Giáo án Tin học Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thái Dương
I:Mục tiêu:
Sau khi học song bài, học sinh cần:
1. Kiến thức: HS nắm HS biết dược quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình ,suy luận , phát biểu chính xác một mệnh đề toán học . Tập suy luận.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
II. Năng lực và phẩm chất cần đạt
* Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
Năng lực tự quản lý, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực giao tiếp.
* Phẩm chất:
Trung thực tự trọng, tự tin, tự lập.
Cú trỏch nhiệm với bản thõn, cộng đồng.
III. Phương tiện dạy học
Gv: Êke, thước thẳng, thước đo góc
Hs: Êke, thước thẳng, thước đo góc.
IV. Phương pháp:
Vấn đáp tìm tòi kết hợp với hoạt động nhóm
V. Tiến trình dạy học:
hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ toỏn học, tư duy. * Phẩm chất: Cú trỏch nhiờm với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng. Tụn trọng đạo đức, chấp hành kỷ luật, phỏp luật. III. Phương tiện dạy học Gv: - Thước thẳng, bảng phụ hình 110 IV. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm V. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập ? Yêu cầu HS làm bài tập 43 SGK. ? Làm phần a. ? Nhận xét. ? Làm phần b. ? Nhận xét. ? Làm phần c. ? Nhận xét. ? Làm bài tập 65 SBT. ? Chứng minh. Gợi ý: Kẻ NK // AB CM: BK = EN ADM = NKC DM = KC. ? Nhận xét. ? Nêu cách khác. HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của mình vào vở. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS vẽ hình , ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. HS làm nháp ( thảo luận nhóm) Đại diện một nhóm lên trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS trả lời. Bài tập 43 (SGK - 125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) ; chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có mà do OAD = OCB (Cm trên) . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: (CM trên) AB = CD (CM trên) (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) OElà phân giác Bài 65 SBT ( 106) Kẻ NK // AB => EN // BC => Xét: NKE và BEK có: ; EK chung. => NKE = BEK(g.c.g) => EB = NK và EN = BK Xét: ADM và nkc có: ( đồng vị ) AD = NK ( = BE) ( = ) => ADM = NKC ( g.c.g) => DM = KC => DM + EN = KC + KB = BC. Hoạt động 3: Củng cố: - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Lưu ý cách trình bày bài của học sinh. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 45 (SGK-125) 64, 66 SBT. HD: Bài 66 SBT: Kẻ tia phân giác của góc BIC. V. Rỳt kinh nghiệm Ngày Soạn :9/1/2016 Tuần : 21 Ngày Giảng:15/1/2016 CĐ 8 - Tiờt :2 luyện tập ( về ba trường hợp bằng nhau của tam giác ) I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày bài, kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Năng lực và phẩm chất cần đạt * Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tớnh toỏn. Năng lực tư duy, giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ toỏn học. * Phẩm chất: Cú trỏch nhiờm với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng. Tụn trọng đạo đức, chấp hành kỷ luật, phỏp luật. III.Phương tiện dạy học Gv: - Thước thẳng IV. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở V. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vào tam giác vuông ta có các trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông? Trả lời câu hỏi Chữa bài 45 SGK. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập ? Yêu cầu HS làm bài 44 SGK- 125 ? Làm phần a. ? Nhận xét. ? Làm phần b, ? Nhận xét. ? Yêu cầu làm bài 60 SBT - 105. ? Chứng minh. ? Nhận xét. Hỏi thêm: Nối A với E, chứng tỏ rằng BD là trung trực của AE? Nhận xét? HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận vào vở. HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài vào vở. HS làm nháp ( Thảo luận cùng làm bài) 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Hoac sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút... 1 HS trình bày Nhận xét Bài 44 (125) GT ∆ABC : . Phân giác của góc A cắt BC tại D KL ∆ADB = ∆ADC AB = AC Chứng minh: Ta có: Xét ∆ABD và ∆BDC có: ∆ABD = ∆BDC ( g-c-g) ∆ABD = ∆BDC (cmt) AB = AC Bài 60 (SBT - 105) GT KL Chứng minh: Xét ∆ABD và ∆EDB có: Gọi O là giao điểm của AC và BD, Xét ∆BAO và ∆BEO có: BA = BE ( cmt) ( gt) BO cạnh chung ∆BAO và ∆BEO (c. g. c) OA = OE (cạnh tương ứng) (1) và (góc tương ứng) mà (kề bù) Từ (1 và (2) BD là trung trực của AE *Hoạt động 3: Củng cố - Các trường hợp bằng nhau của tam giác? Trình bày, chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Cách chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau. *Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập 63 SBT. - Bài tập: Cho ABC, có góc A lớn hơn 900. Trong góc A vẽ đoạn AD vuông góc và bằng AB, AEvuông góc và bằng AC. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh : AM BC . V. Rỳt kinh nghiệm Ngày Soạn :16/1/2016 Tuần : 22 Ngày Giảng:20/1/2016 CĐ 9 - Tiờt : 1 tam giác cân I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác vuông cân, tam giác cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. II. Năng lực và phẩm chất cần đạt * Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc. Năng lực sỏng tạo, tự quản lý, năng lực giao tiếp, tư duy. * Phẩm chất: Cú trỏch nhiờm với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng. Tụn trọng đạo đức, chấp hành kỷ luật, phỏp luật. III.Phương tiện dạy học Gv: Com pa, thước thẳng, thước đo góc. IV. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm V. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày. Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Cho hình vẽ Em có nhận xét gì về tam giác này? Vậy tam giác này là tam giác gì? Và nó có tính chất gì? Hoạt động 2: Định nghĩa GV giới thiệu tam giác ABC ở h.11 là tam giác cân. ? Thế nào là tam giác cân. ? Vẽ tam giác cân. ? Nêu cách vẽ. ? Nhận xét. Gv giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, điinhr Củng cố: ? Trả lời ? 1 HS quan sát hình 111 Tam giác có hai cạnh bằng nhau. HS vẽ hình vào vở. 1 HS nêu cách vẽ. HS quan sát h. 112 trả lời ?1 1. Định nghĩa1: *Định nghĩa: (SGK125 ) ∆ABC có AB = AC thì ∆ABC cân tại A Hoạt động 3: Tính chất ? Làm ? 2 ? Phát biểu tính chất. ? Dựa vào kết quả bài 44, phát biểu tính chất. ? Làm bài tập 47. ? Nhận xét. GV giới thiệu tam giác vuông cân. ? Trả lời ? 3 Tam giác ABC có: = 900; = 450 ? Có kết luận gì về tam giác ABC HS làm nháp. = Phát biểu định lí 1. HS phát biểu định lí 2. HS làm nháp. ABD, ACE cân GHI cân. MOK, MON, NOP cân; OKP cân. Nhận xét. HS làm nháp. = = 450 ABC vuông tại A 2. Tính chất a) Định lí 1: ABC cân tại A => b) Định lí 2: ABC có => ABC cân tại A c) Định nghĩa 2(tam giác vuông cân): ABC có , AB = AC ABC vuông cân tại A ?3 Hoạt động 4: Tam giác đều GV giới thiệu tam giác đều h. 115. ? Trả lời ?4 ? Nhận xét. ? Có kết luận gì về tam giác có ba góc bằng nhau. ? Có kết luận gì về tam giác ABC có 1 góc bằng 600. HS quan sát h.115 HS làm nháp. AB = AC => BA = BC => => = 1800 / 3 = 600 Là tam giác đều. Là tam giác đều. 3. Tam giác đều (7') a. Định nghĩa 3 ABC, AB = AC = BC thì ABC đều b. Hệ quả (SGK) Hoạt động 5: Củng cố Dấu hiệu nhận biết tam giác cân? Tam giác đều? Bài tập 49 (SGK – 127) Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài ở nhà Nghiên cứu kĩ bài Làm các bài tập 46, 48, 50, 51, 52 (SGK – 127, 128) V. Rỳt kinh nghiệm. Ngày Soạn :17/1/2016 Tuần : 22 Ngày Giảng:21/1/2016 CĐ 9 - Tiờt : 2 luyện tập I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Củngcố lại cho HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng:HS biết cách chứng minh một tam giác cân, đều. 3. Thái độ:Rèn kĩ năng trình bày bài toán hình học II. Năng lực và phẩm chất cần đạt * Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý. Năng lực giao tiếp, hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ toỏn học. * Phẩm chất: Cú trỏch nhiờm với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng. Tụn trọng đạo đức, chấp hành kỷ luật, phỏp luật. III. Phương tiện dạy học Gv: - Thước thẳng, com pa IV. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở V. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Thế nào là tam giác cân: vuông cân, đều? Tính chất của chúng? Gv ra bài tập 1 hs lên bảng trả lời HS lên bảng làm bài tập 49 (SGK - 128) Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập ? Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận của bài vào vở. ? Làm phần a. ? Nhận xét. ? Làm phần b. ? Nhận xét. Làm Bài 52: (SGK - 128) ? Chứng minh. Dựa vào hình vẽ có nhận xét gì về ∆ABC? Hãy chứng minh điều đó? ? Nhận xét. Gv chốt lại cách cm Yêu cầu hs đọc bài, vẽ hình Để chứng minhBD // EC tta phải chứng tỏ được điều gì? ? Nhận xét. Gv chốt lại cách cm HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm nháp. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. Chứng minh ở nháp. HS thảo luận cùng làm bài. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Đọc bài Vẽ hình HS thảo luận cùng làm bài. Đại diện một nhóm lên trình bày... Nhận xét. Bài tập 51 (SGK - 128) GT ABC, AB = AC, AD = AE BD x EC tại I KL a) So sánh b) IBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét ADB và AEC có AD = AE (GT) chung AB = AC (GT) => ADB = AEC (c.g.c) => b) Ta có: IBC cân tại I Bài 52: (SGK - 128) GT KL ∆ABC là tam giác gì? Chứng minh: Xét ∆CAO và ∆BAO có: OA là cạnh chung (gt) Suy ra ∆CAO = ∆BAO (cạnh huyền – góc nhọn)AB = AC. Có = 300 ∆ABC cân tại A có Â = 600∆ABC đều Bài 73 (SBT - 170) Do BD là phân giác của góc ABC nên: Từ (1) và (2) suy ra BD // EC Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà Xem lại các bài tập đã chữa Làm tiếp các bài 68, 70, 72, 77 (SBT - 107) Rỳt kinh nghiệm Ngày Soạn : 24/1/2016 Tuần : 23 Ngày Giảng:27/1/2016 CĐ 10 - Tiờt : 1 Đ7. định lí Pi-ta-go I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức:Học sinh nắm đươc định lí Pi-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Pi-ta-go đảo. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Pi-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuôngdựa vào độ dài các cạnh. - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế. II. Năng lực và phẩm chất cần đạt * Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp. Năng lực sỏng tạo, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ toỏn học. * Phẩm chất: Cú trỏch nhiờm với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng. Tụn trọng đạo đức, chấp hành kỷ luật, phỏp luật. III. Phương pháp:Đặt vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (SGK) Hoạt động 2: Định lí Pitago ? Trả lời ?1 ? Trả lời ?2 GV đặt các tờ giấy lên tấm bìa như nội dung ở SGK. ? Từ ?2 có nhận xét gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. ? Phát biểu định lí. ? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí. ? Kiểm ttra lại kết quả đo ở ? 1 Củng cố: ? Trả lời ? 3 ? Làm bài 53 SGK. HS vẽ nháp đo độ dài ( 5cm) HS làm ? 2 a, c2 b, a2 + b2 c, c2 = a2 + b2 Bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương 2 cạnh góc vuông. HS nêu định lí. HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí. HS kiểmtra lại kết quả đo ở? 1 32 + 42 = 9+ 16 = 25 = 52 HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. * x2 + 82 = 102 => x2 = 102 – 82 = 36 => x= 6 * x2 = 12 + 12 = 2 => x = HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. * x2 = 122 + 52= 144 + 25 = 400 => x = 13 * x2 = 12+ 22 = 1+ 4= 5 => x = * x2 + 212 = 292 => x2 = 292 – 212 = 400 => x = 20 * x2 = 32 +()2 = 9 + 7 = 16 => x = 4. 1. Định lí Pi-ta-go * Định lí Pi-ta-go: SGK A C B GT ABC vuông tại A KL Hoạt động 3: Định lí Đảo của định lí Pitago ? Trả lời ? 4 ? Qua bài toán phát biểu tính chất. ? Vẽ hình, ghi nội dung tóm tắt của định lí. ? Cho tam giác ABC có: AB = 5cm; BC = 12cm; AC = 13 cm có kết luận gì về tam giác. ? Có kết luận gì về tam giác ABC nếu: AB = 16; BC = 20; AC = 12 HS phát biểu định lí đảo của định lí Pi- ta – go. HS vẽ hình, ghi tóm tắt định lí. Hoạt động theo nhóm AB2 + BC2 = 52 + 122 = 169 AC2 = 132 = 169 => AB2+ BC2 = AC2 => góc ABC = 900 ABC vuông tại B AB2 + AC2 = 162 + 122 = 256 + 144 = 400 BC2 = 202 = 400 => BC2 = AB2 + AC2 => ABC vuông tại A. 2. Định lí Đảo của định lí Pitago * Định lí: SGK ABC có ; A C B Hoạt động 4: Củng cố ? làm bài 54 SGK. ? Yêu cầu. ? Tính BA. ? Nhận xét. ? Làm bài 83 SBT. ? Yêu cầu. ? để tính chu vi cần tính những gì. ? Tính AB, HC. ? Nhận xét. Tính BA HS hoạt động theo nhóm. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Tính chu vi của tam giác Tính AB, HC. HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Bài 54 SGK. ABC cân, BA2 + BC2 = AC2 => x2 + 7,52 = 8,55 => x2 = 8,52 – 7,52 x2 = 16 => x = 4 Vậy AB = 4cm. Bài 83 SBT. AHB, => AB2 = AH2 + HB2 = 122 + 52 = 169 => AB = 13 cm. AHC, AH 2 + HC2 = AC2 => HC2 = AC2 – AH2 = 202 - 122 HC2 = 400 – 144 = 256 => HC = 16cm => BC = 21 cm => Chu vi ABC: AB + BC + AC = 13 + 20 + 21 = 54 CM. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà - Làm bài 55, 56, 57, 58 SGK – 131, 132 82, 87, 88, 89 SBT. V. Rỳt kinh nghiệm Ngày Soạn :24/1/2016 Tuần : 23 Ngày Giảng:29/1/2016 CĐ 10 - Tiờt : 2 Luyện tập I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Củng cố ôn lại cho HS định lí Pi ta go, định lí đảo của định lí Pi ta go. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng nhận biết tam giác vuông dựa vào độ dài cạnh. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Năng lực và phẩm chất cần đạt * Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý. Năng lực giao tiếp, hợp tỏc nhúm, năng lực sỏng tạo. * Phẩm chất: Cú trỏch nhiờm với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng. Tụn trọng đạo đức, chấp hành kỷ luật, phỏp luật. II. Phương tiện dạy học Gv: - Thước thẳng, eke, com pa. Bảng phụ bài 57 SGK - 131 IV. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở V. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Gv ra bài tập Hs1: Làm bài 52(SGK -131) Hs2: Làm bài 55(SGK- 131) Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập GV treo bảng phụ nội dung bài tập 57 SGK. ? Yêu cầu. ? Sửa lại như thế nào. AB2 + AC2 = BC2 = ? Kết luận. ? Để kiểm tra một tam giác vuông dựa vào độ dài cạnh ta làm thế nào. Yêu cầu hs đọc và làm bài 83 (SBT - 108) Để tính được chu vi của tam giác ABC ta cần phải biết được gì? Hãy nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC? Nhận xét? ? Làm bài 87 SBT. ? Yêu cầu. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. ? Tính AB, BC, CD, DA dựa vào đâu. ? Tính. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Nhận xét lời giải bài toán. - Sửa lại. Tính tổng của bình phương các cạnh nhỏ. 289 289 So sánh tổng các bình phương của các cạnh nhỏ và bình phương cạnh lớn nhất. Hs đọc bài, vẽ hình, ghi GT và KL HS: ... Học sinh hoạt động nhóm tại chỗ ít phút Đại diện một nhóm lên bảng trình bày Nhóm khác nhận xét HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. Dựa vào định lí Pi ta go HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Bài tập 57 (SGK -131) - Lời giải trên là sai Ta có: Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài 83 (SBT - 108) ∆AHB vuông tại H, theo định lí Pitago ta có: AB2 = AH2 + HB2 = 122 + 52 =144 + 25 = 169 = 132 " AB = 13 (cm) ∆AHC vuông tại H, theo định lí Pitago ta có: HC2 = AC2 - AH2 = 202 - 122 =400 - 114 = 256 = 162 " HC = 16 (cm) BC = BH + CH = 5 + 16 = 21 (cm) Chu vi của tam giác ABC là 23 + 21 +20 = 54 (cm) Bài 87 (SBT). Gọi AC BD tại 0 ta có: AC = 12 cm => OA 6 cm, OC = 6cm BD = 16 cm => OB = 8cm, 0D = 8 cm OAB: AB2 = OA2 + OB2 = 62 + 82 = 100 => AB = 10 ( cm) OAD: AD2 = OA2 + OD2 = 62+82 = 100 = > AD = 10 (cm) OBC: BC2 = OB2 + OC2 = 82 + 62 = 100 => DC = 10 ( cm) Hoạt động 3; Hướng dẫn học ở nhà Làm tiếp các bài 59, 60, 61, 62 (SGK - 133) 86, 90, 91 SBT V. Rỳt kinh nghiệm Ngày Soạn:30/1/2016 Tuần : 24 Ngày Giảng:3/2/2016 CĐ 10 - Tiờt : 3 Luyện tập 2 I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh định lí Pi ta go, định lí đảo của định lí Pi ta go . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định lí Pi ta go, nhận dạng tam giác vuông dựa vào độ dài cạnh 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Năng lực và phẩm chất cần đạt * Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, nằn lực tư duy. Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, tự quản lý. * Phẩm chất: Cú trỏch nhiờm với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng. Tụn trọng đạo đức, chấp hành kỷ luật, phỏp luật. III. Phương tiện dạy học: Gv: - Thước thẳng, eke, com pa IV. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm V. Tiến trình dạy học Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập ? Tính AC. ? Nhận xét. ? Làm bài 62 SGK. ? Cần tính cái gì. ? Tính. ? Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày bài trên bảng. Nhận xét. HS đọc yêu cầu của đề. OA, OB, OC, OD. HS làm bài vào vở. Nhận xét. Bài tập 59 (SGK - 132) xét ADC có Vậy AC = 60 cm Bài tập 62 (SGK 133) (6') OA2 = 32 + 42 = 25 => OA = 5 < 9 Con cún tới được A. OB2 = 42 + 62 = 50 => OB = < 9 => Con cún tới được B OD2 =32+ 82= 9+ 64 = 73 => OD = <9 => Con cún tới được D. OC2= 62+82 = 100 => OC= 10 > 9 => Con cún không tới được D. Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn đúng: 1. Tam giác MNP vuông tại N khi: MN2 = MP2 + NP2 MP2 = MN2 + NP2 NP2 = MN2 + MP2 2. Trong các tam giác có độ dài 3 cạnh được cho dưới đây, tam giác nào là tam giác vuông: A. 3 cm, 4cm, 5 cm B. 15 cm, 20 cm, 25 cm C. 4 cm, 6 cm, 8 cm Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 15 cm, AH = 12 cm, BC = 25 cm. a, Tính AC b, Tính BH. Hướng dẫn chấm: Câu 1: 2 đ, mỗi ý đúng được 1 đ B A, B Câu 2: 8 đ Vẽ hình đúng, ghi GT, KL đúng 1 đ a, 4 đ a, Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pitago ta có: BC2 = AB2 + AC2 " AC2 = BC2 - AB2 AC2 = 252 – 152 = 625 – 225 = 400 AC = 20 (cm) b, 3 đ Xét ∆ABH vuông tại H, theo định lí Pitago ta có: AB2 = AH2 + BH2 " BH2 = AB2 - AH2 BH2 = 152 – 122 = 225 – 144 =81 BH = 9 (cm) 25 12 15 A H B C Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa Làm tiếp các bài 61, (SGK – 133), 88, 89 (SBT - 108) Rỳt kinh nghiệm Ngày Soạn:13/2/2016 Tuần : 26 Ngày Giảng:17/2/2016 CĐ 10 - Tiờt : 4 Đ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông. 2. Kĩ năng:Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các goác bằng nhau. 3. Thái độ:Rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giả và trình bày bài toán chứng minh hình học II. Năng lực và phẩm chất cần đạt * Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý. Năng lực giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, hợp tỏc. * Phẩm chất: Cú trỏch nhiờm với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng. Tụn trọng đạo đức, chấp hành kỷ luật, phỏp luật. III.Phương
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_7_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thai_duong.doc