Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 29 đến 30 - Năm học 2017-2018

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.

- Học sinh biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ hình học trong chương trình môn Toán.

- Củng cố lại các cách vẽ các hình cơ bản. Tạo được giao điểm 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác.

2. Kỹ Năng

- Thực hiện thành thạo tất cả các thao tác với Geogebra.

3. Thái độ

- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi. Thêm yêu thích môn học.

4. Kiến thức trọng tâm:

- Biết các công cụ và điều khiển hình.

- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.

5. Liên môn:

Môn Anh văn:

  Thông qua bài tập biết thêm một số từ vựng.

Môn GDCD:

  Yêu thích môn học.

6. Năng lực hình thành:

  Năng lực chung:

- Biết các công cụ và điều khiển hình.

- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.

  Năng lực riêng:

- Vẽ được hình.

II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, Phòng máy.

2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình và thực hành trên máy.

IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A. ỔN ĐỊNH (1’)

B. KIỂM RA BÀI CŨ (5’)

? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm và các thành phần chính của màn hình làm việc với phần mềm Geogebra.

ĐA: - Nháy đúp chuột trên biểu tượng của phần mềm.

 - Thanh bảng chọn.

- Thanh công cụ.

- Khu vực trung tâm.

C. BÀI MỚI ( 35’)

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 29 đến 30 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29:	Ngày soạn: 18/ 03/ 2019
Tiết 57 	Ngày giảng : 25 /03/2019
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết các công cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.
- Vẽ được hình.
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo thao tác trên.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ nghiêm túc, chú ý trong giờ học.
4. Kiến thức trọng tâm:
- Biết các công cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.
5. Liên môn:
Môn Anh văn: 
Thông qua bài tập biết thêm một số từ vựng.
Môn GDCD:
Yêu thích môn học.
6. Năng lực hình thành:
Năng lực chung:
- Biết các công cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.
Năng lực riêng:
- Vẽ được hình.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. 
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH ( 1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ
- Kết hợp trong giờ học.
C. BÀI MỚI (40’)
Vào bài: Tiết trước chung ta tìm hiểu về vẽ đường, điểm,  vậy chúng ta kết hợp những đường đó lại thành những hình học nào và cách ve ntn lưu, thoát ra sao? Tiết hôm nay thầy sẻ giúp các em tìm hiểu nd trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1
Mục tiêu: Tìm hiểu Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
Sản phẩm: HS biết vẽ các đường cơ bản va lưu hình
NLHT: tự học
HS: biết: Lưu tệp, Mở tệp, Thoát khỏi phần mềm 
? Cách mở và lưu với tệp Geogebra?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Để thoát khỏi phần mềm ta làm ntn?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Treo bảng phụ hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC.
GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm Geo và từng HS thực hiện thao tác vẽ tam giác trên máy tính.
? Để thực hiện thao tác di chuyển ta sử dụng nút lệnh nào?
HS: Thực hiện di chuyển điểm.
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Yêu cầu HS thực hiện di chuyển các điểm A, B, C.
GV: Yêu cầu HS lưu lại các tệp hình đã vẽ.
GV: Yêu cầu HS mở lại các tệp đã lưu.
? Để thoát khởi phần mềm ta làm ntn?
HS: Thực hiện di chuyển điểm.
GV: Yêu cầu HS thoát khỏi phần mềm Geo.
3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
a) Lưu tệp
b) Mở tệp
c) Thoát khỏi phần mềm
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên kiểm tra việc thực hành vẽ ta giác của từng máy, sửa lỗi và nhận xét ý thức thực hành, kết quả của mỗi máy.
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS đọc tiếp các phần còn lại bài học vẽ hình học động với Geogebra.
Tuần 29:	Ngày soạn: 21/ 03/ 2019
Tiết 58 	Ngày giảng: 26 /03/2019
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Học sinh biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ hình học trong chương trình môn Toán.
- Củng cố lại các cách vẽ các hình cơ bản. Tạo được giao điểm 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác... 
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo tất cả các thao tác với Geogebra.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi. Thêm yêu thích môn học.
4. Kiến thức trọng tâm:
- Biết các công cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.
5. Liên môn:
Môn Anh văn: 
Thông qua bài tập biết thêm một số từ vựng.
Môn GDCD:
Yêu thích môn học.
6. Năng lực hình thành:
Năng lực chung:
- Biết các công cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.
Năng lực riêng:
- Vẽ được hình.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. 
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ (5’)
? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm và các thành phần chính của màn hình làm việc với phần mềm Geogebra. 
ĐA: - Nháy đúp chuột trên biểu tượng của phần mềm.
 	- Thanh bảng chọn.
- Thanh công cụ.
- Khu vực trung tâm.
C. BÀI MỚI ( 35’)
Vào bài: Ở môn toán các quan hệ giữa đường với đường gồm những qua hệ gì? Vậy áp dụng những liên hệ đó chúng ta vẽ trong phần mềm ntn? Thầy và các em cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1
Mục tiêu: Một số lệnh hay dùng
Sản phẩm: HS biết thực hiện các lênh như ẩn, hiện, di chuyển nhản
NLHT: tư duy logic
HS: làm được Một số lệnh hay dùng, nêu và vẽ các loại quan hệ đường và đường:
GV: Em hãy kể tên các quan hệ giữa các đối tượng hình học đã học trong môm toán Hình.
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Treo bảng phụ giới thiệu một số quan hệ và cách thiết lập trong phần mềm.
GV: Giới thiệu các lệnh thường dùng trong Geogebra.
HS: Quan sát, chú ý lắng nghe và ghi chép.
GV: Giới thiệu thao tác di chuyển nhãn của đối tượng.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép
GV: Giới thiệu thao tác làm ẩn 1 đối tượng hình.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép
GV: Giới thiệu thao tác làm ẩn/hiện nhãn 1 đối tượng hình.
HS: Quan sát và ghi chép.
GV: Giới thiệu thao tác xoá 1 đối tượng hình.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép
GV: Giới thiệu thao tác đổi tên, nhãn đối tượng hình.
GV: Giới thiệu thao tác phóng to, thu nhỏ đối tượng hình.
HS: Quan sát và ghi chép.
4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học
(HS nghiên cứu thêm SGK)
5. Một số lệnh hay dùng
a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng
- Dùng công cụ chọn và thực hiện thao tác kéo thả chuột xung quanh đối tượng đến vị trí mới. 
b) Làm ẩn một đối tượng hình học
- Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Show Object.
c) Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng
- Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Show label.
d) Xoá một đối tượng
C1 : Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete.
C2: Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Delete.
e) Thay đổi tên, nhãn của đối tượng
- Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Rename. Gõ tên mới -> Apply.
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên nhắc lại tất cả các thao tác với phần mềm Geogebra, Nhận xét giờ học, ý thức làm bài và kết quả bài làm của HS. 
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’):- Hướng dẫn HS về nhà ôn tập và đọc trước bài thực hành 10.
Tuần 30	Ngày soạn: 27/03/2019
Tiết 59	Ngày giảng: 01/04/2019
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại các cách vẽ các hình cơ bản. Tạo được giao điểm 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác... 
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo tất cả các thao tác với Geogebra.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi. Thêm yêu thích môn học.
4. Kiến thức trọng tâm:
- Biết các công cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.
5. Liên môn:
Môn Anh văn: 
Thông qua bài tập biết thêm một số từ vựng.
Môn GDCD:
Yêu thích môn học.
6. Năng lực hình thành:
Năng lực chung:
- Biết các công cụ và điều khiển hình.
- Biết cách mở, ghi tệp, thoát khỏi phần mềm.
Năng lực riêng:
- Vẽ được hình.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. 
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ (5’)
? Em hãy nêu một số lệnh hay dùng trong khi vẽ hình học
C. BÀI MỚI ( 35’)
Vào bài: Muốn thực hiện các lệnh thông thao như to, nhỏ, di chuyển các đối tượng thì chúng ta phải làm sao liệu có khó không? hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nội dung vừa nêu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
GHI BẢNG
HĐ 1
Mục tiêu: Một số lệnh hay dựng
Sản phẩm: HS biết một số lệnh hay dựng
NLHT: tư duy logic
HS: phát biểu và làm được to, thu nhỏ đối tượng hình.
GV: Giới thiệu thao tác phóng to, thu nhỏ đối tượng hình.
HS: Quan sát và ghi chép
GV: Giới thiệu thao tác di chuyển đối tượng hình.
HS: Quan sát và ghi chép
GV: Yêu cầu học sinh lần lượt làm lại tất cả các thau tác đã học.
5. Một số lệnh hay dựng
g) Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình
- Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Room. 
h) Di chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình
- Giữ Ctrl + Chuột trái và thao tác kéo thả chuột.
HĐ 2
Mục tiêu: thực hành
Sản phẩm: HS biết làm bài tập thực hành
NLHT: CNTT
HS: Thực hiện lại các thao tác, làm bài tập phần 6 SGK
GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập SGK trang 125.
HS: Làm bài tập thực hành
GV: Chú ý đi xung quanh hướng dẫn HS các thao tác khó. 
- Kiểm tra việc thực hành của học sinh. Sửa sai và cho điểm.
6. Bài tập thực hành
(Trang 125 SGK)
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên nhắc lại tất cả các thao tác với phần mềm Geogebra.
- Nhận xét giờ học, ý thức làm bài và kết quả bài làm của HS. 
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Hướng dẫn HS về nhà ôn tập và đọc trước bài thực hành 10.
Tuần 30	Ngày soạn: 27/03/2019
Tiết 60	Ngày giảng: 02/04/2019
Bài thực hành số 10
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in.
2. Kỹ Năng
- Thực hiện thành thạo các thao tác trong trang tính.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi. 
- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
4. Kiến thức trọng tâm:
- Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in.
5. Liên môn:
Môn Anh văn: 
Thông qua bài tập biết thêm một số từ vựng.
Môn GDCD:
Yêu thích môn học.
6. Năng lực hình thành:
Năng lực chung:
Sử dụng các cách tạo biểu đồ, định dạng lại trang tính.
Năng lực riêng:
Sử dụng tổng hợp tất cả các bài tập trong SGK.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. 
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. ỔN ĐỊNH (1’)
B. KIỂM RA BÀI CŨ
- Kết hợp trong giờ thực hành. 
C. BÀI MỚI (40’)
Vào bài: chúng ta đã học định dạng trang tính chỉnh sủa trang tính..., vậy những kiến thức liên đã học chúng ta nhớ được bao nhiêu phần %, và thực hành nó thế nào vậy chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
HĐ 1
Mục tiêu: bài tập 1
Sản phẩm: HS biết làm điều chỉnh : thêm, xoá- cột, hang,kẻ khung, sao chép-di chuyển
NLHT: CNTT- hợp tác
HS làm được: Điều chỉnh hàng, cột và định dạng, điều chỉnh hàng, cột, kẻ khung, căn chỉnh tiêu đề, sao chép.
GV: Yêu cầu HS khởi động Excel và nhập dữ liệu vào
HS: Mở máy, khởi động Excel
 trang tính như hình 159.
? Để điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng ta làm ntn?
HS: Suy nghĩ trả lời.
? Để căn chỉnh tiêu đề ta làm ntn?
HS: Suy nghĩ trả lời.
? Nêu các thao tác để kẻ không cho ô tính?
HS: Suy nghĩ trả lời.
? Nhắc lại các thao tác sao chép và chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính.
HS: Suy nghĩ trả lời.
? Để tạo màu nền cho ô tính ta làm ntn?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của
? Để tạo màu chữ cho ô tính ta làm ntn?
GV: Yêu cầu HS mở bảng tính Bài tập 1 đã lưu.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của
? Để tính cột tổng cộng ta làm ntn?
? Tại sao cần xem trang tính trước khi in?
1. Bài tập 1
a) Khởi động chương trình bảng tính Excel và nhập dữ liệu vào trang tính
b) Điều chỉnh hàng, cột và định dạng
- Điều chỉnh hàng, cột: 
+ Đưa con trỏ vào vạch phân cách giữa hàng hay cột và thực hiện thao tác kéo thả chuột để tăng hay giảm độ rộng cột, độ cao hàng.
- Căn chỉnh tiêu đề
+ Chọn các ô cần căn chỉnh, nháy nút Merge and Center.
- Kẻ khung
+ Chọn các ô cần kẻ khung.
+ Nháy nút Border chọn kiểu vẽ đường biên.
c) Sao chép và chỉnh sửa dữ liệu
- Sao chép
+ Chọn ô cần sao chép.
+ Nháy nút lệnh Copy.
+ Trỏ tới vị trí mới.
+ Nháy nút lệnh Paste.
- Tạo màu nền và màu chữ
Màu nền
+ Chọn ô hoặc các ô cần tạo màu nền.
+ Nháy nút Fill Colors.
Màu chữ
+ Chọn ô hoặc các ô cần tạo màu chữ.
+ Nháy nút Font Color.
d) Lập công thức để rính tổgn số hiện vật
- Dùng công thức:
=D5+D14
- Dùng hàm:
=SUM(D5,D14)
vùng.
D - CỦNG CỐ (3’)
- Giáo viên đến từng máy kiểm tra kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét giờ học, ý thức làm bài và kết quả bài làm của HS. 
E - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’):- H­íng dÉn HS vÒ nhµ «n tËp vµ ®äc tr­íc c¸c phÇn tiÕp theo.
V - RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_7_tuan_29_den_30_nam_hoc_2017_2018.doc