Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 3 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS đọc và viết được O, C, bò, cỏ và câu ứng dụng: bò bê có cỏ cả. Luyện nói được theo chủ đề “vó, bè”.

- Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lờo nói tự nhiên theo chủ đề: vó, bè.

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa: bò, cỏ.

Câu ứng dụng: bò bê có cỏ cả. Tranh minh họa phần luyện nói: vó, bè.

- Học sinh: Sách giáo khoa - bảng con

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

docx33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 3 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đọc trang trái và hướng dẫn cách đọc 
- Đọc tựa bài và từ dưới tranh 
- Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Giời thiệu câu ứng dụng và cho học sinh xem tranh
- Trong tranh em thấy gì?
- Giáo viên đọc mẫu: ve ve ve , hè về
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
Hoạt Động 2: Luyện viết
- Yêu cầu học sinh nêu lại tư thế ngồi viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh từng chữ và tiếng theo qui trình 
Chữ l:
- Điểm đầu tiên ở đường kẻ 2, viết nét khuyết trên lia bút viết nét móc ngược, điểm kết thúc trên đường kẻ 1
Chữ h:
- Sau khi viết nét khuyết trên rê bút viết nét móc hai đầu, điểm dừng bút trên đường kẻ 1 
Tiếng lê:
- Viết l nối với e sau đó nhấc bút viết dấu mũ trên e
Tiếng hè:
- Viết h lia bút nối với e, sau đó nhấc bút viết dấu huyền
- Giáo viên theo dõi các em chậm
Hoạt Động 3: Luyện nói
- Giáo viên treo tranh le le 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Con vịt, con ngan được người ta nuôi,nhưng cũng có loại vịt sống không có người nuôi gọi là vịt trời
- Trong tranh là con le le, có hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có 1 vài nơi ở nước ta 
- Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh 
- Học sinh quan sát tranh 
- Các bạn đang vui chơi
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh nêu 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh viết vào vở 
- Học sinh quan sát tranh 
- Học sinh nêu theo nhận xét
Củng cố – Tổng kết :
- Phương pháp: Trò chơi thi đua 
- Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên gạch chân tiếng có âm vừa học: cá he, lê thê, lá hẹ, qủa lê
Nhận xét
- Hoạt động lớp
- Học sinh cử đại diện mỗi tổ 3 em lên gạch chân thi đua
Dặn dò:
- Về nhà tìm thêm trên sách báo các chữ vừa học 
- Xem trước bài mới
Rút kinh nghiệm
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn:Học vần
Bài 9: O - C
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS đọc và viết được O, C, bò, cỏ và câu ứng dụng: bò bê có cỏ cả. Luyện nói được theo chủ đề “vó, bè”.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lờo nói tự nhiên theo chủ đề: vó, bè.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa: bò, cỏ. 
Câu ứng dụng: bò bê có cỏ cả. Tranh minh họa phần luyện nói: vó, bè.
- Học sinh: Sách giáo khoa - bảng con
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tiết1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát 
Bài cũ: 
- Cho 2 –3 học sinh đọc bài.
- Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
- Viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Giáo viên rút ra chữ mới và âm mới O – C Giáo viên viết lên bảng.
Hoạt động 2:Dạy chữ ghi âm (10’ – 12’)
+Cách tiến hành:
Nhận diện chữ O:
- Giáo viên đưa chữ O và hỏi học sinh gốm có mấy nét?
- Chữ này giống vật gì?
Phát âm và đánh vần tiếng:
Dạy chữ ghi âm o
Giáo viên phát âm mẫu âm O (miệng mở rộng, môi tròn).
Giáo viên viết bảng bò và đọc.
Chữ bò âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
Giáo viên đánh vần: bờ – o – bo huyền bò.
Giáo viên chỉnh sửa.
Cho hs ghép âm o, bò
 Dạy chữ ghi âm C
- Qui trình tương tự.
- Giáo viên lưu ý:
Chữ C gồm một nét cong hở phải.
So sánh chữ C với O.
Giống nhau nét cong.
Khác nhau nét hở – cong kín.
+Cách tiến hành:
-Gv hướng dẫn và viết mẫu
Hoạt động 4: Đọc tiếng ứng 
+Cách tiến hành
- Giáo viên đưa tiếng ứng dụng:
bo bò bó
co cò cọ
- Giáo viên cho học sinh đọc bài trên bảng .
Trò chơi 
Nhận xét
3.Hoạt động nối tiếp
- Học sinh: l, h, lê, hè.
- Học sinh đọc.
- Học sinh: l, h, lê, hè.
- Học sinh: bò – cỏ.
- Học sinh nêu tựa bài.
- 1 Nét cong kín.
- Quả banh, bi
- Học sinh phát âm: O.
- Học sinh đọc theo.
- b đứng trước, o đứng sau.
- Học sinh đánh vần.
HS ghép
- Học sinhviết không trung.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
+Cách tiến hành:
- Đọc bảng tiết 1
- Giáo viên cho học sinh thảo luận tranh minh họa.
- Ghi câu ứng dụng lên bảng cho hs đọc
- Giáo viên chỉnh sửa và đọc mẫu.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Thực hành.
+Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn viết từng dòng.
Hoạt động 3: Luyện nói (10’)
- Phương pháp: Đàm thoại.
+Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh đọc tên chủ đề bài luyện nói.
- Giáo viên gơi ý:
Trong tranh em thấy những gì?
Vó bè dùng làm gì?
Vó bè thường đặt ở đâu?
Quê em có vó bè không?
Em còn biết những loại vó nào?
3.HĐ nối tiếp: Trò chơi 
- Ghép chữ tạo thành tiếng. Giáo viên cho 2 nhóm một số chữ và yêu cầu học sinh ghép và tạo thành tiếng.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
- Giáo viên cho học sinh về nhà đọc bài nhiều lần.
- Xem trước bài 10.
- Nhận xét tiết học.
2/3 lớp
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh đọc nhiều em.
- Học sinh thảo luận và đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc 2–3 học sinh.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh nêu tựa bài.
- Hs luyện nói 
- Thi đua ghép tiếng.
Rút kinh nghiệm
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn:Học vần
Bài 10: Ô – Ơ (MT)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ và câu ứng dụng: bé có vở vẽ. Luyện nói theo chủ đề: bờ hồ.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn chữ viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.
Thái độ: Giáo dục học sinh Ý thức bảo vệ MT.
 Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát 
Bài cũ: O – C 
- Cho 2 –3 học sinh đọc và viết: o, c, bò, cỏ.
- 1-2 Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
2.Các hoạt chính
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
- Tranh này vẽ gì?
- Giáo viên giới thiệu chữ mới: Ô, Ơ.
- Giáo viên viết bảng.
- Giáo viên đọc ô – cô – ơ – cờ.
Hoạt động 2:Dạy chữ ghi âm 
Nhận diện chữ Ô:
- Chữ Ô gồm những nét nào?
- So sánh O và Ô?
Hướng dẫn HS và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu Ô. (miệng mở hẹp, môi tròn).
- Giáo viên chỉ bảng.
- Giáo viên hỏi vị trí các chữ trong tiếng Cô.
- Giáo viên đánh vần: cờ – ô – cô. 
Dạy chữ ghi âm Ơ 
- Qui trình tương tự.
- Lưu ý: Chữ Ơ gồm một chữ O và nét râu.
- So sánh giống và khác nhau O – Ơ.
- Phát âm: môi không tròn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết
+Cách tiến hành:
-Gv viết mẫu và hướng dẫn hs viết
Hoạt động 4: Đọc tiếng ứng dụng 
+Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa tiếng ứng dụng.
hô
hồ
hổ
bơ
bờ
bở
 Giáo viên chỉnh sửa.
-Nhận xét
Chuyển tiết 2 
- Học sinh đọc và viết.
- Học sinh đọc.
- Học sinh rút ra chữ mới.
- Học sinh nêu lại tựa bài.
- Học sinh đọc theo giáo viên.
- Nét cong kín và dấu mũ. 
- Học sinh so sánh giống nhau – khác nhau.
- Học sinh phát âm
-C đứng trước Ô đứng sau.
- Học sinh đánh vần theo.
Hs ghép
Hs viết trên không -> bàn, bảng
- Học sinh đọc tiếng ứng dụng.
- HS đọc bài 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+Cách tiến hành:
- Giáo viên cho mở SGK trang 22.
- Đọc lại các âm ở tiết 1.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm về tranh minh họa câu ứng dụng.
- GV nêu nhận xét và cho học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết 
+Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh lấy vở tập viết.
- Giáo viên hướng dẫn viết từng dòng.
- Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở.
Hoạt động 3: Luyện nói 
+Cách tiến hành:
- GV cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý theo tranh.
Trong tranh em thấy gì?
Cảnh mùa hè có những gì?
Em đã có dịp đi chơi trên bờ hồ chưa?
Cảnh đó có đẹp không ?
Các bạn nhỏ đi trên con đường có sạch sẽ không ?
 *GDMT: Vì vậy Các con cần phải nhớ bất cứ ở đâu cũng phải luôn giữ gìn MT sạch sẽ, rác và những thứ không cần thiết phải bỏ đúng qui định , không vứt bừa bãi ra đường.
3.Hoạt động nối tiếp: 
Trò chơi 
- Ghép tiếng.
- Giáo viên đưa lên bảng một số âm đã học, yêu cầu học sinh đặt thêm âm vào trước hoặc sau âm giáo viên cho và dấu thanh để tạo tiếng. Đội nào nhanh thắng.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Dặn dò: Xem trước bài: Ôn Tập.
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh đọc trái.
- Học sinh thảo luận 2 em 1 nhóm.
- Học sinh đọc câu ứng dụng 2- 3 học sinh.
- Học sinh lấy vở.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh: bờ hồ.
- Học sinh tập nói.
 HS thực hiện
Rút kinh nghiệm
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán
BÉ HƠN, DẤU <
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
Kĩ năng: Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các đồ vật, mô hình môn toán. Tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5.
Học sinh: SGK – Vở BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát 
 Bài cũ: < 
- Đọc viết các số từ 1 à 5 và từ 5 à 1.
- Giáo viên nhận xét.
2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn .
+Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa 1 hình vuông và hỏi.
- GV đưa nhóm 2 hình vuông và hỏi.
- Giáo viên hỏi: 1 hình vuông so với 2 hình vuông thì như thế nào?
- Giáo viên làm tương tự với bông hoa và cho học sinh nêu.
- Giáo viên: Để nhận biết quan hệ so sánh giữa 2 số ta dùng dấu < (bé hơn) 
1 < 2 giáo viên chỉ vào.
- Làm tương tự để cuối cùng có: 2 < 3.
- Giáo viên viết bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4, 4 < 5. Giáo viên chỉ vào.
- Giáo viên: Khi viết dấu < giữa 2 số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ số bé.
Hoạt động 2: Thực hành 
+Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1: Viết dấu <
- Giáo viên quan sát.
- Giáo viên cho sửa bài.
Bài 3: trò chơi.
 - Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Tổ chức thi đua - Giáo viên sửa bài.
Bài 4:
- Giáo viên cho học sinh làm.
- Giáo viên chú ý sửa cho học sinh: Đọc là 3 bé hơn 5. (Không đọc nhỏ hơn).
3.HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 11: Dấu lớn hơn >.
- Học sinh đọc, viết.
- Học sinh: 1 hình vuông.
- Học sinh: 2 hình vuông.
- Học sinh: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
- Học sinh: 1 ít hơn 2 .
- Học sinh: dấu < (bé hơn).
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh mở sách
- Học sinh viết dấu <.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh làm và đọc kết quả bài làm.
- Học sinh thi đua nối nhanh.
Rút kinh nghiệm
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TNXH
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH( KNS)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Học sinh biết nhận xét và mô tả được các vật xung quanh.
Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
Kĩ năng: 
Kỹ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết.
Kỹ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. 
Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số đồ vật như bông hoa, xà phòng thơm
- Học sinh: Sách TNXH.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát 
 Bài cũ: Chúng ta đang lớn 
- Sức lớn của các em thển hiện ở điều gì?
- Các bạn cùng tuổi có sức lớn như nhau không?
- Các em phải làm gì để bảo vệ sức khỏe?
- Giáo viên nhận xét.
2. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh”.
- Dùng mắt nhìn nhận biết các vật xung quanh.
- Giáo viên dùng khăn che mắt một bạn đưa tay cho cầm 1 số đồ vật để đoán xem đó là cái gì.
- Dùng mũi để ngửi
- Giáo viên: Qua trò chơi, chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt còn có thể nhận biết các vật bằng các bộ phận khác.
- Giáo viên giới thiệu tên bài học.
Hoạt động 2: Quan sát.
+Cách tiến hành:
- Giáo viên cho chia nhóm 2 học sinh.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nói về hình dáng, màu sắc và sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi của các vật xung quanh.
- Hoạt động cả lớp.
Hoạt động 3: Vai trò của giác quan. 
+Cách tiến hành:
- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS cách tự đặt câu hỏi.
Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật?
Nhờ đâu bạn biết hình dáng của vật?
Nhờ đâu bạn biết được mùi của 1 vật?
Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?
Nhờ đâu bạn biết được cứng, mềm, sần sùi hay trơn láng?
Nhờ đâu bạn nhận ra tiếng chim hót?
Hoạt động nối tiếp: 
- Giáo viên hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi mắt chúng ta bị hỏng? Khi tai ta bị điếc? Mũi, lưỡi, da mất cảm giác?
- Giáo viên chốt ý: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết mọi vật xung quanh . Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng thì chúng ta sẽkhông biết được đầy đủ các vật.
*GD: Vì vậy ta phải bảo vệ và gìn giữ an toàn cho các giác quan của cơ thể.
- Nhận xét tiết học. DD: Chuẩn bị bài 4.
- Học sinh: cân nặng, chiều cao.
2 – 3 Học sinh lên chơi.
- Học sinh nêu tựa bài.
- Học sinh từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe các vật có trong hình.
- Một số học sinh chỉ và nói về từng vật trước lớp.
- Các bạn khác bổ sung.
- Học sinh thảo luận theo các câu gợi ý.
- Rồi tự đặt câu hỏi cho nhau.
- Học sinh trả lời.
.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Học vần
Bài 11: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Nghe hiểu và kể lại từng đoạn theo tranh truyện hổ. Rèn học sinh viết đúng mẫu, đều nét, đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng ôn – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể.
 Học sinh: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Tiết1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát 
Bài cũ: Ô – Ơ 
- Giáo viên cho 2 học sinh viết chữ : Ô – Ơ – CÔ - CỜ
- Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
- Giáo viên treo tranh đầu bài hướng học sinh vào bài ôn.
- Giáo viên ghi bảng các âm ôn.
- Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Ôn tập 
Cách tiến hành:
- Giáo viên treo bảng ôn. Mời 1 học sinh đọc những chữ vừa học tuần qua.
- Giáo viên đọc âm ôn.
Ghép chữ thành tiếng:
Giáo viên đọc mẫu 1 tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Giáo viên chỉ bảng từng cột.
Giáo viên chỉnh sửa có thể giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2.
Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh đọc.
Hoạt động 3: Tập viết từ ngữ ứng dụng.
+Cách tiến hành:
Giáo viên đưa chữ mẫu:
Giáo viên viết bảng 
-Giáo viên chỉnh sửa chữ viết. Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
Nhận xét 
3.Hát chuyển tiết 2: 
- Học sinh viết 2 -3 học sinh.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc 2 –3 em.
- Học sinh nêu các âm đã học tuần qua.
- Học sinh nêu tựa bài.
- Học sinh đọc – Giáo viên chỉ bảng.
- Học sinh chỉ bảng.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh ghép âm và đọc. 
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, bàn, cả lớp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết bảng con.
lò cò 
bơ vơ
HS đọc lại bài trên bảng 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc bảng ôn các từ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
- Giáo viên giới thiệu câu đọc.
- Giáo viên cho đánh vần – đọc trơn.
Hoạt động 2: Luyện viết 
+Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh lấy vở tập viết.
Giáo viên hướng dẫn viết từng dòng, chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
Hoạt động 3: Kể chuyện 
+Cách tiến hành:
Câu chuyện hổ lấy từ chuyện “Mèo dạy Hổ”.
Giáo viên kể chuyện lần 1 kèm theo tranh minh họa.
GV cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên cho học sinh kể theo hình thức tóm tắt nội dung tranh.
Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền cho võ nghệ và Mèo nhận lời.
Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học chuyên cần.
Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn thấy Mèo đi qua nó nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào.
- Giáo viên cho học sinh thi tài. Nhóm nào kể được lưu loát – Tuyên dương.
3.Hoạt động nối tiếp
 Trò chơi thi đua
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bảng ôn – Chuẩn bị bài 12.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Học sinh thảo luận nội dung tranh.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh lấy vở.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinhchia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm kể chuyên theo từng tranh.
- Học sinh xem SGK.
- HS tập kể 
Rút kinh nghiệm: ..
..
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Toán
LỚN HƠN. DẤU >
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
2.Kĩ năng: Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Các nhóm vật, mô hình phù hợp với tranh vẽ SGK. Các số 1, 2, 3, 4, 5.
2.Học sinh: SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát 
Bài cũ: Bé hơn. Dấu < 
- Giáo viên đọc: “Hai bé hơn 3, bốn bé hơn năm, một bé hơn bốn”
- Giáo viên ghi bảng :1< 3, 4 < 5, 2 < 5 
- Giáo viên nhận xét.
2. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn 
+Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa từng nhóm mẩu vật để học sinh nhận biết số lượng rồi so sánh các số chỉ số lượng đó. 
- Giáo viên treo tranh bên trái hai con bướm bên phải một con bướm và hỏi có mấy con? 
- 2 Có nhiều hơn 1 không?
- Hỏi tương tự với hình tròn. 
- Giáo viên giới thiệu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm ta nói: hai lớn hơn một và viết là 2 > 1.
- Làm tương tự với tranh phải SGK. 3 > 2.
-Cho học sinh so sánh 2 dấu khác về tên gọi và cách sử dụng. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
+Cách tiến hành:
Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẩn học sinh viết dấu 
Bài 2: Cho học sinh nêu cách làm. Phải viết số lượng đồ vật ở hai nhóm rồi mới điền >.
 Bài 3: Tương tự bài 2.
 Bài 4: Nêu cách làm.
3. Hoạt động nối tiếp: Trò chơi
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị luyện tập. 
- Học sinh ghi bảng con.
2 < 3, 4 < 5, 1 < 4...
- Học sinh đọc.
- Học sinh: bên trái hai con bên phải một con.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc: ba lớn hơn hai. 
- Học sinh mở sách
- Học sinh viết dấu >
- Học sinh nêu cách làm và làm bài.
- Học sinh làm.
Rút kinh nghiệm
.
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC. ( TIẾT 2 ).
Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Biết cách xé dán hình tam giác..
2. Kỹ năng: Xé dán được hình tam giác..
3. Thái độ: Yêu thích và biết giữ gìn sản phẩm .
Chuẩn bị: 
 Giáo viên: Bài mẫu, dụng cụ (Giáy màu, keo dán,bút chì, thước kẻ).
 Học sinh:: Giấy màu, keo dán,bút chì, thước kẻ, vở thủ công.
Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: hát.
Bài cũ: 
Nhận xét kết quả xé dán hình chữ nhật tiết trước.
GV kiểm tra dụng cụ học tập của h/s.
Các hoạt động chính
HĐ1. Quan sát mẫu.
Cách tiến hành: 
GV đính mẫu, hướng dẫn h/s quan sát, nêu nhận xét - Hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc?
GV kết luận.
HĐ2. Hướng dẫn, học sinh thực hành.
Cách tiến hành: 
-GV hướng dẫn h/ vẽ hình tam giác : Hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. Đếm từ trái sang phải 4 ô , đánh dấu để làm đỉnh tam giác. Từ điểm đó dùng bút chì vẽ nối 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác. 
-GV hướng dẫn xé hình tam giác:
Xé rời hình tam giác ra khỏi tờ giấy.
-GV hướng dẫn dán trang trí , hoàn thành sản phẩm.
Theo dõi giúp đỡ h/s.
Hoạt động nối tiếp
GV nhận xét sản phẩm của h/s.
-Nêu những vật có dạng hình tam giác ?
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị tiết sau xé dán hình vuông, hình tròn 
H/s chuẩn bị đầy đủ dcht.
H/s quan sát .
H/s nêu nhận xét.
HS vẽ 
H/s làm theo trên giấy nháp.
H/s thực hành xé dán 
- HS nêu 
Rút kinh nghiệm
....
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, về sử dụng các dấu > < và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số.
Kĩ năng: Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và l

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_3_ban_2_cot.docx