Giáo án Tin học Lớp 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thanh Tâm

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện

- Trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.

- Cho hs quan sát sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu ở phần kiểm tra bài cũ.

- Nêu và viết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu.

- Có thể dịch sang tiếng việt?

- Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh đó sẽ bị bỏ qua.

- Ví dụ: viết chương trình Pascal, kiểm tra số nguyên a khác 0 là số dương hay số âm, với a nhập từ bàn phím?

- Xác định điều kiện, câu lệnh tương ứng trên sơ đồ cấu trúc dạng thiếu?

- Viết câu lệnh điều kiện dạng thiếu?

- Dịch câu lệnh sang tiếng việt

- Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh đó sẽ bị bỏ qua.

- Cũng với ví dụ trên, nếu là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ thì sẽ có cú pháp như thế nào?

- Cho hs quan sát sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ ở phần kiểm tra bài cũ.

- Nêu và viết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu.

- Có thể dịch sang tiếng việt?

- Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

- Cũng với ví dụ trên hãy xác định điều kiện, câu lệnh tương ứng trên sơ đồ cấu trúc dạng đủ?

- Viết câu lệnh điều kiện dạng đủ?

- Dịch câu lệnh sang tiếng việt

- Cũng với cú pháp của hai câu lệnh điều kiện trên, ta còn cách viết nào khác nữa hay không? (thay đổi điều kiện)

- Giới thiệu cụ thể hai cú pháp trên về từ khóa, điều kiện, câu lệnh.

If, then, else: là các từ khóa.

<Điều kiện>: nhận giá trị đúng hoặc sai. Chứa các phép so sánh?

: các công việc cần thực hiện(có thể là câu lệnh đơn hay ghép).

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thanh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết dạy KIỂM TRA TOÀN DIỆN
Ngày soạn: 29/10/2018 
Tiết: 24 	Bài dạy: Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Biết cú pháp câu lệnh điều kiện.
Kỹ năng: Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal. Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện.
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. 
Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tình hình lớp (2’) 
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
- Điểm danh học sinh trong lớp..
Kiểm tra bài cũ: (5')
* Câu hỏi kiểm tra:
- Có mấy dạng cấu trúc rẽ nhánh?
- Vẽ các dạng sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh tương ứng?
* Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
- Có 2 dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu và dạng đủ
- Sơ đồ: Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ 
Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài: (2’) 
Gv: Tương ứng với các cấu trúc rẽ nhánh trên. Hãy viết chương trình Pascal, kiểm tra số nguyên a khác 0 là số dương hay số âm, với a nhập từ bàn phím?
Gv: Để viết các chương trình trên thì ta cần tìm hiểu về câu lệnh điều kiện, cách sử dụng chúng sao cho đúng. Chúng ta tìm hiểu bài mới.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện
- Trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.
- Cho hs quan sát sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu ở phần kiểm tra bài cũ.
- Nêu và viết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu.
- Có thể dịch sang tiếng việt?
- Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh đó sẽ bị bỏ qua.
- Ví dụ: viết chương trình Pascal, kiểm tra số nguyên a khác 0 là số dương hay số âm, với a nhập từ bàn phím?
- Xác định điều kiện, câu lệnh tương ứng trên sơ đồ cấu trúc dạng thiếu?
- Viết câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
- Dịch câu lệnh sang tiếng việt
- Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh đó sẽ bị bỏ qua.
- Cũng với ví dụ trên, nếu là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ thì sẽ có cú pháp như thế nào?
- Cho hs quan sát sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ ở phần kiểm tra bài cũ.
- Nêu và viết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu.
- Có thể dịch sang tiếng việt?
- Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
- Cũng với ví dụ trên hãy xác định điều kiện, câu lệnh tương ứng trên sơ đồ cấu trúc dạng đủ?
- Viết câu lệnh điều kiện dạng đủ?
- Dịch câu lệnh sang tiếng việt
- Cũng với cú pháp của hai câu lệnh điều kiện trên, ta còn cách viết nào khác nữa hay không? (thay đổi điều kiện)
- Giới thiệu cụ thể hai cú pháp trên về từ khóa, điều kiện, câu lệnh.
If, then, else: là các từ khóa.
: nhận giá trị đúng hoặc sai. Chứa các phép so sánh?
: các công việc cần thực hiện(có thể là câu lệnh đơn hay ghép).
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện
- Lắng nghe.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Trả lời: Nếu điều kiện là đúng thì thực hiện câu lệnh.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Trả lời: 
Điều kiện: a>0
Câu lệnh: a la so duong
- Trả lời: If a>0 then write(' là so duong');
- Trả lời: Nếu a>0 thì in ra màn hình dòng chữ a la so duong.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Trả lời: Nếu điều kiện là đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.
- Chú ý theo dõi.
- Trả lời: 
Điều kiện: a>0
Câu lệnh 1: a la so duong
Câu lệnh 2: a la so am
- Trả lời: If a>0 then write(' là so duong') else write('a la so am');
- Trả lời: Nếu a>0 thì in ra màn hình dòng chữ a la so duong ngược lại thì in ra màn hình dòng chữ a la so am.
- Trả lời: 
If a<0 then write('a la so am');
If a<0 then write(' là so am') else write('a la so duong');
- Chú ý theo dõi.
Các phép so sánh như :
>,>=,,=
4. Câu lệnh điều kiện:
* Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
 if then ;
VD: If a>0 then write('a la so duong);
* Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
if then else ;
VD: If a>0 then write(' là so duong') else write('a la so am);
10'
Hoạt động 2: Vận dụng câu lệnh điều kiện vào bài tập
Bài tập 1: Bài tập đúng sai (củng cố cú pháp)
If x:=7 then a=b;
If x>5 then a:=b;
If x5 then a:=b;
If x>5 then a:=b; else a:=n;
If n>0 then begin a:=0; m:=-1 end else c:=a;
Bài tập 2: Hoạt động nhóm (vận dụng để viết câu lệnh điều kiện cho một chương trình cụ thể trong NNLT)
- Nhập hai số a và b, in ra màn hình số lớn nhất trong hai số vừa nhập
- Sử dụng câu lệnh điều kiện để viết chương trình trên
 Bài tập 3: (củng cố cách viết các câu lệnh)
- đọc số nguyên a, kiểm tra xem a là số chẵn hay số lẻ
- Giảm giá 30% cho khách hàng mua với số tiền T>=100000 và giảm 10% cho khách hàng mua với số tiền T<100000
Hoạt động 2: Vận dụng câu lệnh điều kiện vào bài tập
- Trả lời: 
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
- Thảo luận nhóm
Var a,b : integer;
Begin
 Write(nhap a='); 
readln(a);
write('nhap b=');
readln(b);
if a>b then write(a) else write*b);
readln
end.
- Trả lời:
If a mod 2=0 then write('a la so chan') else write('a la so le');
If t>=100000 then write(70/100*T) else write(90/100*T);
* Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: Bài tập đúng sai 
If x:=7 then a=b; 
If x>5 then a:=b;
If x5 then a:=b;
If x>5 then a:=b; else a:=n;
If n>0 then begin a:=0; m:=-1 end else c:=a;
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Bài tập 2: Nhập hai số a và b, in ra màn hình số lớn nhất trong hai số vừa nhập
Var a,b : integer;
Begin
 Write(nhap a='); 
readln(a);
write('nhap b=');
readln(b);
if a>b then write(a) else write*b);
readln
end.
Bài tập 3: 
- đọc số nguyên a, kiểm tra xem a là số chẵn hay số lẻ
If a mod 2=0 then write('a la so chan') else write('a la so le');
- Giảm giá 30% cho khách hàng mua với số tiền T>=100000 và giảm 10% cho khách hàng mua với số tiền T<100000
If t>=100000 then write(70/100*T) else write(90/100*T);
8'
Hoạt động 3: Tìm hiểu mở rộng
- Giới thiệu lại bài tập 2
- Giả sử hai số a và b bằng nhau thì ta cần viết chương trình như thế nào
- Giới thiệu
Vd1: If a>b Then write (‘in gia tri của a’)
Else If a<b Then write (‘in gia tri của b’)
Else write(‘hai gia tri bang nhau’);
Vd2 : 
If x>0 Then
Begin
 Write (‘tang x them 1 don vi’); X:= x+1;
End;
Else .
Vd3:
If (a>0)and(a<=5) then write(a);
If (a>0)or(a<=5) then write(a);
Bài tập 4: (bài tập tổng hợp)
+ Viết câu lệnh kiểm tra giá trị của trong phép chia của a chia cho b
+ Giả sử cần in ra màn hình số lớn hơn trong hai số a và b
+ cho x=5, với câu lệnh if (45 mod 3=0) then x:=x+1;
+ cho x=5, với câu lệnh if x>10 then x:=x+1;
+ viết câu lệnh kiểm tra một số nhập từ bàn phím có lớn hơn 5 hay không?
- Giới thiệu sơ đồ tư duy củng cố tiết dạy
Hoạt động 3: Tìm hiểu mở rộng
- Chú ý theo dõi
- Trả lời
+ If b0 then write ('a/b) else write ('khong chia duoc');
+ if a>b then write(a);
+ 6
+ 5
+ if a<5 then write('khong hop le'); 
2. Chú ý:
- Các câu lệnh IF có thể lồng vào nhau.
- Nếu trong có nhiều hơn 1 câu lệnh thì cần phải đặt chúng giữa Begin và End.
- Có thể dùng từ khóa And, Or để kết hợp các phép so sánh với nhau.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) 
Các em về làm học thuộc ghi nhớ sgk/50.
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 50 – 51 trong SGK.
Xem trước nội dung bài học tiếp theo. 
Hướng dẫn học sinh viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.
Câu điều kiện : If x < y then write (x, y) else write (y, x);
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
— — —»@@&??«— — —

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_bai_6_cau_lenh_dieu_kien_nam_hoc_2018.doc