Giáo án Tin học lớp 6 tiết 7: Máy tính và phần mềm máy tính (tt)

4.pha phân loại phần mềm

a) Phần mềm là gì ?

Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.

b) Phân loại phần mềm

- Phần mềm được

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học lớp 6 tiết 7: Máy tính và phần mềm máy tính (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH(tt)
Ngày soạn: ..../..../2014
Tiết theo PPCT: 7
Tuần :4
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
Kỹ năng
Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học và chuẩn xác. Hình thành cho học sinh sở thích và niềm đam mê vào máy tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh
Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa, giáo án.
Tranh ảnh mẫu.
Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, thước kẻ, vở bút.
Xem trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số học sinh
Kiểm tra bài cũ	
* Câu hỏi	: 
1. Hãy liệt kê một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính?
2. Trình bày cấu trúc chung của máy tính? Lấy một số ví dụ về thiết bị vào và thiết bị ra.
3. Có mấy loại bộ nhớ? Dữ liệu lưu ở bộ nhớ nào thì toàn bộ dữ liệu sẽ bị mất khi tắt máy
* Trả lời	:
1. Một số khả năng của máy tính:	(4 điểm)
	- Khả năng tính toán nhanh
	 - Tính toán với độ chính xác cao
	 - Khả năng lưu trữ lớn
	 - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi
 Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:
	- Không phân biệt được mùi vị.
	- Chỉ làm được những gì mà con người chỉ dẫn thông qua câu lệnh.
2. Cấu trúc máy tính gồm ba khối chức năng chủ yếu: (4 điểm)
	+ Bộ xửu lí trung tâm.
	+ Bộ nhớ.
	+ Thiết bị vào ra: bàn phím, chuột, màn hình, máy in
3. Có 2 loại bộ nhớ: Bộ nhớ trong (RAM), bộ nhớ ngoài. (2 điểm)
 Dữ liệu lưu ở bộ nhớ trong sẽ bị mất khi tắt máy.
Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số khả năng, và những hạn chế của máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý thông tin của máy tính điện tử thì tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều nay.
	* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 3: Quá trình xử lí thông tin của máy tính
 a/ Phương pháp............................................................................................................
 b/ Các bước của hoạt động..........................................................................................
- Nhờ có các khối chức năng: bộ xử lý trung tâm mà máy tính là một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
- Hãy quan sát mô hình hoạt động của máy tính và cho thầy biết gồm mấy bước ?
- Cho biết đâu là thiết bị vào? đâu là thiết bị ra ?
- Nhận xét.
- Quá trình hoạt động xử lí thông tin của máy tính gồm 3 bước
- Thiết bị vào: bàn phím, chuột. Thiết bị ra là: máy in, loa, màn hình.
 3. Máy tính và một số công cụ xử lí thông tin
- Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của chương trình.
Hoạt động 4: Giới thiệu phần mềm máy tính
 a/ Phương pháp............................................................................................................
 b/ Các bước của hoạt động..........................................................................................
- Giới thiệu về phần cứng và phần mềm.
- Máy tính hoạt động là nhớ vào đâu ?
- Khi không có chương trình thì máy tính có hoạt động không ?
- Nhận xét, nhấn mạnh tầm quan trọng phần mềm.
- Người ta chia phần mền thành 2 loại: Phần mền hệ thống và phần mền ứng dụng.
- Chú ý lắng nghe
- Sự điều khiển của con người thông qua chương trình.
- Khi không có chương trình thì máy tính sẽ không hoạt động được vì không có chương trình điều khiển
4.pha phân loại phần mềm
a) Phần mềm là gì ?
Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.
b) Phân loại phần mềm
- Phần mềm được 
Phần mềm hệ thống điều khiển hoạt động phần cứng là chính máy. 
Phần mềm ứng dụng các phần mềm giúp ta học tập giải trí .
- Hãy lấy ví dụ về phần mềm ứng dụng.
- Nhận xét
- Phần mềm ứng dụng như: games, MS Word
chia làm hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
- Phần mềm hệ thống: DOS, WINDOWS 98..
- Phần mềm ứng dụng: Chương trình đồ hoạ, tính toán, tra từ điển Anh Việt
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Củng cố	
	- Hệ thống lại kiến thức.
1. Quá trình xử lí thông tin của máy tính gồm mấy bước
2. Bộ phận nào được gọi là bộ não của máy tính ?
3. Máy tính hoạt động được là nhờ vào đâu ?
- Ba bước: INPUT, xử lí và lưu trữ, OUTPUT
- Bộ xử lí trung tâm
- Nhờ sự điều khiển của chương trình
 2. Hướng dẫn về nhà
 Về nhà học thuộc bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trang 19/SGK.
 Đọc bài đọc thêm số 3. 
 Xem trước bài mới.
———»@@&??«———

File đính kèm:

  • doctiet 7.doc