Giáo án Tin học 7 - Tiết 31: Thực hành tổng hợp - Trần Văn Hải

1. Thực hiện điều chỉnh độ rộng của cột sao cho phù hợp với dữ liệu nhập vào.

2. Tính cột thành tình theo công thức số lượng x đơn giá.

3. Thực hiện sao chép công thức tạo ra vào các ô tính khác.

4. Sử dụng hàm thích hợp tính tổng số tiền phải trả.

5. Sử dụng hàm thích hợp tính trung bình số tiền phải trả.

6. Sử dụng hàm thích hợp và cho biết số tiền phải trả là cao nhất bao nhiêu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 7 - Tiết 31: Thực hành tổng hợp - Trần Văn Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/12/2015
Ngày dạy: 29/12/2015
Tuần: 16
Tiết: 31
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng lý thuyết đã được học vận dụng làm các bài toán thực tế.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp học kì I.
3. Thái độ: Tinh thần tự giác học tập, có ý thức và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1. Ổn định lớp: (1’)
7A1:
7A2:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Thông qua nội dung bài thực hành tổng hợp.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (43’) Tìm hiểu nội dung bài tập 3
+ GV: Đưa ra nội dung của bài tập thực hành 3 cho các em tự thực hiện theo cá nhân. 
+ GV: Cho HS nhập nội dung bảng tính theo mẫu đưa ra.
+ GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS giúp đỡ các HS yếu.
+ GV: Đưa ra cầu của bài tập để các em thực hiện:
1. Thực hiện điều chỉnh độ rộng của cột sao cho phù hợp với dữ liệu nhập vào.
2. Tính cột thành tình theo công thức số lượng x đơn giá.
3. Thực hiện sao chép công thức tạo ra vào các ô tính khác. 
4. Sử dụng hàm thích hợp tính tổng số tiền phải trả. 
5. Sử dụng hàm thích hợp tính trung bình số tiền phải trả.
6. Sử dụng hàm thích hợp và cho biết số tiền phải trả là cao nhất bao nhiêu.
7. Sử dụng hàm thích hợp và cho biết số tiền phải trả là thấp nhất bao nhiêu.
8. Thực hiện lưu bài với thuchanh.
+ GV: Yêu cầu HS thực hiện.
+ GV: Quan sát quá trình thực hành của HS sửa sai, giúp đỡ những HS thực hành còn yếu.
+ GV: Gọi một số HS bất kỳ lên thực hiện các thao tác.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác các em hay sai.
+ GV: Gọi một số HS lên bảng thực hiện các thao tác trên.
+ GV: Yêu cầu các bạn khác quan sát và nhận xét nội dung trên.
+ GV: Trình chiếu một số bài thực hiện tốt cho HS quan sát và học tập theo bài làm của bạn.
+ GV: Đưa ra các bài tập các em còn mắc lỗi và cho các bạn nhận xét và sửa lỗi.
+ GV: Củng cố lại các thao tác các em đã được tìm hiểu trong bài.
+ HS: Tìm hiểu thông tin về bài tập thực hành 3 thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ HS: Thực hiện nhập bảng tính theo mẫu của GV đưa ra.
+ HS: Thực hiện dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của GV.
+ HS: Chú ý các yêu cầu của GV đưa ra:
1. Thực hiện điều chỉnh độ rộng cột sao cho phù hợp với các dữ liệu có trong bảng.
2. thành tiền = số lượng * đơn giá.
3. Thao tác các bước sao chép công thức tới các ô tính khác.
4. Sử dụng hàm tính tổng thực hiện =SUM(a, b, c, )
5. Sử dụng hàm tính trung bình cộng thực hiện =AVERAGE(a,b,c)
6. Sử dùng hàm xác định giá trị lớn nhất =MAX(a, b, c)
7. Sử dùng hàm xác định giá trị nhỏ nhất =MIN(a, b, c)
8. File à Save (thuchanh.xls).
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu.
+ HS: Sửa những sai sót, làm theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS : Một số HS lên thực hiện thao tác.
+ HS: Chú ý quan sát các thao tác mẫu của GV.
+ HS: Một số em lên bảng thực hiện thao tác theo yêu cầu.
+ HS: Nhận xét bổ xung các thao tác cho hoàn thiện.
+ HS: Quan sát bài làm tốt của bạn mình và học tập.
+ HS: Nhân xét và tiến hành khắc phục các lỗi trên.
+ HS: Rèn luyện các kỹ năng thao tác còn yếu.
3. Bài tập thực hành 3:
1. Thực hiện điều chỉnh độ rộng của cột sao cho phù hợp với dữ liệu nhập vào.
2. Tính cột thành tình theo công thức số lượng x đơn giá.
3. Thực hiện sao chép công thức tạo ra vào các ô tính khác. 
4. Sử dụng hàm thích hợp tính tổng số tiền phải trả. 
5. Sử dụng hàm thích hợp tính trung bình số tiền phải trả.
6. Sử dụng hàm thích hợp và cho biết số tiền phải trả là cao nhất bao nhiêu.
7. Sử dụng hàm thích hợp và cho biết số tiền phải trả là thấp nhất bao nhiêu.
8. Thực hiện lưu bài với thuchanh.
Bảng phụ lục bài thực hành:
TÍNH GIÁ THÀNH VẬT TƯ
TT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Xi măng
kg
10
70000
2
Sắt
kg
12
12000
3
Thép
kg
15
15000
4
Gỗ
m3
30
50000
5
Cát
m3
120
8000
6
Gạch
viên
1000
1200
7
Ống nước
m3
100
5000
8
Dây điện
cuộn
5
12500
9
Kẽm 
kg
65
15000
10
Sơn nước
thùng
15
120000
Tổng số tiền phải trả
Vật tư có số tiền phải trả cao nhất là
Vật tư có số tiền phải thấp nhất là
Trung bình số tiền phải trả
4. Củng cố:
	- Củng cố trong nội dung bài tập thực hành.
5. Dặn dò: (1’)
 	- Ôn lại nội dung bài tập đã được thực hiện. Ôn lại các thao tác với bảng tỉnh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan_18_tiet_36_tiet_32.doc