Giáo án tin học 6 - Trường TH&THCS Thạnh An

Bài 11: Tổ Chức Thông Tin Trong Máy Tính

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

- Biết được cách tổ chức thông tin trong máy tính.

- Biết một số khái niệm về tệp tin, thư mục, đường dẫn.

2. Kỹ Năng

- Chỉ được đường dẫn tới tệp tin, thư mục.

3. Thái độ

 Nghiêm túc, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.

2. Học sinh: Học bài, SGK, tài liệu tham khảo.

 

doc91 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tin học 6 - Trường TH&THCS Thạnh An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tinh nào?
=> Hình khối cầu của trái đất luôn được chiếu sáng ½ tuy nhiên trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên trái đất đều được chiếu sáng lại chím trong bóng tối.
Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta các câu hỏi đó rõ hơn.
GV giới thiệu bcách khởi động phần mềm?
HĐ 2: Tìm hiểu các nút lệnh điều khiển:
 * Chủ yếu Gv hdẫn Trong khung chính của màn hình là Hệ Mặt Trời :
- Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm.
- Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỷ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt Trời.
- Mặt trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh trái đất.
 ** GV giới thiệu sơ lược về chương trình này - Nêu những đặc điểm và nói yêu cầu. 
Hướng dẫn cách điều chỉnh khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm. Các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động các vì sao. 
HĐ 3: THỰC HÀNH TRẢ LỜI CÂU HỎI
=> Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.
=> Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nhật thực.
=> Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nguyệt thực.
=>. Sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn?
=> Điều khiển khung nhìn để quan sát được toàn bộ quá trình trái đất quay xung quanh mặt trời và nhìn rõ được cách mặt trăng quay xung quanh trái đất.
** KẾT THÚC
Đóng chương trình nháy chuột nút Close trên góc phải màn hình.
Click biểu tượng tắt máy.
- Học sinh tìm hiểu và trả lời các câu hỏi khi thực hành phần mềm
- Hs trả lời theo sự hiểu biết 
 Cho HS tình nguyện phát biểu và lưu ý rằng hiện nay hệ mặt trời chỉ có 8 hành tinh. (không có sao Diêm vương - Pluto).
Hs chú ý ghi vào vở
Học sinh quan sát trên máy nếu có hoặc quan sát trên sgk học cách điều khiển.
- Hs chú ý 
- hs chú ý tiếp thu
Cho học sinh báo cáo kết quả trên máy của nhóm và các nhóm khác tham khảo đặt câu hỏi. Kết luận nhận xét chéo.
+ HS thực hành trên máy rút ra kết luận.
- Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng. Mặt trăng nẳm giữa Mtrời Và Trái Đất.
- Mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng thẳng hàng nhưng theo một thứ tự khác: Trái Đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng.
+ Sao kim ở gần mặt trời hơn.
+ HS điều khiển khung nhìn .
- HS thao tác 
1 - Khởi động phần mềm:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng Solar System 3D Simulator
Trên màn hình.
2/ Các lệnh điều khiển
1. Nháy chuột vào nút để hiện (hoặc làm ẩn đi) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh .
2. Nháy chuột vào nút sẽ làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian. Chức năng này cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
3. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo.
4. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh.
5. Các nút lệnh , dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị ví quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn hệ mặt trời.
6. Các nút lệnh , , , dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, phải. Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình.
7. Nháy nút , có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao.
3 - Kết Thúc
+ Đóng chương trình nháy chuột nút Close trên góc phải màn hình.
Click biểu tượng tắt máy.
4. Cñng cè
	- Nh¾c l¹i c¸c néi dung chÝnh ®· häc.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
IV. Đánh giá tiết dạy.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 8: Quan Sát Trái Đất Và Các Vì Sao Trong Hệ Mặt Trời (tt)
I. Mục tiêu.
1. KiÕn thøc
- Biết dùng máy tính để học môn học khác ngoài tin học.
- Biêt dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết những vấn đề có liên quan.
2. Kü N¨ng
- Tập cho học sinh làm quen cách trình bày một vấn đề trước lớp.
- Học sinh biết cách vào/ra chương trình.
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh để điều khiển quan sát và tìm hiểu về hệ mặt trời.
3. Th¸i ®é
- Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh.
2. Häc sinh: Häc bµi, SGK, tµi liÖu tham kh¶o. 
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Lớp 7A : .
Lớp 7C : ..
Lớp 7B : .
2. KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc 
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- GV: Thuyết trình về thực hành các bước để quan sát của phần mềm.
- §Ó khëi ®éng ch­¬ng tr×nh Quan s¸t tr¸i ®Êt vµ c¸c v× sao tron hÖ mÆt trêi ta lµm thÕ nµo ?
- HS: làm theo sù h­íng dÉn cña GV
- GV: tiÕn hµnh cho HS tù quan s¸t tr¸i ®Êt, mÆt trêi, vÞ trÝ sao thuû, sao kim, sao ho¶, c¸c hµnh tinh trong hÖ mÆt trêi gÇn tr¸i ®Êt, quü ®¹o chuyÓn ®éng cña sao méc, sao thæ.
- HS: lắng nghe h­íng dÉn cña GV
- §iÒu chØnh khung nh×n, gi¶i thÝch v× sao cã hiÖn t­îng ngµy, ®ªm ?
- HS: làm theo sù h­íng dÉn cña GV
- V× sao l¹i cã hiÖn t­îng tr¨ng trßn, tr¨ng khuyÕt ?
- HS: làm theo sù h­íng dÉn cña GV
4. Thùc hµnh.
- Khëi ®éng phÇn mÒm: Nh¸y ®óp chuét vµo biÓu t­îng trªn mµn h×nh.
- §iÒu khiÓn khung nh×n cho thÝch hîp ®Ó quan s¸t hÖ mÆt trêi, c¸c v× sao, c¸c hµnh tinh trong hÖ mÆt trêi.
- Quan s¸t sù chuyÓn ®éng cña tr¸i ®Êt vµ mÆt tr¨ng:
+ MÆt tr¨ng quay xung quanh tr¸i ®Êt vµ tù quay xung quanh m×nh nh­ng lu«n h­íng 1 mÆt vÒ phÝa mÆt trêi.
+ Tr¸i ®Êt quay xun quanh mÆt trêi.
- Quan s¸t hiÖn t­îng nhËt thùc: Tr¸i ®Êt, mÆt tr¨ng vµ mÆt trêi th¼ng hµng, mÆt tr¨ng n»m gi÷a mÆt trêi vµ tr¸i ®Êt.
- HiÖn t­îng nguyÖt thùc: mÆt trêi, tr¸i ®Êt vµ mÆt tr¨ng th¼ng hµng, tr¸i ®Êt n»m gi÷a mÆt trêi vµ mÆt tr¨ng.
4. Cñng cè
	- Tìm hiểu kĩ hơn khoảng cách từ các hành tinh đến Hệ Mặt Trời.
	- Kích thước các hành tinh.
	- Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh đối với Hệ Mặt Trời biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất.
5. Dặn dò
- Trả lời các câu hỏi trong SGK – 38.
- ¤n tËp tiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt.
IV. Đánh giá tiết dạy.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài Tập
I. Mục tiêu.
1. KiÕn thøc
- Vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập trắc nghiệm.
2. Kü N¨ng
- Làm các dạng bài tập trắc nghiệm, điền vào chổ trống, điền đúng hoặc sai.
3. Th¸i ®é
- Học bài tự giác, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh.
2. Häc sinh: Häc bµi, SGK, tµi liÖu tham kh¶o. 
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Lớp 7A : .
Lớp 7C : ..
Lớp 7B : .
2. KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc 
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 1
- GV: Nh¾c l¹i néi dung tõng bµi vµ ®­a c©u hái «n tËp theo tõng bµi.
- HS: Tr¶ lêi c©u hái.
- GV: NhËn xÐt, bæ xung ë mçi c©u hái
- HS: Th¶o luËn theo nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái
- HS: C¸c nhãm nhËn xÐt bæ sung cho nhau
I. Hệ thống các bài trong chương, sau đó cho học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Thông tin là gì? cho ví dụ minh họa.
Câu hỏi 2: Thế nào là hoạt động thong tin?
Câu hỏi 3: Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản. Cho ví dụ của mỗi loại.
Câu hỏi 4: Hãy nêu một số khả năng của máy tính.
Câu hỏi 5: Hãy nêu một số ứng dụng của máy tính.
Câu hỏi 6: Thế nào là chương trình..
* Ho¹t ®éng 2
- GV: Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời.
- HS: Tham gia xây dựng bài.
- GV: Nhân. xét, đánh giá câu trả lời của học sinh. Tóm tắt câu trả lời.
- GV: Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời.
- HS: Tham gia xây dựng bài.
- GV: Nhân. xét, đánh giá câu trả lời của học sinh. Tóm tắt câu trả lời.
- GV: Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời.
- HS: Tham gia xây dựng bài.
- GV: Nhân. xét, đánh giá câu trả lời của học sinh. Tóm tắt câu trả lời.
II. Hướng dẫn bài tập sách giáo khoa.
Câu hỏi 2 (trang 5): Hãy nêu một số ví dụ về thong tin và cách thức mà con người thu nhận được thông tin đó.
Câu hỏi 3 (trang 5): Những ví dụ vừa nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bảng tai, bằng mắt. Em hãy thử nêu ví dụ về những thong tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
Câu hỏi 4 (trang 5): Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thong tin của con người.
Câu hỏi 5 (trang 5): Hãy tìm thêm ví dụ về những côn cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của giác quan và bộ não.
Câu hỏi 1 (trang 9): Ngoài ba dạng thong tin cơ bản nêu trong bài học em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không?
Câu hỏi 2 (trang 9): Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau.
Câu hỏi 1 (trang 13): Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
Câu hỏi 3 (trang 13): Đâu là hạn chế của máy tính hiệ nay.
Câu hỏi 1 (trang 19): Cấu chúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?
Câu hỏi 2 (trang 19): Tại sao CPU có thể coi như bộ não của máy tính?
Câu hỏi 3 (trang 19): Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhứ máy tính.
Câu hỏi 5 (trang 19): Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
4. Cñng cè
	- Các dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
	- Bảng đơn vị đo thông tin bộ nhớ.
	- Thiết bị nhập/ xuất của máy tính.
5. Dặn dò
 - Học phần ghi nhớ sau SGK từ bài 1-> bài 4 chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Kiểm Tra 1 Tiết
I. Mục tiêu.
1. KiÕn thøc
- Vận dụng kiến thức bài 1,2,3,4 vào bài kiểm tra.
2. Kü N¨ng
- Cũng cố lại kiến thức đã học.
3. Th¸i ®é
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bị.
1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh.
2. Häc sinh: Häc bµi, SGK, tµi liÖu tham kh¶o. 
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Lớp 7A : .
Lớp 7C : ..
Lớp 7B : .
2. KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc 
3. Dạy bài mới
Đề 1.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Có mấy dạng thông tin cơ bản?
a. 1 (Dạng văn bản)	b. 2 (Dạng văn bản, hình ảnh)	
c. 3 (Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh)	d. 4 (Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, sóng) Câu 2: Mô hình của quá trình ba bước là:
a. Nhập- xuất –xử lý	b. Xử lý- nhập – xuất
c. Nhập- xử lý – xuất	d. Xuất –xử lý- nhập
Câu 3: Bộ xử lý trung tâm CPU có thể được coi là:
a. Bộ nhớ trong 	b. Bộ nhớ ngoài
c. Bộ não của máy tính	d. Thiết bị nhập
Câu 4: Trong máy tính người ta chia bộ nhớ thành mấy loại:
a. 1 (Trong)	b. 2 (Trong, Ngoài)	
c. 3 (Trong, Ngoài, Trên)	d. 4 (Trong, Ngoài, Trên, Dưới)
Câu 5: Thành phần chính của bộ nhớ trong là:
a. Rom	b. Ổ cứng	c. Ram	d. Ổ mềm
Câu 6: Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là: 
a. Byte	b. bit	c. KB	d. GB
Câu 7: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị nhập:
a. Bàn phím, chuột	b. Chuột và màn hình
c. Bàn phím và màn hình	d. Máy in và chuột
Câu 8: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị xuất:
a. Bàn phím, chuột	b. Chuột và màn hình
c. Bàn phím và màn hình	d. Máy in và màn hình
II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Hãy nêu một số khả năng của máy tính điện tử? Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì?
Câu 2 (3 điểm): Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử?
Đề 2.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Thành phần chính của bộ nhớ trong là:
a. Rom	b. Ổ cứng	c. Ram	d. Ổ mềm
Câu 2: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị nhập:
a. Bàn phím, chuột	b. Chuột và màn hình
c. Bàn phím và màn hình	d. Máy in và chuột
Câu 3: Mô hình của quá trình ba bước là:
a. Nhập- xuất –xử lý	b. Xử lý- nhập – xuất
c. Nhập- xử lý – xuất	d. Xuất –xử lý- nhập
Câu 4: Có mấy dạng thông tin cơ bản?
a. 1 (Dạng văn bản)	b. 2 (Dạng văn bản, hình ảnh)	
c. 3 (Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh)	d. 4 (Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, sóng) Câu 5: Trong máy tính người ta chia bộ nhớ thành mấy loại:
a. 1 (Trong)	b. 2 (Trong, Ngoài)	
c. 3 (Trong, Ngoài, Trên)	d. 4 (Trong, Ngoài, Trên, Dưới)
Câu 6: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị xuất:
a. Bàn phím, chuột	b. Chuột và màn hình
c. Bàn phím và màn hình	d. Máy in và màn hình
Câu 7: Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là: 
a. Byte	b. bit	c. KB	d. GB
Câu 8: Bộ xử lý trung tâm CPU có thể được coi là:
a. Bộ nhớ trong 	b. Bộ nhớ ngoài
c. Bộ não của máy tính	d. Thiết bị nhập
II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Hãy nêu một số khả năng của máy tính điện tử? Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì?
Câu 2 (3 điểm): Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT TIN 6
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Làm đúng mỗi câu 0.5 điểm
	*Đề 1:
Câu
Đáp án đúng
1
C
2
C
3
C
4
B
5
C
6
A
7
A
8
D
	*Đề 2:
Câu
Đáp án đúng
1
C
2
A
3
C
4
C
5
B
6
D
7
A
8
C
II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1(3 điểm): 
Một số khả năng của máy tính điện tử: (1.5đ)
Khả năng tính toán nhanh.
Tính toán với độ chính xác cao.
Khả năng lưu trữ lớn. 
Khả năng làm việc không mệt mòi.
Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc: (1.5đ )
Thực hiện các tính toán: Máy tính có thể thực hiện các phép tính lớn.
Tự động hóa các công việc văn phòng: Soạn thảo, in ấn,
Hỗ trợ công tác quản lí: Các thông tin liên quan đến con người, các kết quả học tập.
Công cụ học tập và giải trí: Ta có thể dùng máy tính để học toán, ngoài ngữ hoặc dùng để thư giản ( nghe nhạc, xem phim). 
Điều khiển tự động và rô-bốt: Máy tính được dùng để điều khiển tự động các dây truyền sản xuất , láp ráp ô tô, xe máy,điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ hay trở thành rô- bốt phục vụ con người.
Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: Nhờ mạng máy tính ta có thể liên lạc với bạn bè tra cứu các thông tin bổ ích trên Internet hay mua bán, giao dịch thông qua mạng máy tính.
Câu 2(3 điểm): 
	Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
Bộ xử lí trung tâm (CPU): được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. 
Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu. 
Bộ nhớ chia làm hai loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Bộ nhớ trong: Được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc, phần chính là RAM khi tắt máy các thông tin trong RAM sẽ bị mất.
Bộ nhớ ngoài: Được dùng để lưu trữ lâu dài các chương trình và dữ liệu, bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, CD/DVD, bộ nhớ Flash ((USB) Các thông tin vẫn được lưu lại khi tát máy.
Thiết bị vào/ra: Còn gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với người sử dụng. 
Thiết bị vào ra chia làm hai loại: Thiết bị nhập dữ liệu và thiết bị xuất dữ liệu.
Thiết bị nhập dữ liệu: Bàn phím, chuột,
Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in,
4. Cñng cè
	- GV thu bài của HS khi hết giờ.
5. Dặn dò
 - Chuẩn bị bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành.
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Chương III: Hệ Điều Hành
Bài 9: Vì Sao Cần Có Hệ Điều Hành
I. Mục tiêu.
1. KiÕn thøc
- Hiểu sự cần thiết phải có hệ điều hành.
- Hiểu được vấn đề cơ bản sự quản lý của hệ điều hành máy tính đối với các thiết bị phần cứng cũng như các phần mềm khác.
2. Kü N¨ng
- Biết được cái gì điều khiển máy tính.
3. Th¸i ®é
 Nghiªm tóc, yªu thÝch m«n häc
II. Chuẩn bị.
1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh.
2. Häc sinh: Häc bµi, SGK, tµi liÖu tham kh¶o. 
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Lớp 7A : .
Lớp 7C : ..
Lớp 7B : .
2. KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc 
	3. Dạy bài mới
	Chúng ta biết rằng máy tính điện tử là một thiết bị kỹ thuật xử lí những tin đã được mã hoá dưới dạng những xung điện.Quá trình xử lí thông tin qua máy tính điện tử phải trải qua ba bước, đó là: Nhập (Input), Xử lí và Xuất (Output). Quá trình xử lí thong tin này được thực hiện nhờ cái gì? Bài học hôm này: “Vì sao cần có hệ điều hành?” sẽ giải quyết vấn đề đó.
Hoạt Động - Giáo viên
Hoạt Động - Học sinh
Nội Dung
HĐ1: Hãy quan sát tranh ở quan sát 1?
- Hãy hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi:
- Nếu không có đèn giao thông và người điều khiển thì điều gì xãy ra?
- Hệ thống đèn giao thông có nhiệm vụ gì?
- GV: Kiểm tra các nhóm hoạt động, chỉnh sửa nội dung các nhóm trình bày.
- GV: Đưa ra nhận xét và kết luận cuối cùng.
=>Như vậy từ qsát 1 tình trang gthông lộn xộn, các phương tiện gthông không tuân theo một quy luật nào nhiều xe lấn sang các làn đường khác làm cho gthông tắt nghẽn.
* Quan sát tranh ở Đại hội liên đội trường:
- Giả sử không có người điều khiển thì điều gì sẽ xãy ra?
- Em hãy cho biết vai trò của người điều khiển?
- GV: Đưa ra nhận xét và kết luận cuối cùng.
=> Người điều khiển có vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển mọi hoạt động của Đại hội.
HĐ 2: Quan sát 2:
 Không có thời khoá biểu thì điều gì sẽ xãy ra?
- Vậy thời khoá biểu có vai trò như thế nào?
- GV: Kiểm tra các nhóm hoạt động, chỉnh sửa nội dung các nhóm trình bày.
- GV: Đưa ra nhận xét và kết luận cuối cùng.
- Từ hai quan sát trên em hãy đưa ra nhận xét về vai trò của các phương tiện điều khiển
- Vì sao máy tính cần có hệ điều hành
-GV: nhận xét và đưa ra kết luận
Hđ3: Tìm hiểu cái gì điều khiển máy tính?
Quan sát sgk em nào cho cô biết cái gì có thể điều khiển máy tính
=>GV chốt ý HĐH thực hiện điều khiển các thiết bị phần cứng: máy in, CD, màn hình, Ổ đĩa cứng loa
+ Tổ chức thực hiện các chương trình: Phần mềm học tập, Solar Sytem, Mario 
HS Hoạt động 2’ trả lời bằng bảng phụ (Tai nạn gthông, ùm tắt gthông)
- Phân luồng, tuyến
- HS trả lời (Người điều khiển có vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển ).
- Các nhóm hoạt động trả lời, thảo luận giữa các nhóm với nhau để đưa ra kết luận. 
- HS ghi bài vào vở
- HS suy nghĩ trả lời theo sgk ( Phần cứng & phần mềm)
1. Các quan sát
Quan sát 1:
Hệ thống này có nhiệm vụ phân luồng cho các phương tiện, đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông.
* Quan sát tranh ở ĐH liên đội trường:
Người điều khiển có vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển mọi hoạt động của Đại hội.
Quan sát 2:
- Thời khoá biểu có vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường.
- Nhận xét: Mọi hoạt động trong cuộc sống muốn suôn sẽ cần có một chương trình điều khiển.
- Hệ điều hành tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận của máy tính sao cho nó hoạt động nhịp nhàn và chính xác
- Trong cuộc sống và trong xã hội không thể thiếu các phương tiện điều khiển 
Ví dụ: Hoạt động thư viện hay đợt tổng vệ sinh trường lớp, một rạp hát
- Vì Hệ thống này có nhiệm vụ phân luồng cho các phương tiện, đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông.
- Vì Thời khoá biểu có vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường.
2 - Tìm hiểu cái gì điều khiển máy tính?
- HĐH thực hiện:
+ điều khiển các thiết bị phần cứng: máy in, CD, màn hình, Ổ đĩa cứng loa
+ Tổ chức thực hiện các chương trình: Phần mềm học tập, Solar Sytem, Mario 
4. Cñng cè
- Về nhà học bài.
- Trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài 10
5. Dặn dò
- ¤n l¹i c¸c néi dung chÝnh ®· häc
IV. Đánh giá tiết dạy.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 10: Hệ Điều Hành Làm Được Những Gì?
I. Mục tiêu.
1. KiÕn thøc
- Hiểu được tầm quan trọng của hệ điều hành trong việc điều khiển các hoạt động phần cứng và phần mềm.
- Biết được hệ điều hành là phần mềm được cài đặt đầu tiên vào bên trong máy tính.
- Hiểu được những chức năng chính của hệ điều hành.
2. Kü N¨ng
-Hiểu được các chức năng chính của hệ điều hành 
3. Th¸i ®é
 Nghiªm tóc, yªu thÝch m«n häc
II. Chuẩn bị.
1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh.
2. Häc sinh: Häc bµi, SGK, tµi liÖu tham kh¶o. 
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Lớp 7A : .
Lớp 7C : ..
Lớp 7B : .
2. KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc 
	3. Dạy bài mới
	Trong bµi häc tr­íc, chóng ta ®· thÊy hÖ ®iÒu hµnh cã vai trß rÊt träng, gióp ®iÒu khiÓn c¸c thiÕt bÞ phÇn cøng vµ tæ chøc viÖc thùc hiÖn c¸c ch­¬ng tr×nh phÇn mÒm cña m¸y tÝnh. VËy chóng ta hiÓu hÖ ®iÒu hµnh lµ g×? Nã cã ph¶i lµ mét thiÕt bÞ cña m¸y tÝnh hay kh«ng? Chøc n¨ng chÝnh cña hÖ ®iÒu hµnh lµ g× => Bµi học hôm nay: “Hệ điều hành làm những việc gì?” sẽ giúp các em sang tỏ những vấn đề đã nêu.
Hoạt Động - Gi

File đính kèm:

  • docBai_1_Thong_tin_va_tin_hoc_20150727_110621.doc