Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Thuận Tiến

Giới thiệu bài mới

GV giới thiệu sơ lược về chương trình Đại số 8.

Cho HS nhắc lại:

+Quy tắc nhân một số với một tổng, ghi dưới dạng công thức(GV ghi ở góc bảng).

+Quy tắc nhn hai luỹ thừa cùng cơ số: xm.xn = ?

+Quy tắc nhân các đơn thức?

Muốn nhân một đơn thức với đa thức ta làm thế nào? GV giới thiệu bài mới.

doc99 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Thuận Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 – 2) (x + 2 – 3)
= (x – 2) (x – 1)
4. Bài tập 57/25 (SGK)
d) x4 + 4
= x4 + 4x2 + 4 – 4x2
= (x2 + 2) – (2x)2
=(x2+2–2x)(x2 + 2 + 2x)
	4. Củng cố:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bài
GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm. 
- HS hoạt động theo nhĩm.
- Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 – x - 6
b) 4x4 + 1
a) x2 + 2x – 3x – 6 =………
= (x – 3) (x – 2)
b) 4x4 + 4x2 + 1 – 4x2
= (2x2 + 1)2 - (2x)2
= (2x2 + 1 – 2x) (2x2 + 1 + 2x)
- GV nhận xét, cho điểm vài nhĩm
- HS nhận xét và sửa bài:
5. Dặn dị:
- Ơn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Bài tập về nhà bài 56, 57a , b, 58/25 SGK
- Ơn lại quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần:	Ngày soạn : 	Ngày dạy:	Lớp:
Tiết 15
§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU:
- KT: HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
- KN: HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- TĐ: HS thực hành thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Phấn màu
Trị: - Ơn quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
 - Bảng nhĩm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 1 HS lên bảng
- Bài tập 56/25 (SGK): Tính nhanh giá trị của đa thức:
a) x2 + tại x = 49,75.
(HS: x2 + = x2 + 2.x. = (= (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500.
- Phát biểu và viết cơng thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?
(HS: Trả lời xm:xn = xm-n (x ¹ 0; m ³ n)
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới :
ĐVĐ: - Khi nhân đơn thức cho đơn thức ta làm như thế nào? Vậy khi chia đơn thức với đơn thức cĩ giống như vậy khơng, để biết được điều đĩ ta vào bài học hơm nay
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bài 
GV: ta vừa ơn lại phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. ta biết xm chia hết cho xn khi và chỉ khi m ³ n (với x ¹ 0)
Cho a, bỴz, b ¹ 0, khi ta nĩi a chia hết cho b? 
s Tương tự: A, B là các đa thức B ¹ 0. ta nĩi đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q
s A được gọi là đa thức bị chia
s B được gọi là đa thức chia
s Q được gọi là đa thức thương.
Kí hiệu: Q = A : B
Hay Q = 
+ GV: Ta đã biết "x ¹ 0, m, nỴN; m ³ n thì xm : xn = xm – n (m > n)
xm : xn = 1 (m = n) 
s Hãy nhắc lại điều kiện để 
?1
 am M an ? 
- HS: Cho a, bỴz. b ¹ 0 khi nào ta nĩi a chia hết cho b
s HS nghe GV trình bày.
s HS:….. khi:
?1
 m ³ n
1. Quy tắc: 
sGV yêu cầu HS làm 
(SGK)
GV: phép chia:
20x5 : 12x (x ¹ 0) cĩ phải là phép chia hết khơng? Vì sao?
?2
s GV nhấn mạnh khơng phải là số nguyên nhưng x4 là một đa thức nên phép chia trên là phép chia hết.
s GV cho HS làm 
a) Tính 15x2y2 : 5xy2
Em thực hiện phép chia này như thế nào? 
- Phép chia này cĩ phải phép chia hết khơng?
- Cho HS làm tiếp phần b
s Gọi 1 HS lên bảng
s Đây cĩ phải là phép chia hết?
- Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
s GV nhắc tự nhận xét trang 26
- GV: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (tập hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào?
s Cho Hs nhắc lại quy tắc.
?3
- GV yêu cầu HSS làm (SGK/26)
- Gọi 2 HS lên bảng
s GV: giá trị của P cĩ phụ thuộc vào y khơng?
- GV cho HS nhận xét và sửa sai (nếu cĩ)
- HS làm 
Làm phép chia:
x3 : x2 = x
15x7 : 3x2 = 5x2
20x5 : 12x = x4
- HS: phải, vì: thương x4 là một đa thức
- HS: để thực hiện phép chia, lấy 15 : 5 = 3; 
 x2 : x = x
 y2 : y2 = 1 
Vậy: 
15x2y2 : 5xy2 =3x
s HS:….. phép chia hết.
- HS:
12x3y : 9x2 = xy
- HS…….
- HS:….. Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nĩ trong A.
- HS: Trả lời (như quy tắc SGK trang 26)
- HS nhắc lại
- HS: cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
a) Nhận xét: (SGK/26)
b) Quy tắc: (SGK/26)
2. Áp dụng:
a) 15x3y5z : 5x2y3
= 3xy2z
b) P = 12x4y2 : (-9xy2)
 = - Thay x = 3,
P = - (-3)3
 = - (-27) = 36 
	4. Củng cố:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
+ GV cho HS làm bài tập 60/27 SGK
- GV lưu ý luỹ thừa bậc chẵn của 2 số đối thì bằng nhau 
- GV yêu cầu đại điện nhĩm đọc kết quả
s Nêu nhận xét về luỹ thừa bậc chẵn hoặc bậc lẻ của một số âm
- HS làm bài theo nhĩm 
- HS: Đại điện nhĩm đọc kết quả
a) x10 : (-x)8
= x10 : x8 = x2
b) (-x)5 : (-x)3
= (-x)2
= x2
c) (-y)5 : (-y)4
= (-y)1= - y
- HS:……
	4. Củng cố:
	Gọi HS nhắc lại quy tắc và cho biết khi nào thì phép chia hết
	5. Hướng dẫn tự học : 
	- Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
	-Bài tập về nhà: Bài 59, 61, 62 SGK/27.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần:	Ngày soạn : 	Ngày dạy:	Lớp:
Tiết 16
	 §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS biết được khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, hiểu được qui tắc chia đa thức cho đơn thức. 
Kĩ năng : Vận dụng tốt qui tắc vào giải bài tập.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra : 1 HS lên bảng
- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết)
- Giải bài tập 41 SBT (đề ghi trên bảng phụ)
(HS: - Trả lời các câu hỏi theo SGK
- Giải bài 41 SBT: Làm tính chia
a) 18x2y2z : 6xyz = 3xy
b) 5a3b : (-2a2b) = a
c) 27x4y2z : x4y = 3yz
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã biết chia đơn thức cho đơn thức. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách chia đa thức cho đơn thức
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bài 
?1
- GV yêu cầu HS thực hiện
?1
HS đọc và tham khảo SGK.
?1
s Yêu cầu HS đọc đề và tham khảo SGK
- 2 HS lên bảng thực hiện, các HS khác tự chọn đa thức thoả mãn yêu cầu của đề bài và làm vào vở 
s Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
Ví dụ:
(6x3y2 – 9x2y3 + 5xy2) : 3xy2
s Các HS khác tự làm vào vở
= (6x3y2 : 3xy2) + (-9x2y3 : 3xy2) + (5xy2 : 3xy2) 
= 2x2 – 3xy + 
- GV chỉ vào 1 VD và nĩi: ở VD này, em vừa thực hiện biện pháp chia một đa thức cho một đơn thức. thương của phép chia chính là đa thức:
2x2 – 3xy + 
- Vậy: muốn chia đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào? 
HS:…………..ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức, rồi cộng các kết quả lại.
- Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần điều kiện gì?
HS:……… thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức. 
1. Quy tắc:
- Yêu cầu HS làm bài 63/28 SGK
HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B.
- GV giới thiệu quy tắc - gọi HS đọc quy tắc trang 27 SGK
- 2 HS đọc quy tắc trang 27 SGK
a) Quy tắc: SGK trang 27
- GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ trang 28 SGK
b) Ví dụ: Thực hiện phép tính:
- GV lưu ý: Trong thực hành ta cĩ thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian 
HS: ghi bài 
(30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3
= (30x4y3 : 5x2y2) – (25x2y3 : 5x2y3) – (3x4y4 : 5x2y3)
= 6x2 – 5 - x2y
	4. Củng cố:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bài 
?2
- Yêu cầu HS thực hiện
(quan sát đề trên bảng phụ) 
2. Áp dụng: 
s Gợi ý: hãy thực hiện phép chia theo quy tắc đã học. Vậy bạn Hoa giải đúng hay sai?
s Để chia đa thức cho đơn thức, ngồi cách áp dụng quy tắc, ta cịn cĩ thể làm thế nào?
HS: (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2)
= -x2 + 2y2 – 3x3y
à Bạn Hoa giải đúng
HS:……… ngồi cách áp dụng quy tắc, ta cịn cĩ thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử là đơn thức rồi thực hiện tương tự như chia một chia một tích cho một số. 
c) (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2)
= [4x4 : (-4x2)] - [8x2y2 : (-4x2)] + [12x5y : (-4x2)]
= -x2 + 2y2 – 3x3y 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu b), cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng
b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y
= 4x2 – 5y - 
- Gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- Gv yêu cầu HS làm bài 64/28 SGK.
s HS làm bài theo nhĩm 3 HS lên bảng làm
- HS làm bài vào bảng nhĩm, 3 đại diện lên bảng
a) (-2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2
= -x3 + - 2x
b) (x3 – 2x2y + 3xy2) : (-x)
= -2x2 + 4xy – 6y2
c) (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy
= xy + 2xy2 – 4
Luyện tập
1. Bài 64/28 SGK
- GV yêu cầu HS làm bài 65/29 SGK
Làm tính chia
[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2
2. Bài 65/29 SGK
Làm tính chia
s Em cĩ nhận xét gì về các luỹ thừa trong phép tính? Nên biến đổi như thế nào?
HS: Các luỹ thừa cĩ cơ số (x – y) và (y – x) là đối nhau. Nên biến đổi:
(y – x)2 = (x – y)2
Ta cĩ:
A = [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2
= [3(x – y)4 + 2 (x – y)3 – 5(x – y)2] : (x – y)2 
Gv viết A = …………
= [3(x – y)4 + 2 (x – y)3 – 5 (x – y)2] : (x – y)2
Đặt x – y = t 
A = [3t4 – 2t3 – 5t] : t2
- HS ghi theo hướng dẫn của giáo viên
Đặt x – y – t 
A = (3t4 – 2t3 – 5t) : t2 
= 3t2 + 2t – 5
=3(x – y)2 + 2(x – y) – 5 
Sau đĩ gọi HS lên bảng làm tiếp.
- 1 HS lên bảng làm tiếp
- Cho HS quan sát đề bài 66/29 trên bảng phụ.
- HS quan sát đề bài
s Gọi 1 HS đọc đề
- HS đọc to đề bài
s Hỏi ai đúng? Ai sai 
- HS: Quang trả lời đúng vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B 
s GV hỏi: Giải thích tại sao nĩi 5x4 chia hết cho 2x2
- HS:….. vì 5x4 : 2x2 = x2 là một đa thức
5. Dặn dị: 
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Giải các bài tập 44, 45, 46, 47 trang 8 SBT.
- Ơn lại phép trừ đa thức sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần:	Ngày soạn : 	Ngày dạy:	Lớp:
Tiết 17
§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. MỤC TIÊU:
- KT: HS hiểu được khái niệm phép chia hết và chia cĩ dư, nắm được các bước trong thuật tốn thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp
- KN: HS thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đĩ, chủ yếu B là một nhị thức. Trong trường hợp B là một đơn thức, HS cĩ thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay khơng hết. 
- TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý trang 31 SGK.
Trị: Bảng nhĩm
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra: Khơng kiểm tra
3. Bài mới: 
GV vào bài trực tiếp: Chúng ta đã nghiên cứu phép chia đơn thức, đa thức cho đơn thức. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bài
- GV giới thiệu cách chia đa thức đa sắp xếp là một “thuật tốn” chia các số tự nhiên.
- Hãy thực hiện phép chia : 962 : 26
s GV gọi HS trình bày miệng, GV ghi lại quá trình thực hiện gồm các bước.
+ Chia
+ Nhân
+ Trừ 
HS: 962 : 26 = 37
HS:
+ Chia 96 cho 26 được 3
+ Nhân 3 với 26 được 78
+ Lấy 96 trừ 78 được 18
- GV: Phép chia trên là phép chia hết. Đối với phép chia đa thức một biến đã sắp xếp ta thực hiện như thế nào? Ta xét ví dụ sau.
Hạ 2 xuống được 182 rồi lại tiếp tục chia, nhân, trừ.
1. Phép chia hết
- GV nêu ví dụ:
Ví dụ: Thực hiện phép chia 
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3)
s GV: đa thức bị chia và đa thức chia đã được sắp xếp theo cùng một thứ tự (luỹ thừa giảm của x)
Thực hiện như sau:
s GV hướng dẫn HS đặt phép chia
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
s Hãy chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia được bao nhiêu? (GV ghi bảng và hướng dẫn HS cách ghi)
- HS thực hiện và trả lời miệng:
2x4 : x2 = 2x2 
s Nhân 2x2 với đa thức chia, kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết thẳng cột 
HS trả lời miệng
2x2 (x2 – 4x – 3)
= 2x4 – 8x3 – 6x2 
s Hãy lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được - Được bao nhiêu?
HS trả lời miệng:
Được
-5x3 + 21x2 + 11x – 3
- GV giúp HS thực hiện lại phép trừ chậm rãi rồi đối chiếu kết quả, bước này HS rất dễ sai.
s GV giới thiệu đa thức;
-5x3 + 21x2 + 11x – 3 là dư thứ nhất.
 2x4–13x3+15x2+11x–3 zz2x4– 8x3- 6x2 zzzzz- 5x3+ 21x2+11x–3
 - 5x3+ 20x2+15x zzzzzzzzzzzz x2- 4x–3
 x2- 4x–3
 0
x2 – 4x – 3
2x2 – 5x + 1 
s Ta tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đã thực hiện với đa thức bị chia (chia, nhân, trừ) được dư thứ hai.
s Thực hiện tương tự đến khi được số dư bằng 0
s Phép chia trên cĩ số dư bằng 0, đĩ là phép chia hết.
- HS làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Vậy:
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3) 
= 2x2 – 5x + 1 
?
- Yêu cầu HS thực hiện SGK
- HS thực hiện phép nhân, 1 HS lên bảng trình bày.
 x2 – 4x – 3
 -5x3 + 20x2 +15x 2x4 - 8x3 - 6x2
2x4 -13x3 +15x2 +11x - 3
- HS:…. Đúng bằng đa thức bị chia.
s Hãy nhận xét kết quả phép nhân?
- HS:………….. đúng bằng đa thức bị chia.
- Yêu cầu HS làm bài tập 67/31 SGK
- HS cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng làm.
- Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b
a) Kq:(3x3–3x2+6x–2): 
 (x-3) = x2 + 2x - 1
s GV yêu cầu HS kiểm tra bài làm của 2 bạn, nĩi rõ cách làm từng bước cụ thể (lưu ý câu b phải để cách 0 sao cho hạng tử đồng dạng xếp cùng một cột)
b) Kq:
2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2 : x2 – 2 
= 2x2 – 3x + 1
- Đối với phép chia cĩ dư thì việc thực hiện và cách trình bày ra sao? Ta xét ví dụ sau 
2. Phép chia cĩ dư:
Ví dụ: Thực hiện phép chia
(5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) 
s GV ghi VD
s Cĩ nhận xét gì về đa thức bị chia?
HS: Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất
s GV lưu ý HS cách đặt phép tính ở trường hợp đa thức bị khuyết bậc.
- Yêu cầu HS tự làm phép chia tương tự như trên.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Ta làm như sau:
s Đa thức –5x + 10 cĩ bậc mấy? cịn đa thức chia cĩ bậc mấy?
HS trả lời……
 5x3 – 3x2 + 7 
(x2 + 1)
s GV: Đa thức dư cĩ bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia khơng thể tiếp tục được nữa. Phép chia này gọi là phép chia cĩ dư, - 5x + 10 gọi là dư.
 5x3 +5x
 - 3x2 –5x+7
	 - 3x2 -3 z – 5x +10 
5x – 3
s Trong phép chia cĩ dư, đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương cộng với đa thức dư.
HS ghi bảng theo hướng dẫn
- GV cho HS quan sát và đọc chú ý “trang 31 SGK được ghi trên bảng phụ.
- HS quan sát trên bảng phụ
- 1 HS đọc to “chú ý”
** Chú ý: (Xem SGK trang 31)
	4. Củng cố:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bài
yêu cầu HS làm bài tập 69/31 SGK 
s Để tìm được đa thức dư ta phải làm gì?
HS….. phải thực hiện phép chia
s Yêu cầu HS thực hiện phép chia theo nhĩm.
- HS hoạt động theo nhĩm
s Đa thức dư là bao nhiêu?
- HS: 5x – 2
s Hãy viết đa thức bị chia A dưới dạng:
A = B . Q + R
- 1 HS lên bảng ghi, HS ghi vào vở.
- HS :Ta cĩ:
3x4 + x3 + 6x – 5
= (x2 – 1) (3x2 + x - 3) + 5x – 2
- Yêu cầu HS làm bài 68/31 SGK
- HS làm bài vào vở , 3 HS lên bảng làm
s HS làm bài vào vở .
s Gọi 3 HS lên bảng
a) (x2+2xy+y2) : (x+ y)
=(x + y)2:(x+y) = x+ y
b) (125x3+ 1):(5x + 1)
= [(5x)3 + 1] : (5x + 1)
(5x +1)(25x2 – 5x+1): (5x + 1)
= 25x2 – 5x + 1
c) (x2–2xy+y2) : (y –x)
= (y – x)2 : (y – x) = y - x
5. Dặn dị: 
- Nắm vững các bước của “thuật tốn” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia chia A = BQ + R
- Giải các bài tập 48, 49, 50 trang 8 SBT, bài 70/32 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần:	Ngày soạn : 	Ngày dạy:	Lớp:
Tiết 18
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- KT: HS được rèn luyện kỹ năng phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách viết A = B . Q + R 
- KN: Rèn luyện kỹ năng phép chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử.
- TĐ: Linh hoạt trong giải tốn, rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. 
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ
Trị: Ơn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định 
2. Kiểm tra gọi 2 HS lên bảng
* Yêu cầu: 
- Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức 
- Giải bài tập 70/32 SGK
HS1:
- Phát biểu quy tắc theo SGK
- Giải bài tập 70/32
a) 	(25x5 - 5x4 + 10x2) :5x2
= 5x3 – x2 + 2
b) 	(15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y
= 
* Yêu cầu
- Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R. Nêu điều kiện của đa thức dư R và cho biết khi nào là phép chia hết.
. (3x4 + x3 + 6x - 5) : (x2 + 1)
HS2 : A = BQ + R. Với R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B. Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết.
- Giải bài 48c/8 SBT
-
3x4 + x3 + 6x -5
x2 +1
 3x4 +3x2
3x2 +x - 3
-
 x3 - 3x2 +6x -5
 x3 + x 
-
 -3x2 +5x-5 
 -3x2 - 3
 5x-2
Gv gọi học sinh nhận xét, gv sửa chữa (nếu cĩ sai sĩt) và ghi điểm.
3. Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bài
Yêu cầu HS giải bài 49 (a, b)
1. Bài 49
- Gọi 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi, đối chiếu
- GV lưu ý phải sắp xếp cả đa thức bị chia và đa thức chia theo luỹ thừa giảm của x rồi thực hiện
- HS mở vở để đối chiếu, 2 HS lên bảng trình bày
-
 x4-6x3+12x2-14x+3
 x4-4x3+ x2
-
-2x3+11x2-14x+3
 -2x3+ 5x2- 2x
-3x2-12x+3
-
-3x2-12x+3
0
-
b)
 x5-3x4+5x3-x2+3x-5
-
 x5-3x4+5x3
 -x2+3x-5
 -x2+3x+5
 0
x2 - 4x + 1
x2 - 2x + 3
x2 –3x +5
x3 -1
Yêu cầu HS làm bài tập 71/32 SGK
Bài 71/32 
- Gọi HS lần lượt trả lời miệng, mỗi HS một câu
- HS trả lời miệng
a) A=15x4-8x3+x2
Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B
b) A = x2 – 2x + 1 = (1 – x)2
B = 1 – x
vậy đa thức A chia hết cho đa thức B.
- GV bổ sung thêm bài tập
c) A = x2y2 – 3xy + y
 B = xy
- HS trả lời miệng
c) A = x2y2 – 3xy + y
 B = xy
Đa thức A khơng chia hết cho đa thức B vì cĩ hạng tử y khơng chia hết cho xy.
Yêu cầu HS thực hiện bài tập 73/32 theo nhĩm
Một nửa lớp làm câu a, c; một nửa lớp làm câu b, d.
- HS hoạt động theo nhĩm
4.Bài 73/32(SGK) a)
(4x2–9y2):(2x-3y)
= (2x–3y)(2x+3y) : (2x – 3y)
=2x + 3y
b) (27x3–1):(3x– 1)
=[(3x)3 - 1]:(3x– 1)
- GV gợi ý các nhĩm phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số.
= (3x – 1) (9x2 + 3x + 1) : (3x – 1)
= 9x2 + 3x + 1
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
= [(2x)3 + 1] : (4x2 – 2x + 1)
- Gọi đại diện nhĩm trình bày.
- Đại diện một nhĩm trình bày phần a và b.
= (2x + 1) (4x2 – 2x+1):(4x2–2x+ 1)
- GV kiểm tra thêm bài của vài nhĩm, cho điểm vài nhĩm.
- Đại diện nhĩm khác trình bày phần c và d
= 2x + 1
d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
= [x (x + y) – 3( x + y)] : (x + y)
= (x + y) (x – 3) : (x + y) 
= x – 3 
Yêu cầu HS đọc đề bài 74/32 (SGK)
- 1 HS
5. Bài 74/32 (SGK)
- Nêu cách tìm số a để phép chia là phép chia hết?
- yêu cầu HS về nhà thực hiện.
- HS:…….. ta thực hiện phép chia, rồi cho dư bằng 0.
à tìm a
4. Hướng dẫn tự học : 
- Tiết sau ơn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Yêu cầu HS trả lời 5 câu hỏi ơn tập.
- Giải các bài tập 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80/33 SGK
- Đặc biệt ơn tập kỹ “bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần:	Ngày soạn : 	Ngày dạy:	Lớp:
Tiết 19
ƠN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
- KT: Hệ thống kiến thức cơ bản ở chương I.
- KN: Rèn kỹ năng giải các bài tập về tìm giá trị của biểu thức, PTĐTTNT, tìm x.
- TĐ: Thận trọng khi tính tốn, suy luận logic, thực hiện theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ.
 Trị : - Làm các câu hỏi và bài tập ơn tập chương
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: (Trong phần ơn tập)
3. Tiến hành ơn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bài
+ Gv nêu câu hỏi và yêu cầu kiểm tra:
I. Ơn tập nhân đơn thức, đa thức:
HS1: phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
+ HS1 lên bảng:
s Phát biểu quy tắc…
1.Bài tập 75a/SGK
- Làm bài tập 75a/33
s Làm bài tập 75a
a) 5x2 (3x2 – 7x + 2)
= 15x4– 35x3 + 10x2
HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
HS2:
s Phát biểu quy tắc
2. BT 76a/SGK
s Làm bài tập 76a/33
s Làm bài tập 76 a
a) (2x2 – 3x) (5x2 – 2x + 1)
= 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1)
=……..
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
+ GV yêu cầu cả lớp viết bảy hằng đẳng thức đã học vào vở nháp.
- HS viết

File đính kèm:

  • docDai so 8 hk 1_3cot.doc
Giáo án liên quan