Giáo án Tin học Lớp 1 - Tuần 1 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Lan
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
2. Kỹ năng: Nhận biết được tính hữu ích của máy tính
3.Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người
II. Đồ dùng dạy học:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Em hãy kể tên những thiết bị gắn bộ xử lý mà em biết (trong gia đình, ngoài đường phố, cơ quan)?
? Nhờ có máy tính, công việc trở nên như thế nào?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được một số ứng dụng cơ bản của máy tính trong gia đình, cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, nhà máy. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm một số vai trò to lớn của máy tính trong đời sống trong 2 bài đọc thêm “Internet cứu sống người” và “Người máy”
. và Bài 3: Thay thế các chữ gạch chân bằng những từ em cho là đúng. a, Máy tính làm việc rất chậm chạp. b, Máy tính luôn cho kết quả không chính xác Tiết 2: Bài 4: a, Khi nối với nguồn điện máy tính làm việc. b, Trên màn hình nền có nhiều biểu tượng. - GV nhận xét tuyên dương Bài 5: a, cận thị b, vẹo cột sống - GV nhận xét tuyên dương Bài 6: A M B A N P H I M b N H c B I E U T U O N G N C H U O T d Gv Nhận xét và đưa ra câu trả lời: Màn hình Bàn phím Biểu tượng Chuột - Thảo luận nhóm -1,2 nhóm lên sắp xếp - Nhận xét - Thảo luận nhóm -1,2 nhóm lên sắp xếp - Nhận xét Thảo luận nhóm 2,3 - Lần lượt các nhóm lên điền vào ô trống. - Nhận xét chéo nhóm. Bài 4: Sắp xếp thành câu đúng. a, nguồn điện/khi nối với/máy tính làm việc b, có nhiều/màn hình nền/ trên/ biểu tượng Bài 5: Hãy chọn và gạch dưới từ, cụm từ thích hợp trong ngoặc để được câu đúng. a, Nếu nhìn gần vào màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi) b, Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị(vẹo cột sống, đau mắt, buồn ngủ) Bài 6: Giải ô chữ. Hàng dọc: a. Kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây Hàng ngang: b. Bộ phận để gõ chữ vào máy tính c. Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính d. Một bộ phận để điều khiển máy tính. a b c d 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Chú ý tư thế và lượng ánh sáng cần thiết khi làm việc với máy tính. Tuần 4 Ngày soạn: 31/8/2019 Ngày dạy: Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho những mục đích khác nhau. 2. Kỹ năng: - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. Tài liệu và phương tiện - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước. - Học sinh: SGK, vở. III. Tiến trình dạy - học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A. ỔN ĐỊNH. B. KIỂM TRA BÀI CŨ: C. BÀI MỚI. Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta. 1. Thông tin dạng văn bản: Sách giáo khoa, sách truyện, những bài báo,. chứa đựng thông tin dạng văn bản. 2. Thông tin dạng âm thanh:Tiếng trống trường, tiếng em bé khóc, tiếng còi xe, nghe đài 3. Thông tin dạng hình ảnh: Những bức tranh, ảnh trong SGK, quyển truyện, đèn giao thông D. CỦNG COÁ, DẶN DÒ: -Nêu bật máy và cách tắt máy? - Gọi HS lên bảng TL - GV NX - Tiếng trống trường báo hiệu điều gì? - Thế đèn giao thông cho ta thông tin gì? - Còn đọc sách cho ta những gi? Tất cả những gì mà chúng ta tìm hiểu vừa rồi được gọi chung là thông tin. -? Vậy dựa vào những kiến thức mà cô và các em đã tìm hiểu trên, ai có thể cho cô biết Thông Tin là gì? - Nhận xét và đưa ra định nghĩa về thông tin Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết cho chúng ta về thế giới xung quanh và về con người. - Xung quanh chúng ta có rất nhiều dạng thông tin, nhưng được chia làm 3 dạng cơ bản. Đó là những dạng sau đây: - GV cho 1 vài ví dụ rồi gọi 3, 4 em cho những ví dụ khác. - Gọi học sinh nhận xét. - Gọi 1 số học sinh cho những ví dụ khác. - Nhận xét. - Tiếng trống trường cho em biết giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc, tiếng em bé khóc cho em biết em đói bụng hoặc buồn ngủ...là những thông tin dạng âm thanh. - Gọi 1 số học sinh cho những ví dụ khác. - Nhận xét. - Bức tranh, bức ảnh trong sách giáo khoa cho em hiểu thêm nội dung bài học, đèn giao thông lúc xanh lúc đỏ cho em biết khi nào được phép qua đường...là những thông tin dạng hình ảnh. - Gọi 1 số học sinh cho những lời ví dụ khác để hiểu thêm. - Nhận xét. - Gọi HS nhắc lại 3 dạng của thông tin gồm: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - 1 HS TL - Báo hiệu giờ vào lớp, ra chơi hoặc ra về. - Đèn giao thông cho ta thông tin đèn đỏ thì dừng, đèn xanh thì chạy và đèn vàng thì chạy chậm. - Cho ta kiến thức và sự hiểu biết. -Chú ý lắng nghe. - Thông tin là đem đến cho chúng ta những hiểu biết. Nghe giảng Nghe giảng + Thông tin bằng một số hình ảnh: Cổng trời Quảng Bạ thuộc tỉnh Hà Giang. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Lắng nghe + ghi chép vào vở. - Lắng nghe + ghi chép vào vở. - 1HS TL - Lắng nghe và ghi nhớ Tuần 5 Ngày soạn: 07/9/2019 Ngày dạy: Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (thực hành) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giới thiệu các loại thông tin căn bản trong máy tính 2. Kỹ năng: Học sinh biết 3 loại thông tin căn bản, tư thế ngồi đúng 3.Thái độ: Thích thú II. Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, Tài liệu tin học, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Có mấy loại thông tin căn bản? Kể tên? - Lấy ví dụ cho từng loại thông tin? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Bài tập Gv cho Hs hoạt động nhóm (2 bàn/ nhóm) - Gv chiếu bài tập lên bảng và y/c HS chép vào vở. - Gọi đại diện học sinh của nhóm lên chữa bài. - Y/c các nhóm nhận xét chéo . - Lần lượt chữa bài, nhận xét và tuyên dương hoạt động của các nhóm. Bài 1: a. Hình ảnh, văn bản, âm thanh b. hình ảnh, văn bản c. Âm thanh Bài 2: Nặng Mũi Ngọt Lưỡi Thơm Tai ầm ĩ Mắt Nóng da Đỏ Bài 3: Âm thanh Hình ảnh Văn bản 5, 7,3,2 2,4,7 1,2,6,7,8 - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ của mình - Làm bài tập 3HS Lên bảng làm bài tập - Hs đại diện nhóm nhận xét. - Chữa bài vào vở * Ôn tập: * Bµi 1: §iÒn tõ cßn thiÕu vµo chç trèng. a, Khi xem phim ho¹t h×nh, em nhËn ®îc th«ng tin d¹ng....................... b, TruyÖn tranh cho em th«ng tin d¹ng............vµ d¹ng.............................. c, TiÕng h¸t cho em th«ng tin d¹ng....... * Bµi 2: Nèi c©u cho ®óng. Bé phËn nµo cña c¬ thÓ nhËn biÕt mçi th«ng tin díi ®©y: Nặng Mũi Ngọt Lưỡi Thơm Tai ầm ĩ Mắt Nóng da Đỏ Bài 3: Em chọn biểu tượng nào dưới đây cho văn bản, âm thanh, hình ảnh viết số đó vào bảng. Âm thanh Hình ảnh Văn bản .. .. Nhắc lại kiến thức - Chú ý lắng nghe 4. Củng cố- Dặn dò: Tuần 6 Ngày soạn: 14/9/2019 Ngày dạy: Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS làm quen với bàn phím. - HS nắm được sơ đồ bàn phím. 2. Kỹ năng: - Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính. - Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính. 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn mới cho HS. - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phấn, bảng - Học sinh: SGK, bút, vở III. TIEÁN TRÌNH DẠY- HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bàn phím: 3 khu vực : - Khu vực chính - Các phím mũi tên - Các phím đặc biệt 2. Khu vực chính của bàn phím: + Hàng phím cơ sở: A S D F G H J K L + Hàng phím trên: Q W E R T Y U I O P + Hàng phím dưới Z X C V B N M . ?/ + Hàng phím số: !1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + = + Hàng phím cách * Khu vực các phím mũi tên: * Khu vực phím đặc biệt: Tab, CapsLock, Shift, Ctrl (Control), Alt, Enter, BackSpace 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gọi 1 HS cho 3 ví dụ về 3 dạng thông tin đã học. - GV nhận xét - Gọi HS nhắc lại chức năng của bàn phím. - Cho HS quan sát bàn phím - Giới thiệu khu vực chính của hàng phím gồm những hàng phím nào? - Các hàng phím của khu vực chính. + Hàng phím cơ sở: - Gọi học sinh lên bảng viết các phím ở hàng phím này. - Nhận xét gì về các phím ở hàng phím cơ sở? - Hai phím có gai là cơ sở cho việc đặt ngón tay để gõ phím. + Hàng phím trên: - Gọi học sinh lên bảng viết các phím. + Hàng phím dưới: là hàng phím dưới hàng phím cơ sở. + Hàng phím số: + Hàng phím dưới cùng là hàng phím có chứa phím dài nhất là phím cách. - ? Có mấy phím mũi tên - Chỉ cho HS vị trí các phím đặc biệt. Tab, CapsLock, Shift, Ctrl (Control), Alt, Enter, BackSpace - Nhắc lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. Giới thiệu các hàng phím trong khu vực chính của máy tính, chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón tay. - HS TL - Gửi tín hiệu vào máy tính. - Quan sát và lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết hàng phím cơ sở: A S D F G H J K L ; + Trong hàng phím cơ sở có 2 phím có gai là F và J. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng viết hàng phím trên. Q W E R T Y U I O P {[ }] - Lên bảng viết hàng phím dưới: Z X C V B N M . ?/ !1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + = - Chú ý lắng nghe. - 4 phím (lên, xuống, trái, phải) - Chú ý nghe, quan sát - Lắng nghe và ghi nhớ Tuần 7 Ngày soạn: 21/9/2019 Ngày dạy: Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (thực hành) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Khu vực chính của bàn phím, hai phím có gai F và J 2. Kỹ năng: Phân biệt đúng các hàng phím và nhận biết hai phím có gai J và F 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn mới cho HS - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy II. Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Các em hãy quan sát bàn phím của chúng ta sau đó cho cô biết: ? Khu vực chính của bàn phím? ? Chỉ ra hai phím có gai? Hai phím này thuộc hàng phím nào? ? Phím Cách nằm ở đâu? ? 3 HS lên bảng viết cho cô các chữ ở hàng cơ sở? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: “Bàn phím máy tính” Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Bài tập - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 1 - Y/c HS lên bảng làm bài - Nhận xét, tuyên dương - Bài 1: a. A S D F G H J b. Q W E R T Y U L O P Bài 2: - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện 3nhóm lên điền Nhận xét, đánh giá và tuyên dương => Các chữ cái Z X C B N M nằm ở hàng phím nào của bàn phím: Đ S a. Hàng cơ sở S b. Hàng phím dưới c. Hàng phím trên 2. Trò chơi. Tìm chữ, - GV phổ biến trò chơi: Ô chữ gồm 7 chữ cái. Cô Lần lượt đưa ra các câu hỏi a, b, cg, h, mỗi câu hỏi trả lời đúng tương ứng ta tìm được 1 ô chữ. Sau khi chúng ta đi tìm được tất các chữ cái trong các ô chữ thì ta giải được ô chữ gồm 7 chữ cái kia. Cũng là từ khóa mang tên người bạn của em. a b c d e g h M A Y T I N H a b c d e g h M Á Y T Í N H Tuyên dương hăng hái của HS - Đọc đề và xác định - 2HS lên bảng - Thảo luận nhóm - 3HS lên bảng - Chú ý lắng nghe - Lắng nghe và lần lượt đi tìm và giải các cô chữ. Chú ý Bài tập: Bài 1: Em hãy viết các chữ cái ở: a. Hàng phím cơ sở từ trái sang phải. b. hàng phím trên từ trái ang phải Bài 2: Điền Đ vào ô trống nếu câu đúng và S vào ô nếu câu sai. Các chữ cái Z X C B N M nằm ở hàng phím nào của bàn phím. a. Hàng cơ sở b. Hàng phím dưới c. Hàng phím trên 2. Trò chơi. Tìm chữ, a b c d e g h a. Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới. b. Phím chữ đầu tiên của hàng cơ sở. c. Phím thứ 6 của hàng phím trên d. Phím nằm giữa các phím R và Y e. Phím chữ thứ 3 của hàng phím trên tính từ bên phải. g. Phím chữ thứ 2 của hàng phím dưới tính từ bêm phải. h. Phím chữ nằm giữa hai phím có gai và cạnh phím có gai bên phải. Nhắc lại toàn bộ kiến thức - Lắng nghe và ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò: Tuần 8 Ngày soạn: 28/9/2019 Ngày dạy Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH. Ngày soạn: 05/10/2019 Ngày dạy: Tuần 9 Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH (thực hành) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh làm quen với thiết bị phổ biến là chuột - Biết được hình dáng và cấu tạo của chuột 2. Kỹ năng: - Biết cách cầm chuột - Biết thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nhắp chuột - Phân biệt được nút trái chuột, nút phải chuột 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn mới cho HS - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy II. Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: ? Trình bày cách cầm chuột và thao tác sử dụng chuột? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Chuột máy tính (thực hành) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Bài 1: - Y/c HS nêu lại đề bài - Y/c Hs vẽ. - Phân biệt các bộ phận trên chuột vừa vẽ. Nhận xét, đánh giá + Nút trái, nút phải, vỏ chuột, con lăn Thực hành: - GV hướng dẫn và nắn học sinh cách sử dụng chuột: - Gọi 1 số HS khá lên cầm chuột và thực hiện các thao tác. - Nhận xét, đánh giá tuyên dương. - Đọc đề và xác định đề bài - 2 hS lên bảng, lớp vẽ nháp - 2 HS trả lời - Nhận xét. - Học sinh chú ý thao tác hướng dẫn và làm theo 3-4 HS lên bảng * Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: Em hãy nhớ lại hình dáng con chuột máy tính và vẽ lại. * Hoạt động 2: Thực hành: Em cầm chuột và tập các thao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột. + cầm chuột: Cầm chuột tay phải, ngón trỏ đặt nút trái chuột, ngón giữa đặt nút phải chuột, các ngón còn lại ôm 2 bên chuột + Di chuyển chuột nhẹ nhàng, tay mềm mại. + Nháy chuột là dùng ngón trỏ nhấn 1 lần vào nút trái chuột. + Nháy đúp chuột là dùng ngón trỏ nhấn liên tiếp 2 lần vào nút trái chuột. + Kéo thả chuột: Sử dụng ngón trỏ nhấn giữ nút chuột trái và di chuyển- và thả chuột là để ngón tay tại vị trí đặt ban đầu( đặt nguyên ngón trỏ ở nút trái chuột) - Nhắc lại toàn bộ kiến thức - Chú ý lắng nghe 4. Củng cố- Dặn dò: Tuần 10 Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày dạy: Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG. I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết được vai trò của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Biết sử dụng máy tính vào những mục đích khác nhau. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước. - HS: SGK, vở. III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM BÀI CŨ 3. BÀI MỚI 1. Trong gia đình: 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: 3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy: 3. Trong mạng máy tính: GV đọc bài “ Internet cứu sống người”. Y/c Hs nghe và nắm được tầm quan trọng của máy tính đối với đời sống 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Em hãy nêu cách cầm chuột như thế nào? - Gọi HS nx - GV nx, đánh giá - Giới thiệu : Máy tính có vai trò quan trọng trong đời sống trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể: - Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lí. Với các thiết bị có bộ xử lí giống máy tính thì chúng ta có thể chọn chương trình cho máy giặt, hẹn giờ tắt/ mở ti vi, đặt báo thức cho đồng hồ. - Nhận xét và cho ghi. - Trong cơ quan cửa hàng bệnh viện người ta sử dụng máy tính để làm gì? - Máy tính thay thế sức lao động cho con người làm tiết kiệm thời gian và công sức. - Nhiều máy tính nối lại với nhau thành mạng Internet. Nhờ đó mà em có thể nói chuyện được với những người ở xa. - Giới thiệu cho học sinh một số trang Web: - Chú ý nghe và nêu ý kiến. - Khái quát lại vai trò của máy tính trog đời sống. - HSTL - 1HS nx - Nghe giảng Nghe và ghi bài - Trả lời câu hỏi. + Dùng máy tính để soạn thảo và in văn bản. + Tính tiền cho khách hàng. + Trong bệnh viện để điều trị bệnh cho bệnh nhân. Nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 19/10/2019 Ngày dạy Tuần 11 Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG (thực hành) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội 2. Kỹ năng: Nhận biết được tính hữu ích của máy tính 3.Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người II. Đồ dùng dạy học: - Đ/v giáo viên: SGK, giáo án - Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: ? Em hãy kể tên những thiết bị gắn bộ xử lý mà em biết (trong gia đình, ngoài đường phố, cơ quan)? ? Nhờ có máy tính, công việc trở nên như thế nào? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được một số ứng dụng cơ bản của máy tính trong gia đình, cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, nhà máy. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm một số vai trò to lớn của máy tính trong đời sống trong 2 bài đọc thêm “Internet cứu sống người” và “Người máy” Hoạt động của thầy Hoạt động trò Nội dung GVchiếu lên bảng giới thiệu câu chuyện “Internet cứu sống người” GV y/c hs đọc câu chuyện - Y/c HS theo dõi diễn biến câu chuyện - Y/c HS tóm tắt câu chuyện “Internet cứu sống người” ? Các bạn của Tử Long đã làm gì để cứu Tử Long? ? Câu chuyện muốn nói đến điều gì? - Nhắc lại vai trò và lợi ích to lớn của mạng Internet 2. Hoạt động 2: - GV giới thiệu và chiếu lên bảng câu chuyện “người máy” - Y/c HS đọc bài đọc “Người máy” ? Máy tự động có thể làm gì ? Người nào đã chế tạo ra con vịt biết chạy, biết ăn, biết kêu cạc cạc và biết bơi trong bể nước? - Người máy (rô-bốt) ra đời nhờ máy tính ? Ai không sợ nguy hiểm? ? Tomi làm được những việc gì? ? Máy tự động và người máy có thể làm gì? ? Wa bot 2 được chế tạo từ đâu? ? Wa bot 2 có thể làm được những gì? ? Người máy có thể làm những gì? - Bổ sung thêm ? Ngày15/3/2004, Người máy nào đến thăm Việt Nam lần đầu tiên? ? ASIMO giống con người ở điểm nào? - HS trật tự quan sát - 2 HS đọc - Lắng nghe - Tóm tắt - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát - Đọc bài - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời 1. . Hoạt động 1: Tìm Hiểu, xác định tầm quan trọng Internet với đời sống. Câu chuyện “Internet cứu sống người” - Các bạn của Tử Long đã thông báo các dấu hiệu của căn bệnh trên mạng và nhờ giúp đỡ - Nhờ mạng Internet mà Tử Long thoát chết 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ra đời của robot và tầm quan trọng của máy tính Câu chuyện : Người máy * Các máy tự động: - Máy tự động bắt chước các động tác của con người và động vật, có thể thay thế con người làm các việc nặng nhọc hoặc lặp đi lặp lại - Vô-ca-sơn một thợ đồng hồ khéo tay đã chế tạo ra con vịt biết chạy, ăn, biết kêu cạc cạc và biết bơi trong bể nước * Tomi không sợ nguy hiểm: - Tomi có thể đi lại và làm việc ở những nơi nguy hiểm tại các tring tâm nguyên tử * Người máy tự động biết vâng lời: - Máy tự động thực hiện công việc được con người giao cho - NM hiện đại c/thể nhận biết t/tin và tự đ/chỉnh h/động của mình theo t/tin nhận được * Nhạc công Wabot 2: - Wabot 2 là người máy được chế tạo tại Nhật bản - Wabot 2 có thể chơi đàn ooc-gan điện bằng cả tay và chân, có thể nói, lật trang nhạc và đọc bản nhạc * Người máy nhận biết, làm việc và di chuyển như thế nào? - NM có thể cầm viết, cắt, hàn...và làm những việc không mệt mỏi, không sợ tiếng ồn, nóng rét và độc hại... * Người máy ASIMO - ASIMO có thể đi, nhảy múa, leo cầu thang, bắt tay, lắc lư đầu, vui mừng... - ASIMO cổ vũ, khuyến khích con người sự say mê nghiên cứu và s/tạo trong KH Nhắc lại toàn bộ kiến thức ? Em muốn người máy do em chế tạo làm được những công việc gì? ? Người máy có thể làm những gì? Nhận xét kết luận. Đánh giá tiết học và tuyên dương cả lớp. - Trả lời - Chú ý lắng nghe 4. Củng cố -Dặn dò: Tuần 12 Ngày soạn: 26/10/2019 Ngày dạy: CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH (Tiết 1) Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Di chuột đến đúng vị trí. 2. Kỹ năng: - Nháy chuột nhanh và đúng vị trí và luyện trí nhớ về các hình đã lật được. 3.Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - HS: SGK, vở, bút III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 1. ỔN ĐỊNH 2. BÀI CŨ. 3. BÀI MỚI Trò chơi Blocks: 1. Khởi động trò chơi: 2. Quy tắc chơi: -Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất. Nhiệm vụ của các em là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt. IV. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Trong trường học máy tính giúp chúng ta những gì? - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá - Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động trò chơi. Các ô màu vàng là mặt sau của hình vẽ. Đây là màn hình của trò chơi. - GV gọi HS đọc quy tắc chơi -Kết thúc lượt chơi, thời gian em đã chơi(Time) và tổng số cặp ô em đã lật (Total Paris Fliped) nhấp nháy phía dưới cửa sổ. Các số này càng nhỏ em chơi càng giỏi. - GV chơi làm mẫu - Gọi H
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_1_tuan_1_den_17_nam_hoc_2019_2020_tran_t.doc