Giáo án Toán 6 - Tiết 18 đến tiết 20

AMục tiêu:

1/ Kiến thức:

-Nhận biết: Học sinh biết được định đường trũn, cỏch vẽ đường trũn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường trũn.

-Thông hiểu: Định nghĩa ,Tính chất đối xứng của đường trũn

-Vận dụng: tính chất đối xứng của đường trũn qua một số bài tập.

2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hỡnh, suy luận chứng minh hỡnh học. Rốn tớnh cẩn thận và có thái độ tốt trong học tập

3/Thái độ: Cẩn thận, tự giỏc, tớch cực trong quỏ trỡnh học.

B.Chuẩn bị:

 Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Mỏy tớnh bỏ tỳi.

 Trũ: Thước, êke, com pa. Mỏy tớnh bỏ tỳi.

Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Vấn đáp

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 18 đến tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy :29/10/2011 Tiết : 18
 Ngày dạy31/10/2011 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRềN
 Đ1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRềN 
	 TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRềN
A. Mục tiờu:
1/ Kiến thức:
- Nhận biết : Học sinh biết được định nghĩa đường trũn, cỏc cỏch xỏc định một đường trũn, đường trũn ngoại tiếp tam giỏc và tam giỏc nội tiếp đường trũn.
-Thụng hiểu:Học sinh biết được đường trũng là hỡnh cú tõm đối xứng cú trục đối xứng
-Vận dụng: -. Học sinh biết cỏch dựng đường trũn đi qua ba điểm khụng thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trờn, nằm bờn trong, nằm bờn ngoài đường trũn.
2/ Kĩ năng:Rốn luyện kỹ năng vẽ hỡnh, kĩ năng trỡnh bầy.
3/ Thỏi độ: Cẩn thận, tự giỏc, tớch cực trong quỏ trỡnh học.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Thước, ờke, phấn tỳi.
 Trũ: Thước, ờke, com pa. Mỏy tớnh bỏ dạy học : Nờu vấn đề ,Đàm thoại gợi mở
Ứng dụng CNTT và cỏc phương tiện màu, com pa. Mỏy tớnh bỏ tỳi.
C/Tổ chức cỏc hoạt đụng dạy học
1/ ễ ĐTC:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
 Hoạt động của thầyvà trũ
Nội dung
1/Nhắc lại về đường trũn
- Yờu cầu học sinh vẽ đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
- Học sinh thực hiện
- Giỏo viờn đưa ra kớ hiệu về đường trũn, và cỏch gọi.
GV: Nờu định nghĩa đường trũn.
- Học sinh tra lời
- Gv đua bảng phụ giới thiệu 3 vị trớ của điểm M đối với đường trũn (O;R).
GV? Em nào cho biết cỏc hệ thức liờn hệ giữa độ dài đọan OM và bỏn kớnh R của đường trũn O trong từng trường hợp của cỏc hỡnh vẽ trờn bảng phụ?
HS:- Điểm M nằm ngoài đường trũn (O;R) OM>R.
- Điểm M nằm trờn đường trũn (O;R) OM=R.
- Điểm M nằm trong đường trũn (O;R) OM<R.
- Gv viờn ghi lại cỏc hệ thức dưới mỗi hỡnh.
2. Cỏch xỏc định đường trũn
GV Cho hs làm ?1
s làm ?1
GV? Một đường trũn được xỏc định ta phải biết những yếu tố nào?
- Học sinh tra lời
GV? Hoặc biết được yếu tố nào khỏc nửa mà ta vẫn xỏc định được đường trũn?
- HS: Biết tõm và bỏn kớnh.
- Biết 1 đọan thẳng là đường kớnh.
GV? Ta sẽ xột xem, một đường trũn được xỏc định thỡ ta biết ớt nhất bao nhiờu điểm của nú?
GV - Cho học sinh thực hiện ?2.
Học sinh thực hiện 
GV? Cú bao nhiờu đường tron 
như vậy? Tõm của chỳng nằn trờn đường nào? Vỡ sao?
HS:cú vụ số đường trũn đi qua A và B.
Tõm của cỏc đường trũn đú nằm trờn đường trung trực của AB
GV: Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường trũn ta cú xỏc định được một đường trũn khụng?
- Học sinh thực hiện ?3.
GV:? Vẽ được bao nhiờu đường trũn? Vỡ sao?
HS:Chỉ vẽ được 1 đường trũn vỡ trong một tam giỏc, ba đường trung trực đi qua 1 điểm.
GV:? Vậy qua bao nhiờu điểm thỡ ta xỏc định được 1 đường trũn duy nhất?
- HS:Qua 3 điểm khụng thẳng hàng. 
3. Tõm đối xứng
GV: Cho học sinh làm ? 4
Giỏo viờn vẽ hỡnh
- Học sinh tra lời
4. Trục đối xứng:
- Gv viờn đưa miếng bỡa hỡnh trũn làm sẵn, kẽ 1 đường thẳng qua tõm, gấp theo đường thẳng vừa vẽ.
GV:? Hỏi hai phõn bỡa hỡnh trũn như thế nào?
Học sinh quan sỏttrả lời
GV:? Vậy ta rỳt ra được gỡ ? đường trũn cú bao nhiờu trục đối xứng?
HS:Đường cú vụ số trục đối xứng là bất cứ đường kớnh nào.trũn cú trục đối xứng
-Học sinh thực hiện ?5.
1. Nhắc lại về đường trũn
Kớ hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường trũn tõm O bỏn kớnh R hoặc đường trũn tõm O.
BẢNG PHỤ
 Hỡnh 1	Hỡnh 2 	Hỡnh 3 
Hỡnh 1: Điểm M nằm ngoài đường trũn (O;R) OM > R.
Hỡnh 2: điểm M nằm trờn đường trũn (O;R) OM = R.
Hỡnh 3: điểm M nằm trong đường trũn (O;R) OM < R.
2. Cỏch xỏc định đường trũn
a) vẽ hỡnh:
b) cú vụ số đường trũn đi qua A và B.
Tõm của cỏc đường trũn đú nằm trờn đường trung trực của AB vỡ cú OA=OB
d’
d’’
Trường hợp 1: Vẽ đường trũn đi qua ba điểm khụng thẳng hàng:	
3. Tõm đối xứng
KL (SGK)
4. Trục đối xứng:
- Đường trũn cú trục đối xứng.
C’
- Đường trũn cú vụ số trục đối xứng là bất cứ đường kớnh nào.
?5:
Cú c và C’ đối xứng nhau qua AB nờn AB là đường trung trực của CC’, cú O AB.
 OC’=OC=R C’ (O;R).
4/ Củng cố 
Hương dẫn HS vẽ bản đồ tư duy
5/ Hướng dẫn về nhà 
	* Bài vừa học- Học kĩ lý thuyết từ vỡ và SGK.
	- Làm bài tập 1,2,4 SGK/99+100. và 3,4 SBT/128.
 *Bài sắp học LUYỆN TẬP
D. Rỳt kinh nghiệm:
 Ngày soạn 6/11/2011 LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: 9/11/2011 Tiết 19 
AMục tiêu:
1/ Kiến thức: 
-Nhận biết: Học sinh biết được định đường trũn, cỏch vẽ đường trũn ngoại tiếp tam giỏc và tam giỏc nội tiếp đường trũn.
-Thụng hiểu: Định nghĩa ,Tớnh chất đối xứng của đường trũn
-Vận dụng: tớnh chất đối xứng của đường trũn qua một số bài tập. 
2/Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh, suy luận chứng minh hỡnh học. Rốn tớnh cẩn thận và cú thỏi độ tốt trong học tập
3/Thỏi độ: Cẩn thận, tự giỏc, tớch cực trong quỏ trỡnh học.
B.Chuẩn bị:
 Thầy: Thước, ờke, phấn màu, com pa. Mỏy tớnh bỏ tỳi.
 Trũ: 	Thước, ờke, com pa. Mỏy tớnh bỏ tỳi.
Ứng dụng CNTT và cỏc phương tiện dạy học : Vấn đỏp
C.Tổ chức các hoạt động
1/ ễ ĐTC:
2/ KTBC: ?! Gv đưa ra cõu hỏi:
? Một đường trũn xỏc định được khi biết những yếu tố nào?
HS: tra lời
? Cho tam giỏc ABC hóy vẽ đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC?
- HS: thực hiện
?! Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ cho điểm
3/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung
 Bài 3(b)/100 SGK
GV: ABC nội tiếp đường trũn (O) đường kớng BC thỡ ta cú được điều gỡ?
- HS: tra lời
GV:
AO là đường gỡ của ABC 
GV:? OA = ? Vỡ sao?
 HS:- OA=OB=OC - OA=
GV:
?. ABC là tam giỏc gỡ? Vuụng tại đõu?
HS:- 90o.
- ABC vuụng tại A.
GV:
 Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày bài.
- HS: nhận xột 
GV: nhận xột đỏnh giỏ cho điểm 
Bài 1/99 SGK.
GV:
 Em nào cho biết tớnh chất về đường chộo của hỡnh chữ nhật?
- HS: tra lời
V: Vậy ta cú được những gỡ?
 HS: OA=OB=OC=OD
GV: A,B,C,D nằm ở vị trớ nào?
HS: A,B,C,D (O;OA)
GV: Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bài bài.
HS: Nhận xột
 GV: nhận xột đỏnh giỏ cho điểm 
Bài 6/100 SGK
 Gv đưa bảng phụ vẽ hỡnh 58, 59 sẵn lờn bảng.
 Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
HS: Trả lời
Bài 7/101 SGK
Giỏo viờn cho học sinh thực hiện bài 7/101 SGK theo nhúm.
HS: Thực hiện
GV: nhận xột đỏnh giỏ cỏc nhúm thực hiện 
Bài 8/101 SGK.
GV:Gọi 1 học sinh đọc đề bài/
GV: vẽ hỡnh dựng tạm, yờu cầu học sinh phõn tớch để tỡm ra cỏch xỏc định tõm O.
- Học sinh thực hiện
- Cú OB=OC=R 
 O trung trực BC.
Tõm O của đường trũn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC
Bài 3(b)/100 SGK.
Ta cú:ABC nội tiếp đường trũn (O) đường kớng BC. 
 OA=OB=OC 
 OA=
12cm
 ABC cú trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC 90o. ABC vuụng tại A.
Bài 1/99 SGK.
Cú OA=OB=OC=OD(Tớnh chất hỡnh chữ nhật)
 A,B,C,D (O;OA)
Bài 6/100 SGK
Cú tõm đối xứng và trực đối xứng.
Cú trục đối xứng nhưng khụng cú tõm đối xứng.
Bài 7/101 SGK
Nối:1-4;2-6;3-5
Bài 8/101 SGK.
Cú OB=OC=R O trung trực BC.
Tõm O của đường trũn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
4/ Củng cố: Từng phần khi giải bài tập
 5/Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học:.ễn lại cỏc định lớ đó học ở bài 1.
 - Làm bài tập 6,7,8 /129+130 SBT,
*Bài sắp học : Đường kớnh và dõy của đường trũn 
D. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 6/11/2011	 ẹệễỉNG KÍNH VAỉ DAÂY CUÛA ẹệễỉNG TROỉN
 Ngày dạy: 10/11/2011 Tiết 20 
AMục tiờu:
1/Kiến thức: 
-Nhận biết : Học sinh nhận biết đường kớnh là dõy lớn nhất trong cỏc dõy của đường trũn
-Thụng hiểu: HS hiểu được hai định lý về đường kớnh vuụng gúc với dõy và đường kớnh đi qua trung điểm của dõy khụng qua tõm.
-Vận dung: Áp dụng định lớ để giải bài tập
 2/Kỹ năng:Vận dụng cỏc định lớ trờn để chứng minh đường kớnh đi qua trung điểm của dõy, đường kớnh vuụng gúc với dõy.
3/Thỏi độ: Tớnh cẩn thận, chớnh xỏc
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ com pa
2/HS: SGK-thước thẳng com pa
 3/ứng dụng CNTT và cỏc phương tiện dạy học: Thuyết trỡnh - Đàm thoai gợimở
C.Tổ chức cỏc hoạt động:
1/ ễ ĐTC:
2/ KTBC:Thế nào là đường trũn (O)? Hóy vẽ đường trũn tõm (O) đường kớnh AB = 8cm?
3/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung
1/ 1. So sỏnh đọ dài của đường kớnh và dõy:
GV: Cho học sinh đọc đề bài toỏn SGK.
- Học sinh thực hiện
? GV: vẽ hỡnh. Học sinh quan sỏt và dự đúan đường kớnh của đường trũn là dõy cú độ dài lớn nhật phải khụng?
- HS:Đường kớnh là dõy lớn nhất của đường trũn.
?GV:Cũn AB khụng là đường kớnh thỡ sao?
 HS: AB < 2R
?! GV:Qua hai trường hợp trờn em nào rỳt ra kết luận gỡ về độ dài cỏc dõy của đường trũn.
Học sinh trả lời
- GV:đưa ra định lớ.
 Cho vài học sinh nhắc lại định lớ.
 2. Quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy
?!GV vẽ đường trũn (O;R) đường kớnh AB vuụng gúc với dõy CD tại I. so sỏnh độ dài IC với ID?
- Học sinh tra lời
? GV Để so sỏnh IC và ID ta đi làm những gỡ?
- Học sinh tra lời
? GV Gọi một học sinh lờn bảng so sỏnh.
- Học sinh thực hiện
? GV Như vậy đường kớnh AB vuụng gúc với dõy CD thỡ đi qua trung điểm của dõy ấy. Nếu đường kớnh vuụng gúc với đường kớnh CD thỡ sao? Diều này cũn đỳng khụng?
- Học sinh tra lời
- Cho vài học sinh nhắc lại định lớ 2.
- Học sinh thực hiện
? GV Cũn đường kớnh đi qua trung điểm của dõy cú vuụng gúc với dõy đú khụng? Vẽ hỡnh minh họa.
-HS: Đường kớnh đi qua trung điểm của một dõy khụng vuụng gúc với dõy ấy.
? GV Vậy mệnh đề đảo của định lớ này đỳng hay sai, đỳng khi nào?
- Học sinh tra lời
1. So sỏnh đọ dài của đường kớnh và dõy:
Bài toỏn: (SGK)
Định ly1: trong cỏc dõy của một đường trũn, dõy lớn nhất là đường kớnh
2. Quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy
Định lý2: Trong một đường trũn, đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ qua trung điểm của dõy ấy
Định lớ 3:
Trong một đường trũn , đường kớnh đi qua trung điểm của một dõy khụng qua tõm thỡ vuụng gúc với dõy ấy
4/ Củng cố: 
Bản đồ tư duy
5/Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học:
 HS: nắm lại cỏc định lớ
Làm bài tập 10 , 11 SGK
	Bài 10: sử dụng tớnh chất trung tuyến của tam giỏc vuụng
Bài 11: Sử dụng tớnh chất đường trung bỡnh của hỡnh thang
*Bài sắp học
 Đường kớnh và dõy cung cú mối liờn hệ gỡ?

File đính kèm:

  • docTIET18-20.doc
Giáo án liên quan