Giáo án Tin học Lớp 8 - Năm học 2011-2012

 1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

 - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal

- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau.

 - Biết sử dụng phép toán DV và MOD

 - Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.

1.2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép toán DV và MOD để giải một số bài toán.

1.3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức trong học tập

2. CHUẨN BỊ:

2.1. GV: Bài thực hành, máy tính điện tử.

2.2. HS: Học bài, sách, vở.

3. PHƯƠNG PHÁP.

 - Thực hành nhóm trên máy.

4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

4.2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Hãy nêu một số kiểu dữ liệu cần dùng

4.3 . Bài mới:

 

doc107 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ghi nhớ kiến thức.
? Phép so sánh thường được sử dụng như thế nào?
- hs trả lời: Dùng để biểu diễn các điều kiện
? Phép so sánh cho kết quả như thế nào?
- Hs trả lời: 
? Ta thường sử dụng các kí hiệu toán học nào để so sánh.
HS + Để so sánh ta thường sử dụng các kí hiệu toán học như: , =, ≠, ≤, ≥.
- Ví dụ : Nếu a > b ,phép so sánh đúng thì in giá trị của a ra màn hình, ngược laị in giá trị của b ra màn hình (có nghĩa là phép so sánh cho kết quả sai).
HS Học sinh chú ý lắng nghe
3. Điều kiện và các phép so sánh:
- Dùng để biểu diễn các điều kiện
- Kết quả Đúng khi điều kiện được thoả mãn
- Ngược lại, điều kiện không được thoả mãn
* Nếu a>b, in giá trị của biến a ra màn hình, ngược lại, in giá trị của biến b ra màn hình
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh.
? Trong ngôn ngữ lập trình, cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng bao nhiêu dạng̀? Kể ra?
HS có 2 dạng.:
+ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
+ Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
+ Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
 Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với NỘI DUNG sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán.
? Em hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
HS - B1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
- B2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%x T.
- B3. In hoá đơn
? ở hình 32 Sgk cấu trúc dạng thiếu đựoc viết nư thế nào ? và dạng đủ. Hai 2m lên bảng vẽ lại sơ đồ.
- Hs trình vẽ sơ đò trên bảng
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
* Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng:
- Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
- Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Lưu ý: sau then và sau else chỉ có 1 lệnh chương trình.
Ví dụ 3: Trong ví dụ 2, chúng ta biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
? Em hãy mô tả hoạt động trên.
HS - B1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
- B2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%x T; ngược lài, số tiền phải thanh toán là 90% x T
- B3. In hoá đơn.
- Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trong ví dụ 2 được gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu còn trong ví dụ 3 gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. 
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
Hoạt động 5: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện.
? Trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh gì?
Hs trả lời
- ? Câu lệnh điều kiện có mấy dạng
HS + Câu lệnh điều kiện có 2 dạng là dạng thiếu và dạng đủ.
5. Câu lệnh điều kiện:
 Câu lệnh điều kiện
? Hãy nêu dạng câu lệnh của cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu?
* Dạng thiếu 
Hs trả lời: - Cú pháp:
IF then ;
Gv: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Gv: Hãy trình bày ý nghĩa các câu lệnh của cấu trúc dạng thiếu? 
Hs trả lời: 
 Thể hiện dạng thiếu trong Pascal.
If a > b then Writeln(a);
- Ví dụ 4: giả sử cần in số a ra màn hình giá trị của a.
Nếu a > b thì in ra màn hình nếu a > b.
Học sinh chú ý lắng nghe
a. Dạng thiếu:
If then ;
 Trong đó:
 điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic
câu lệnh: là một lệnh nào đó của Pascal
 Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then. Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua
Ví dụ 5: Chương trình yêu cầu người dùng nhập một số hợp lệ, chẳng hạn không lớn hơn 5, từ bàn phím. Chương trình đọc số, kiểm tra tính hợp lệ và thông báo nếu không hợp lệ. 
Hs trả lời: thuật toán
 Bước 1: Nhập số a;
 Bước 2: nếu a > 5 thì thông báo lỗi
readln(a);
If a > 5 then write(‘So da nhap khong hop le.’);
? em hãy viết thuật toán 
Hs trả lời: 
Hs trả lời: 
Nếu b ≠ 0 thì tính kết quả ngược lại thì thông báo lỗi
If b0 then x:=a/b else write(‘mau so bang 0, khong chia duoc’);hs đọc
* Dạng đủ:
Gv: Hãy nêu dạng câu lệnh của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ?
Hs trả lời:
Cú pháp: If then Else ;
điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
câu lệnh 1, câu lệnh 2 : là một lệnh nào đó của Pascal
Hs: lắng nghe và ghi nhớ
 Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Gv: chốt lại
Hs: lắng nghe và ghi nhớ
Gv: Hãy trình bày ý nghĩa các câu lệnh của cấu trúc dạng đủ?
Gv: chốt lại
Học sinh chú ý lắng nghe
Ví dụ 6: Chương trình viết kết quả của a chia cho b, với a và b là hai số bất kì. Phép tính chỉ thực hiện được khi b ≠ 0. Chương trình cần kiểm tra giá trị của b. 
Nếu b ≠ 0 thì thực hiện phép chia. Nếu b = 0 sẽ thông báo lỗi.
Gv: em hãy viết thuật toán ?
Gv: một em đứng dạy đọc phần ghi nhớ
Hs: lắng nghe và ghi nhớ
b. Dạng đủ
If then else ;
điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
câu lệnh 1, câu lệnh 2 : là một lệnh nào đó của Pascal
Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. 
 Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ thực hiện
3.4. Củng cố: 
? Hãy nêu dạng câu lệnh của cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu?
? Trình bày ý nghĩa các câu lệnh của cấu trúc dạng thiếu?
? Hãy nêu dạng câu lệnh của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ?
? Phép so sánh cho kết quả như thế nào?
3.5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Trả lưòi câu hỏi và làm bài tập 3,4,5,6
- Xem trước BTH 4 để tiết sau các em học thực hành
Tuần: 16
Tiết: 31,32 
Ngày soạn: 12/12/2016
Ngày dạy: 13/12/2016
Bài thực hành số 4
SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Biết sự cần thiết cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình 	
- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để chỉ dẫn chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
- Hiểu cấu trúc có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ
- Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh
- Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then
1.2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 
1.3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
2.2. HS: Sách ,vở,bút.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	3.1. Ổn định lớp:
	3.2. Kiểm tra bài cũ: 
	3.3. Bài mới:
HĐ của GV và HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lại câu lệnh điều kiện
? Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ. 
HS - Cú pháp:
IF then ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
HS - Cú pháp: If then Else ;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện
1. Ôn lại câu lệnh điều kiện:
a) Dạng thiếu:
b) Dạng đủ:
Hoạt động 2: Làm bài tập 1/52
- Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm+ 
Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ;
 write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ;
if a < b then write(a,’ ‘,b) else 
writeln(b,’ ‘,a) ;readln ;
GV Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình.
+ Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
GV - Dịch và chạy chương trình
HS + Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
+ Học sinh chú ý lắng nghe
Bài 1. Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
 write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ;
 write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ;
 if a < b then 
write(a,’ ‘,b)else 
writeln(b,’ ‘,a);readln ;
Hoạt động 3: Làm bài tập 2/53
Bài 2: Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn kết quả so sánh chiều cao của 2 bạn.
- Yêu cầu học sinh viết và gõ chương trình vào máy.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
GV Yêu cầu hs gõ nội dung bài vào máy
HS + Viết và gõ chương trình vào máy.
Program Ai_cao_hon;
Var long, trang: real;
Begin
Writeln(‘ nhap chieu cao cua Long’); Readln(long);
Writeln(‘nhap chieu cao cua Trang’); Readln(trang);
If long>trang then 
Writeln(‘bạn Long cao hon’);
If Long<trang then 
Writeln(‘ban Trang cao hon’) else
Writeln(‘hai ban bang nhau’);
Readln;
End. 
GV Lưu chương trình với tên aicaohon.pas. Dịch và sửa lỗi chương trình
Học sinh lưu, sửa lỗi và chạy chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
Bài 2: Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn kết quả so sánh chiều cao của 2 bạn.
- Yêu cầu học sinh viết và gõ chương trình vào máy.
Hoạt động 4: Làm bài tập 3/53
Bài 3: Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
GV Yêu cầu hs gõ nội dung bài vào máy
HS + Viết và gõ chương trình vào máy.
Program ba_canh_tam_giac;
Var a,b,c: real;
Begin
Write(‘nhap ba so a, b và c:’);
Readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
Writeln(‘a,b,c là ba cạnh của tam giác’) else
Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac’);
Readln;
End.
- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình.
+ Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
- Dịch và chạy chương trình
+ Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
Hoạt động 4: Làm bài tập 3/53
Bài 3: Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không
3.4. DẶN DÒ:
	- Về nhà xem các bài đã học từ trước, tiết kiểm tra 1 tiết thực hành 
Tuần: 17
Tiết: 33 
Ngày soạn: 18/12/2016
Ngày dạy: 19/12/2016
KI ỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sự cần thiết cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình 	
- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để chỉ dẫn chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
- Hiểu cấu trúc có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ
- Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh
- Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then
1.2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 
1.3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc trong trong thực hành.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
2.2. HS: Sách ,vở,bút.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định lớp:
3.2. Bài kiểm tra:
ĐỀ BÀI
Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số nguyên a,b. So sánh số nào lớn hơn
Program so_sanh;
Var a,b:integer;
Begin
Write(‘nhap so a:’);Readln(a);
Write(‘nhap so b:’);Readln(b);
If a>b then 
Write(‘so lon hon la’,a) Else Write(‘so nho hon la’,b);
Readln;
End.
3.4. DẶN DÒ:
	- Về nhà xem các bài đã học từ trước, chuẩn bị ôn tập và thi học kỳ I
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tỉ lệ
8A
8B
8C
8D
Ký duyệt của BGH
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Tuần: 17
Tiết: 33 
Ngày soạn: 26/12/2016
Ngày dạy: 27/12/2016
Ôn tập
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Biết sự cần thiết cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình 	
- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để chỉ dẫn chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
- Hiểu cấu trúc có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ
- Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh
- Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then
1.2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 
1.3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
2.2. HS: Sách ,vở,bút.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định lớp:
3.2. Bài mới:
Nội Dung
I. LÝ THUYẾT 
Câu 1: Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào bắt buộc phải có? 
A.Phần khai báo tên chương trình.	B.Phần khai báo thư viện 
C.Phần thân chương trình	D.Phần khai báo biến.
Câu 3: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây? 
A.Ngôn ngữ máy	B.Ngôn ngữ lập trình
C.Ngôn ngữ tự nhiên 	D.Tất cả các ngôn ngữ nói trên. 
Câu 4. Cú pháp khai báo biến trong Pascal:
A. Var : ; 
B. Const : ;
C. Type : ;
D. Tất cả đều sai.
Câu 5.Các câu sau đúng hay sai ?. 
stt
Câu
Đúng
Sai
a)
Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy, máy tính chạy nhanh hơn.
b)
Ngôn ngữ lập tình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
c)
Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm 2 bước sau:
- Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình.
- Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tình hiểu được. 
d)
Trong ngôn ngữ Pascal có phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Câu 6: Cách viết phần tiêu đề chương trình sau, cách nào đúng? 
A.Program end;	B.Program que_huong;
C.Program 5_dieu_bac_ho_day;	D.Program bai_toan_1
Câu 7: Hãy chọn khai báo đúng trong các khai báo sau đây? 
A. const x=y=5;	B.var n=8;	
C. const m:integer;	D.var y:real;
Câu 8: Chọn câu hợp lệ của các câu lệnh điều kiện trong ngôn ngữ Pacsal:
	A.if x:=a+b then x:=x+1;	B.if a>b then max=a;
	C.if a>b then max:=a; else max:=b;	D.if a>b then max:=a else max:=b;
Câu 9. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ câu lệnh có dạng:
A. if then ;
B. if then ;
C. if then ; else ;
D. if then else ;
Câu 10: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal? 
A. end;	B.que huong;
C.Programbegin;	D.5baitap;
Câu 11: Trong Pascal kiểu dữ liệu số nguyên là: 
	A.real;	B. char;	C.integer;	D.string;
Câu 12: Trong Pascal kiểu dữ liệu số thực là: 
	A.real;	B. char;	C.integer;	D.string;
Câu 13: Lệnh tạm dừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây là: 
	A. readln;	B.Readln(x);	C.delay(x);	D.writeln(x);
Câu 14: Giả sử A được khai báo là kiểu dữ liệu số thực. Các phép gán sau đây phép gán nào hợp lệ: 
	A. A:=’que’;	 B. A:=4; 	 C. A:=’4’;	D. A= 4;
Câu 15. Trong các phép so sánh sau phép so sánh đúng là: 
A. Begin_end
B. A700
C. Day_so_nho_nhat
D. Ngay-20-11
Câu 16: Số biến để khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu? 
	A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu. 	B.10 biến
	C.Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ	D.Không giới hạn. 	
Câu 17. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu câu lệnh có dạng:
A. if then ;
B. if then ;
C. if then ;
D. if then 
Câu 18: Trong các khai báo sau đây trong Pascal. Đâu là khai báo hằng: 
	A. var n=8;	B.Const n=8;	C. Var n:=8; 	D.Const n:=8;
Câu 20. Lệnh end. (chấm) dùng để khai báo:
A. Thân chương trình 
B. Kết thúc chương trình 
C. Khai báo biến 
D. Tất cả đều sai.
Câu 21. Trong các tên dưới đây, tên nào là không hợp lệ trong Pascal ?
A. Begin_end
B. A700
C. Day_so_nho_nhat
D. Ngay-20-11
Câu 22. Quá trình giải bài toán gồm các bước:
A. Xác định bài toán, Mô tả thuật toán, Viết chương trình
C. Viết chương trình, Xác định bài toán, Mô tả thuật toán 
B. Mô tả thuật toán, Xác định bài toán, Viết chương trình
C. Viết chương trình, Xác định bài toán, Mô tả thuật toán 
D.Tất cả đều sai.
3. Dặn dò: Về nhà học bài tiết sau ôn tập tiếp
Tuần: 18
Tiết: 35 
Ngày soạn: 03/01/2017
Ngày dạy: 04/01/2017
Ôn tập
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Biết sự cần thiết cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình 	
- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để chỉ dẫn chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
- Hiểu cấu trúc có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ
- Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh
- Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then
1.2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 
1.3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
2.2. HS: Sách ,vở,bút.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định lớp:
3.2. Bài mới:
Nội Dung
II. Phần tự luận:
Câu 1: viết chương trình nhập một số x từ bàn phím và in trên màn hình giá trị tuyệt đối của số đó
Program t_doi;
Var x:real;
Write(‘nhap gia tri x=‘);readln(x);
If x<0 then x:=x;
Writeln(‘gia tri tuyet doi cua x=‘,x);
Readln;
End.
Câu 2. (1 điểm) Viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.
 x*x/(3 + y) + 2 + 4 – ((a + b)*c)/(8 +y) + z - a/b*a/b
Câu 3. Em hãy viết thuật toán tính tổng các số chẵn của 20 số tự nhiên đầu tiên
B1: i ß 0, Sum ß 0;
B2: i ß i + 2;
B3: Nếu i £ 20 thì Sum ß Sum + i và quy lại B2;
B4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
Câu 4. Viết chương trình tính diện tích và chi vi của hình chữ nhật với độ dài các cạnh được nhập từ bàn phím.
Program hinh_chu_nhat;
Uses crt;
Var a, b, V, S : real;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap chieu dai a = ‘); readln(a);
Write(‘Nhap chieu rong b = ‘); readln(b);
V := (a + b)*2;
S := a*b;
Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat la: ‘, v:2:1);
Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la: ‘, s:2:1);
Readln;
End.
Câu 5: Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
program sapxep ;
uses crt ;
var a,b : integer ;
begin
 clrscr ;
 write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ;
 write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ;
if a < b then write(a,’ ‘,b) else 
writeln(b,’ ‘,a) ;
readln
3.3. Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị thi hết học kỳ
Tuần: 18
Tiết: 35 
Ngày soạn: /12/2012
Ngày dạy: /12/2012
Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết sự cần thiết cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình 	
- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để chỉ dẫn chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
- Hiểu cấu trúc có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ
- Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh
- Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 
3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
2. HS: Sách ,vở,bút.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Thực hành trên máy.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:Nội Dung
II.THỰC HÀNH
Câu 1: Cho hai số A và B. Hãy viết thuật toán và chương trình Pascal cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “ A lớn hơn B”, “A nhỏ hơn B” hoặc “A bằng B”. 
Câu 2: Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán và viết chương trình đổi giá trị của các biến nói trên để x và y theo thứ tự có giá trị không giảm. 
Câu 3: Cho hai biến a và b. Hãy mô tả thuật toán và viết chương trình đổi giá trị của các biến nói trên để a và b theo thứ tự có giá trị không tăng. 
Câu 4: Cho ba số nguyên nhập vào từ bàn phím. Hãy mô tả thuật toán và viết chương trình. Nếu tổng 3 số nguyên chia hết 2 thì tính trung bình của 3 số nguyên đó. 
Câu 5: viết chương trình nhập một số x từ bàn phím và in trên màn hình giá trị tuyệt đối của số đó
Program t_doi;
Var x:real;
Write(‘nhap gia tri x=‘);readln(x);
If x<0 then x:=x;
Writeln(‘gia tri tuyet doi cua x=‘,x);
Readln;
End.
Tuần: 20
Tiết: 37,38 
Ngày soạn: /01/2017

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2011_2012.doc
Giáo án liên quan