: HS làm theo cách khác đúng cũng đạt điểm tối đa.
III.DÆn dß: - Làm lại đề kiểm tra đó và tráo đổi đề cho nhau để cùng làm.
 - Chuẩn bị compa, thước để tiết sau học bài về đường tròn.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------o0o-------------------------

File đính kèm:

  • docde kiem tra hinh hoc 9 chuong I.doc
Giáo án liên quan