Giáo án Toán 5 - Trần Xuân Trưởng

! Chữa bài tập giao về nhà.

- Chấm vở bài tập.

- Nhận xét, cho điểm.

- Trong giờ học toán này các em cùng luyện tập về quan hệ về một số phân số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số, giải bài toán về số trung bình cộng.

! Đọc bài và tự làm bài.

- Nhận xét, cho điểm.

! Muốn tìm số hạng; thừa số; số bị trừ; số bị chia ta làm như thế nào?

! 4 hs lên bảng.

- Nhận xét bài làm trên bảng.

- Nhận xét cho điểm.

 

doc349 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 5 - Trần Xuân Trưởng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của bạn làm trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài toán.
! Tóm tắt bài toán.
! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét và nêu cách làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc đề bài toán.
- 2 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài toán, cả lớp làm vở bài tập.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh tóm tắt.
- Tính 35% của 120.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh tóm tắt.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Vài học sinh nhận xét, bổ sung.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Củng cố:
! Nêu rõ phép tính để tính 5% số cây ttrong vườn.
! Thảo luận tìm cách nhẩm số cây trong vườn.
! Tìm mối liên hệ giữa 5% với 10%; 20%; 25%.
! Dựa vào kết quả tính 5% số cây trong vườn để tính 10%; 20%; 25%.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào?
! Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Hướng dẫn bài toán về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh nêu phép tính.
- Chia cho 100 rồi nhân với 5.
5% x 2 = 10%; 
5% x 4 = 20%;
5% x 5 = 25%;
- Vài học sinh làm miệng trước lớp.
- Vài học sinh trả lời.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Tiết 79
Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
- Vận dụng cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài toán có liên quan.
ii – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Ví dụ: Số học sinh nữ của một trường là 420 em và chiếm 52,5% số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?
b) Bài toán:
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào?
! Nộp vở bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu bài toán ví dụ.
? 52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em?
- Gb: 52,5% : 420 em.
? 1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em?
- Gb: 1%: ?em
? 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em?
- Gb: 100%: ? em
? Như vậy để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5% số học sinh toàn trường là 420 học sinh ta làm như thế nào?
- Giáo viên nêu cách tính.
- Giáo viên nêu bài toán.
? Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì?
! 1 học sinh lên bảng, cả lơp làm vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
! Em hãy nêu cách tìm một số khi biết 120% của nó là 150.
- 2 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe và tóm tắt ví dụ.
- 420 em.
- 420: 52,5 = 8
- 8 x 100.
- Tìm 1%; sau đó đi tìm 100%.
- Nghe và nhắc lại.
- Nghe và tóm tắt.
- Coi kế hoạch là 100% thì sản xuất được 120%.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Vài học sinh trả lời.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 1: Số học sinh khá giỏi của trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số học sinh toàn trường. Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh?
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố:
! Đọc đề bài toán.
! 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. 
- Giáo viên chữa bài toán, cho điểm
! Đọc đề bài toán.
! 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. 
- Giáo viên chữa bài toán, cho điểm
! Đọc bài toán.
! Học sinh khá tự học và sau đó đi hd học sinh kém.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Tổng kết tiết học.
- Giao bài toán về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh đọc bài toán.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. 
- 1 học sinh đọc bài toán.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. 
- Đọc bài toán.
- Học sinh khá hướng dẫn học sinh yếu.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Tiết 80
Luyện tập
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tính tỷ số phần trăm của hai số.
- Tính một số phần trăm của một số 
- Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó.
ii – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Bài 1: 
a) 
b) 
Bài 2: 
a)
b)
Bài 3: 
a)
b)
3. Củng cố:
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào?
! Nộp vở bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! 1 học sinh đọc đề bài toán.
? Nêu cách tính tỷ số phần trăm của hai số 37 và 42?
! 1 học sinh lên bảng làm bài toán, cả lớp làm vào vở bài tập.
! Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
! Học sinh đọc đề toán.
? Muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào?
! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc đề bài toán.
! Nêu cách tìm một số khi biết 30% của nó là 72.
! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Tổng kết giờ học.
- 2 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc đề bài toán
- Trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- 1 học sinh đọc.
- Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Tiết 81
Luyện tập chung
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
- Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
ii – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Bài 1: Tính:
a) 216,72 : 42.
b) 1 : 12,5
c) 109,98 : 42,3.
Bài 2: Tính:
a) (131,14 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2.
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2.
Bài 3: 
Năm 2000: 15625 ng.
Năm 2001: 15875 ng.
a) Hỏi từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân phường đó tăng bao nhiêu %?
b) Nếu từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số dân của phường đó cũng tăng
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào?
! Nộp vở bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! 3 học sinh lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc đề bài.
! Nêu thứ tự thực hiện trong từng biểu thức.
! 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài toán.
? Bài toán hỏi gì? cho biết gì?
? Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người?
? Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào?
? Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người?
? Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người?
- 2 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 học sinh đọc bài.
- Trả lời theo bài toán
- 15875 – 15625.
- Số tăng thêm và số dân năm 2000.
- 15 875 x 1,6 : 100
- 15875 + 254.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
thêm bấy nhiêu phần trăm thì cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người?
Bài 4: 
3. Củng cố:
! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc đầu bài toán.
! Tự làm bài và báo cáo trước lớp.
- Giải thích vì sao lại chọn đáp án c?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên tổng kết tiết học.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 học sinh đọc, lớp làm vở bài tập.
- học sinh trả lời thì giải thích.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Tiết 82
Luyện tập chung
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
ii – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Bài 1: Viết các hỗn số sau đây thành số thập phân.
Bài 2: Tìm x:
Bài 3: Một máy bơm trong 3 ngày hút hết nước ở hồ. Ngày thứ nhất máy bơm hút được 35% lượng nước, ngày thứ 2 hút được 40% 
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào?
! Nộp vở bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Thảo luận nhóm 2 tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
! Báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
- Giáo viên hd.
- Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép chia.
! 4 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập.
! Nhận xét và nêu cách làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
! 1 học sinh đọc đề bài toán.
? Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ?
! 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 2 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Thảo luận nhóm đôi tìm cách viết thành số thập phân.
- Nghe.
- 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 học sinh đọc bài.
- Coi lượng nước trong hồ là 100% thì hút được ngày thứ nhất là 35%.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
lượng nước. Hỏi ngày thứ 3 máy bơm đó hút được bao nhiêu % nước trong hồ?
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
3. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Tự làm bài và đọc bài làm của mình trước lớp, có giải thích.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Tổng kết tiết học.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh nêu kết quả và giải thích.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Tiết 83
Giới thiệu máy tính bỏ túi
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II – Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm chuẩn bị một máy tính bỏ túi.
iii – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Mô tả máy tính bỏ túi.
b) Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm như thế nào?
! Nộp vở bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Quan sát máy tính bỏ túi: Em thấy có những gì ở bên ngoài máy tính bỏ túi?
! Nêu những phím em đã biết trên bàn phím.
! Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi dùng để làm gì?
- Giáo viên giới thiệu máy tính bỏ túi như phần bài học.
! ấn phím ON/C để khởi động máy tính.
! Sử dụng máy tính để làm tính: 25,3 + 7,09.
? Để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm nút nào?
! Cả lớp thực hiện.
! Đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
- Giáo viên giới thiệu cách thực hiện các phép tính.
- 2 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nộp vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Thảo luận nhóm 2: có màn hình và phím
- Một số học sinh nêu trước lớp.
- Vài học sinh nêu ý kiến của mình.
- Nghe gv giới thiệu.
- Cả lớp làm theo.
- Học sinh phát biểu.
- Lớp thực hành.
- Nghe.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Thực hành:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi thử lại bằng máy tính bỏ túi.
Bài 2: Viết các phân số sau thành số thập phân.
Bài 3: 
4. Củng cố:
! Tự làm bài.
! Nêu mỗi phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài toán.
! Nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển phân số 3/4 thành số thập phân.
! Cả lớp thực hiện và báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Tự viết rồi đọc biểu thức trước lớp.
! Nêu giá trị của biểu thức.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Tổng kết giờ học.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Tự làm việc với máy tính.
- Vài học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc bài.
- Học sinh nêu các phím bấm.
- Cả lớp thực hành.
- Học sinh viết và nêu biểu thức.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Tiết 84
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
II – Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm chuẩn bị một máy tính bỏ túi.
iii – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
b) Tính 34% của 56.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
3. Luyện tập:
Bài 1:
? Muốn tính cộng, trừ, nhân, chia trên máy tính ta làm như thế nào?
! Hãy đọc biểu thức và tính.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
! Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
! Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương của 7 và 40.
? Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu %?
- Giáo viên giới thiệu bằng cách tính máy tính.
! Đọc trên màn hình.
- Giáo viên nêu vấn đề.
! Nêu cách tìm 34% của 56.
! Sử dụng máy tính để tính.
- Giáo viên nêu bài toán.
! Nêu cách tìm một số khi biết một số phần phần trăm của nó.
! Dùng máy tính để tính.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
! Sử dụng máy tính bỏ túi để tính và ghi kết quả vào vở.
! Hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.
- 2 học sinh trả lời.
- 2 học sinh nêu biểu thức.
- Quan sát.
- 1 học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- 17,5%
- Nghe.
- Nghe.
- Học sinh nêu.
- Lớp thực hành.
- Nghe.
- Học sinh nêu.
- Lớp thực hành.
- Tìm tỉ số phần trăm.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Trao đổi, nhận xét bài làm.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: 
Bài 3: 
4. Củng cố:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
! Sử dụng máy tính bỏ túi để tính và ghi kết quả vào vở.
! Hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.
! Đọc bài và tự làm bài.
! Tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Tổng kết giờ học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp làm bài.
- Tự làm bài.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Tiết 85
Hình tam giác
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II – Chuẩn bị:
- Các hình tam giác như sách khoa.
- Ê-ke.
iii – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Hình tam giác.
b) Ba dạng hình tam giác.
c) Đáy và đường cao.
! Nêu tên các loại hình đã học.
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên vẽ hình tam giác ABC và yêu cầu nêu rõ:
? Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác.
? Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác.
? Số góc và tên các góc của hình tam giác.
- Giáo viên chốt: Hình tam giác ABC có 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh.
- Giáo viên vẽ lên bảng 3 hình tam giác như sgk.
! Nêu góc và dạng góc của từng hình tam giác.
- Dựa vào các góc của hình tam giác người ta chia hình tam giác thành 3 dạng hình khác nhau.
- Giáo viên vẽ lên bảng tam giác ABC có đường cao AH.
- Giáo viên giới thiệu: đáy, đường cao tương ứng.
! Mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- Vài học sinh nêu, bổ sung ý kiến.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh lên bảng vừa chỉ, vừa nêu.
- Lớp bổ sung và nêu ý kiến.
- Nghe.
- Quan sát.
- Học sinh nêu.
- Nghe.
- Quan sát.
- Nghe.
- Mô tả.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác dưới dây.
Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây.
Bài 3: 
So sánh diện tích:
4. Củng cố:
- Giáo viên vẽ 3 hình tam giác khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác.
! Dùng êke để kiểm tra.
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Dùng êke để kiểm tra và nêu tên đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
! Đọc yêu cầu bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích mỗi hình với nhau.
! Đọc bài làm của mình trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Tổng kết tiết học.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Quan sát.
- 1 học sinh lên bảng kiểm tra.
- 1 học sinh lên bảng. Lớp làm vở bài tập.
- 1 học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 học sinh nêu trước lớp.
- 1 học sinh đọc bài.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 học sinh đọc bài làm của mình.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: Tiết 86
Diện tích hình tam giác
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được quy tắc nắm diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
II – Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị hai hình tam giác to bằng nhau.
- Học sinh chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.
iii – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
! Cả lớp hát, vỗ tay.
! Lấy bảng vẽ hình tam giác và đường cao tương ứng.
! Đọc tên hình tam giác, đường cao và cạnh đáy tương ứng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Lấy hình tam giác đã chuẩn bị đặt lên bàn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
! Chồng hai hình tam giác lên nhau và có nhận xét gì?
! So sánh diện tích của hai hình tam giác này.
- Giáo viên gắn hai hình tam giác lên bảng. Yêu cầu học sinh đặt lên bàn theo vị trí như gv.
! Dùng êke vẽ đường cao lên cạnh đáy tương ứng.
! Dùng kéo cắt một hình tam giác theo đường cao đã vẽ. Các bạn được 2 hình gì?
- Đánh số 1; 2 vào 2 hình tam giác vừa cắt.
- Ghép với hình tam giác còn lại để được hình chữ nhật.
! So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích 2 hình tam giác.
- Cả lớp vỗ tay và hát 
- Vẽ một hình tam giác.
- Vài học sinh trả lời.
- Đặt đồ dùng chuẩn bị lên bàn.
- Hai hình tam giác này có diện tích bằng nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
- Lớp thực hành.
- Bằng nhau.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính diện tích của hình tam giác có:
a) Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm.
b) Độ dài đáy là 2,3 dm và chiều cao là 1,2 dm.
Bài 2: Tính diện tích hình tam giác có:
a) Độ dài đáy 5m và chiều cao là 24dm.
b) Độ dài đáy là 42,5m và chiều cao là 5,2m.
4. Củng cố:
? Nếu biết diện tích hình chữ nhật mới ta tìm diện tích hình tam giác như thế nào?
! So sánh diện tích hình chữ nhật ABCD với diện tích hình tam giác ECD.
! Nêu chiều dài, chiều rộng, đường cao, cạnh đáy tương ứng của hình tam giác ECD.
? Nhận xét gì?
- Hướng dẫn viết dưới dạng công thức và dùng phương pháp thế để đưa về công thức.
- Nêu tên kí hiệu công thức.
! Phát biểu thành lời.
! Đọc bài.
! Làm bảng tay.
! Trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
! Đọc bài 1b.
? Trong bài tập này chúng ta cần chú ý điều gì?
! Làm bảng.
! Đọc bài 2a. Bài này có điểm gì đáng chú ý?
! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm.
? Bạn nào có cách giải khác.
! làm ý b vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?
? Khi tính diện tích hình tam giác ta cần chú ý điều gì?
- Hướng dẫn bài về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Diện tích hình chữ nhật chia 2.
- Bằng nhau.
- Học sinh trả lời.
- Nêu nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp làm bảng tay.
- 1 học sinh đọc.
- Độ dài đều là số thập phân.
- Đọc bài.
- Đơn vị đo chưa thống nhất.
- 1 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập.
- Vài học sinh trả lời.
Thứ ngày tháng n

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_5_ca_nam.doc