Giáo án Tin học 5 - Đỗ Quốc Cường

I. Mục đích yêu cầu:

1. Mục đích:

I. Giúp Hs: - Làm quen với khái niệm tệp và thư mục trong máy tính.

II. Biết cách xem tệp và thư mục.

III. Khám phá ổ đĩa C.

2. Yêu cầu: Hs có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

IV. GV: Giáo án, SGK, máy chiếu

V. Hs: SGK, vở ghi.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên các loại thiết bị để lưu trữ thông tin?

? Em đã được làm quen với việc sử dụng máy vi tính và đã biết những gì?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới:

 

doc58 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 5 - Đỗ Quốc Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Thực hành.
- Thực hiện cuộc thi.
IV. Củng cố, dặn dò:
Cần nhớ vị trí khác nhau giữa 2 bức tranh;
Em hãy nêu ý nghĩa của trò chơi này?
Đọc trước bài: “ Chương 4. Bài 1: Những gì em đã biết”.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/12/2010
Ngày giảng: 6, 7, 8/12/2010. Lớp 5A, 5B, 5C
Chương 4: Em học gõ 10 ngón
Bài 1: Những gì em đã biết ( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón;
Hiểu và nắm được ý nghĩa và cách gõ phím cách trong câu;
Nắm được quy tắc gõ phím Shift;
Vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
Hs: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
2. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn tập phần lý thuyết:
1. Nhắc lại các qui định gõ bàn phím:
2.ý nghĩa và cách gõ phím cách:
- Nhận biết: Là phím dài nhất trên bàn phím.
- ý nghĩa: Dùng để gõ dấu cách giữa 2 từ trong câu.
- Cách gõ: Phím cách do 2 ngón cái phụ trách.
3. Qui tắc gõ phím shift:
- Dùng để gõ các kí tự trên và các chữ in hoa;
- Được gõ đồng thời với các phím khác trên bàn phím;
- Do 2 ngón út phụ trách.	
HĐ2: Luyện gõ bằng phần mềm Mario:
1. Nhắc lại:
2. Ôn luyện:
? Em hãy nhắc lại qui định gõ bàn phím( cách đặt tay, qui tắc gõ phím)?
àNhận xét, bổ sung.
? Em hãy nêu vị trí của phím cách trên bàn phím
? Phím cách dùng để làm gì
? Do ngón nào phụ trách
àNhận xét, bổ sung và ghi bảng.
Ví dụ: Từ “Tin học” àGV giải thích.
? Em hãy nêu vị trí của phím Shift trên bàn phím
? Do ngón nào phụ trách
? Phím Shift dùng để làm gì
àNhận xét, bổ sung và ghi bảng.
Ví dụ: Khi cần gõ chữ in hoa G: ngón út phải nhấn giữ phím Shift đồng thời ngón trỏ trái gõ phím G (nhấn tổ hợp phím Shift +G).
Chú ý: Đèn CapsLock.
? Em hãy quan sát hình 67 SGK – 60 và cho biết các mục: File, Student, Lessons dùng để làm gì?
? Có các mức luyện tập như thế nào?
? Cách chọn các hàng phím để gõ như thế nào ( hàng phím cơ sở, hàng phím cơ sở và hàng phím trên, hàng phím cơ sở,hàng phím trên và hàng phím dưới, các hàng phím đã học và hàng phím số).
àNhận xét, bổ sung 
- Cho HS thực hành theo nhóm.
àNhận xét và tuyên dương nhóm luyện giỏi.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp ghi bài
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- Quan sát, Lắng nghe.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS thực hành.
IV. Củng cố, dặn dò:
	? Em hãy cho biết vị trí của 2 phím có gai trên bàn phím và ý nghĩa của chúng?
	? Ngón nào dùng để nhấn phím cách
Đọc trước bài: “ Chương 4. Bài 2:”Luyện gõ các kí tự đặc biệt”.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/12/2010
Ngày giảng: 13, 14, 15/12/2010. Lớp 5A, 5B, 5C
Bài 2: Luyện gõ kí tự đặc biệt ( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
Hiểu sâu hơn các kí tự đặc biệt và cách gõ;
Biết được sự kết hợp giữa phím Shift với các kí tự đặc biệt;
HS biếtcách dùng phần mềm Mario để tập và ôn luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón ( WPM= 10)
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
Hs: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu quy tắc gõ phím Shift? Cho ví dụ minh hoạ?
HS nhận xét
GV nhận xét và đánh giá.
3. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu cách gõ kí tự đặc biệt:
Hình 69 SGK – 65
HĐ2: Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift:
HĐ3: Luyện gõ với phần mềm Mario:
- Luyện gõ các kí tự đặc biệt ở mức toàn bàn phím:
 Thực hành: WPM = 10
 Độ chính xác 80%
- ? Kí tự thế nào được gọi là kí tự đặc biệt? Cho ví dụ?
? Các kí tự đặc biệt thường nằm ở những khu vực nào trên bàn phím?
- GV chốt lại và ghi bảng.
? Những kí tự đặc biệt nào được gõ cùng với phím Shift?
? Cách gõ các kí tự đặc biệt kết hợp với phím Shift ở từng khu vực như thế nào?
? Em hãy đọc tên các kí tự đặc biệt
? Em hãy lên bảng viết 10 kí tự là đặc biệt, 10 kí tự không phải đặc biệt?
- GV chữa bài.
Yêu câu HS bật máy thực hành
- GV quan sát và giúp đỡ những em còn yếu
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp ghi bài
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- 2 HS lên bảng
- 2 HS khác nhận xét.
 HS thực hành.
IV. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà học bài;
	- Đọc trước bài: “Bài 3:”Luyện gõ từ và câu”.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày giảng: 20, 21, 22/12/2010. Lớp 5A, 5B, 5C
Bài 3: Luyện gõ từ và câu ( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
	 - Hiểu kháI niệm: Từ, câu, đoạn văn bản;	
Rèn luyện kĩ năng gõ các từ, câu, đoạn văn hoàn chỉnh với phần mềmWord;
Luyện gõ với phần mềm Mario.
II. Chuẩn bị:	
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
Hs: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
2,Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy viết 10 kí tự đặc biệt và 10 kí tự không phảI đặc biệt?
	Các kí tự đặc biệt nằm ở những khu vực nào?
HS nhận xét
GV nhận xét và đánh giá.
3. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu thế nào là từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản, và cách gõ:
Thế nào là từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản:
* Từ soạn thảo: Một từ soạn thảo bao gồm một vài chữ cái viết liền nhau, mỗi từ viết cách nhau bởi dấu cách hoặc các dấu tách câu như: . , ; ! ...
Ví dụ: Tin học àcó 2 từ soạn thảo.
* Câu: Câu bao gồm 1 hay nhiêu từ và thường được kết thúc bởi các kí tự đặc biệt: dấu(.), dấu (?), dấu chấm (!).
Ví dụ:
* Đoạn văn bản: bao gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Dùng phím Enter để kết thúc đoạn văn bản.
Ví dụ:
2. Cách gõ một từ soạn thảo:
- Các kí tự trong một từ soạn thảo cần được gõ nhanh, chính xác và liên tục
3. Cách gõ phím Enter:
Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuống dòng, phím này do ngón út phụ trách.
HĐ2: Luyện gõ với phần mềm Word.
(Tiết 2)
HĐ3: Luyện gõ từ với phần mềm Mario:
? Thế nào là một từ trong tiếng việt? Cho ví dụ?
? Vậy thế nào là một từ soạn thảo? Cho ví dụ?
à GV nhận xét, bổ sung và ghi bảng.
 Yêu cầu HS đọc lướt phần kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi:
? Thế nào là một câu? Cho ví dụ?
à GV nhận xét, bổ sung và ghi bảng.
? Thế nào là một đoạn văn bản? Cho ví dụ?
à GV nhận xét, bổ sung và ghi bảng.
Yêu cầu HS đọc 3 đoạn văn bản SGK – 69 và cho biết:
- Đoạn 1 có bao nhiêu từ soạn thảo và câu hoàn chỉnh? Sử dụng phím Enter ở vị trí nào?
- Đoạn 2 có bao nhiêu từ và câu hoàn chỉnh? Sử dụng phím Enter ở vị trí nào?
- Đoạn 3 có bao nhiêu từ và câu hoàn chỉnh? Sử dụng phím Enter ở vị trí nào?
? Muốn gõ một từ soạn thảo ta làm thế nào? Cho ví dụ và nêu cách gõ từ soạn thảo đó?
? Ta nên sử dụng phím Enter trong trường hợp nào?
à Yêu cầu HS khởi động phần mềm Word và soạn thảo bài thơ (T1) SGK – 70.
àGV nhận xét giờ học.
Hướng dẫn HS cách đăng kí học sinh mới và đăng kí chỉ số WPM phù hợp với từng khung tranh.
- Quan sát HS thực hành. Giúp đỡ HS còn yếu.
à GV nhận xét giờ học, tuyên dương nhóm thực hành tốt, khuyến khích nhóm còn yếu.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
HS thực hành
HS thực hành
IV. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà học bài;
	- Đọc trước bài: “Bài 4:”Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím”.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày giảng: 20, 21, 22/12/2010. Lớp 5A, 5B, 5C
Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím ( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
	 - Hiểu khái niệm: Từ, câu, đoạn văn bản;	
Rèn luyện kĩ năng gõ các từ, câu, đoạn văn hoàn chỉnh với phần mềmWord;
Luyện gõ với phần mềm Mario.
II. Chuẩn bị:	
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
Hs: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy viết 10 kí tự đặc biệt và 10 kí tự không phảI đặc biệt?
	Các kí tự đặc biệt nằm ở những khu vực nào?
HS nhận xét
GV nhận xét và đánh giá.
3. Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 25/12/2010
Ngày giảng: 27, 28, 29/12/2010. Lớp 5A, 5B, 5C
ễN TẬP THI HỌC KỲ I
I. MỤC TIấU: Giỳp cỏc em:
- Nhớ lại cỏc kiến thức đó học ở cỏc chương.
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi.
- Thể hiện tinh thần tự giỏc, thỏi độ nghiờm tỳc trong khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- GV: SGK, giỏo ỏn, bảng, phấn, mỏy tớnh.
 	 - HS: SGK, vở, mỏy tớnh
III. NỘI DUNG ễN TẬP:
 Chương I: 
	+ Cỏc bộ phận của mỏy tớnh và tác dụng của nó.
 	+ Cỏc thiết bị lưu trữ thông tin trong mỏy tớnh.
	+ Cách lưu thông tin trong máy tính
	+ Tổ chức thông tin trong máy tính.
Chương II:
	+ Cách sử dụng các công cụ: hình chữ nhật, hình Elip, cọ vẽ, bút chì;
	+ Cách sử dụng bình phun màu;
	+ Cách viết chữ lên hình vẽ;
	+ Cách trau chuốt hình vẽ.
Chương III:
	+ Cách sử dụng máy tính để học toán.
Chương IV:
	+ Cách gõ các kí tự đặc biệt;
	+ Cách gõ từ và câu.
IV: Nội dung kiểm tra:
Ngày soạn: 8/1/2011
Ngày giảng: 10, 11, 12/1/2011. Lớp 5A, 5B, 5C
	12/1/2011	
Chương 5: Em tập soạn thảo
Bài 1: Những gì em đã biết( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
	 - Hiểu khái niệm: Từ, câu, đoạn văn bản;	
Rèn luyện kĩ năng gõ các từ, câu, đoạn văn hoàn chỉnh với phần mềmWord;
Luyện gõ với phần mềm Mario.
II. Chuẩn bị:	
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
Hs: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Nhắc lại kiến thức lớp dưới:
* Các nút lệnh thường dùng:
- Nút lênh dùng để trình bày chữ,
- Các nút lệnh dùng để căn lề
- Các nút lệnh dùng để sao chép văn bản
1. Trình bày chữ trong văn bản:
2. Căn lề:
3. Sao chép, di chuyển văn bản:
HĐ2: Thực hành:
HĐ3: Củng cố và dặn dò:
- Cho HS làm các bài tập B1, B2 SGK – 80.
? Em hãy nêu các bước để thay đổi cỡ chữ của một phần văn bản
? Hãy nêu các thao tác để trình bày chữ đậm, chữ gạch chân
à GV nhận xét, bổ sung
- Cho HS làm bài tập 3 SGK – 81
à GV nhận xét, bổ sung
- Cho HS làm bài tập B4, B5 SGK- 81
à GV nhận xét, bổ sung
- Cho HS làm bài tập sau nếu còn thời gian: Bài 1 SBT – 58. Giáo viên kẻ khung lên bảng cho HS đánh dấu
* Yêu cầu HS gõ bài thơ “Đưa cơm cho mẹ đi cày”
? Theo em bài thơ này được trình bày với phông chữ , kiểu chữ nào?( đậm, không đậm?), cỡ chữ bao nhiêu?
à GV nhận xét.
* Yêu cầu HS gõ bài hát “Bụi phấn” một cách nhanh nhất và trình bày theo ý của riêng mình.
à GV nhận xét.
=> GV có thể hướng dẫn thêm cho HS thay đổi màu chữ cho bài bài thơ thêm sinh động và đẹp mắt: Bôi đen đoạn văn bảnànháy vào chữ A dưới màn hìnhànháy chuột chọn màu chữ.
? Trong bài tập hôm nay chúng ta đã sử dụng những kiến thức nào
- Yêu cầu HS về nhà làm lại những bài tập đã làm ở lớp.
- Tập gõ những đoạn văn hay bài thơ mà em yêu thích sau đó trình bày theo ý của em.
- Xem trước bài mới.
HS1: đọc yc đề bài
HS2: Trả lời
HS3: nhận xét.
- Trả lời
HS1: đọc yc đề bài
HS2: Trả lời
HS3: nhận xét.
HS1: đọc yc đề bài
HS2: Trả lời
HS3: nhận xét
- HS làm bài.
- Thực hành và trả lời câu hỏi
- Thực hành.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15/1/2011
Ngày giảng: 17, 18, 19/1/2011. Lớp 5A, 5B, 5C
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản ( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
Tìm hiểu cách tạo bảng trong văn bản, các thao tác thực hiện đối với bảng;
Biết tạo bảng, biết thực hiện các thao tác đối với bảng.
II. Chuẩn bị:	
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
HS: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
Bài mới:
Đặt vấn đề: Hằng ngày em gặp những nội dung gì được trình bày dưới dạng bảng?
Cho HS xem bảng thời khoá biểu tạo sẵn:
Thời khóa biểu
Tiết
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1
Chào cờ
Toán
Tiếng việt
Tiếng việt
Tiếng việt
2
Toán
Toán
Tiếng việt
Toán
Khoa học
3
Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
Mĩ thuật
Mĩ thuật
4
Đạo đức
Khoa học
Tự nhiên-Xã hội
Hát nhạc
Sinh hoạt
? Em hãy cho biết bảng trên gồm bao nhiêu hàng, bao nhiêu cột
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt đông 1: Các cách tạo bảng:
Tạo bảng:
Cách 1: Table\Insert\TableàNhập số hàng, số cột của bảng.
Cách 2:
 Chọn công cụ tạo bảng trên thanh công cụàKéo thả chuột để chọn số hàng, số cột.
Ví dụ: Hình 73 SGK Tr 85
* Thực hành:
Hoạt động 2: Các thao tác với bảng
 2. Thao tác trên bảng
a.Thao tác trên các hàng của bảng:
* Xoá hàng: 2 cách
Cách 1: 
- Đặt con trỏ vào hàng cần xoá;
- Chọn Table\Delete\Rows
Cách 2:
- Bôi đen hàng cần xoá;
- Chọn Table\Delete\Rows;
- Nháy chute bên ngoài để xoá bỏ lựa chọn.
* Chèn hàng:	
- Đặt con trỏ vào một hàng
- Chọn Table\Insert\Rows Above(chèn trên) hoặc Rows Below( chèn dưới).
b. Căn lề văn bản trong ô của bảng:
Các bước thực hiện:
- Đặt con trỏ vào nôi dung trong một ô của bảng;
- Nháy 1 trong các nút lệnh căn lề để căn chỉnh nội dung của ô theo yêu cầu.
Hoạt động 3: Thực hành:
Làm các bài tập T1, T2 SGK Tr 86
Các bài tập T4, T5, T6 SGK Tr 88
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò:
- Hướng dẫn HS tạo bảng bằng 2 cách
? Em hãy cho biết vị trí của thanh thực đơn và thanh công cụ trong màn hình soạn thảo
àNhận xét và hướng dẫn.
- GV ghi bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 cách tạo bảng
Yêu cầu HS tạo bảng thời khóa biểu như trên bảng phụ
àGV nhận xét, bổ sung
àChú ý: Nếu nhấn phím Delete trên bàn phím thì em chỉ xoá được nội dung của các ô trong hàng chứ không xoá được hàng của bảng.
? Đây chỉ là thao tác trên các hàng của bảng vậy đối với cột thì sao em sẽ làm thế nào
à Nhận xét, bổ sung và hướng dẫn 
? Em hãy nhắc lại có bao nhiêu kiểu căn lề
? Nêu các bước căn lề một đoạn văn bản.
à Nhận xét và giới thiệu căn lề trong bảng.
- Yêu cầu HS thực hành
- GV quan sát và giúp đỡ HS còn yếu
- Nhận xét từng bài tập sau khi HS làm xong
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập trong SGK.
- Đọc trước bài mới.
? Trả lời và chỉ trên màn hình.
- HS ghi bài.
- Thực hành.
- Thảo luận nhóm
- Từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Trả lời
- Thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày giảng: 24, 25, 26/1/2011. Lớp 5A, 5B, 5C
Bài 3: Chèn tệp hình vẽ vào văn bản ( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
Tìm hiểu cách chèn tệp hình vẽ vào văn bản;
Biết cách chèn tệp hình vẽ vào văn bản đã tạo.
II. Chuẩn bị:	
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
HS: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
 2.Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy trình bày cách chèn bảng trong văn bản
Bài mới: Đặt vấn đề: Giới thiệu một số văn bản đã được chèn tranh
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Hướng dẫn cách chèn tệp hình vẽ vào văn bản.
Chèn tệp hình vẽ vào văn bản:
* Các bước thực hiện:
B1: Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí muốn chèn ảnh
B2: Chon Insert\ Pictere\ From File\ chọn hình ảnh muốn chèn\ Insert.
HĐ2: Thực hành:
Thực hành:
Bài 1: Gõ và trình bày lời bài hát( BT4 SGK Tr 83) sau đó chèn tệp hình vẽ như mẫu.
Bài 2: Gõ và trình bày văn bản “Giỗ tổ hùng vương” theo mẫu SGK Tr 90, 91.
HĐ3: Củng cố:
Yêu cầu HS quan sát bức tranh và kênh chữ SGK Tr 89:
? Em hãy cho biết cách chèn tệp hình vẽ vào văn bản mà em đã được thực hiện
? Bạn nào còn cách khác nữa không
àGV nhận xét, bổ sung và ghi bảng
- Yêu cầu HS bật máy và thực hành
? Có thể chèn đựơc nhiều hình vẽ khác nhau vào một văn bản được không
àGV nhận xét, bổ sung: cho HS quan sát bài “Giỗ tổ hùng vương” GV đã soạn thảo sẵn và giải thích. Ta có thể thao tác chỉnh sửa với hình giống như thao tác với văn bản: thay đổi kích thước, vị trí bức hình như mong muốn.
- GV hướng dẫn từng bước:
B1: Gõ văn bản
B2: Đặt con trỏ soạn thảo sau cụm từ “đền, miếu.”. Nhấn Enter để xuống dòng mới để chèn ảnh.
B3: Chọn Insert\ Picture\ From File...để chèn ảnh từ một tệp có sẵn........
B4: Chèn thêm các hình ảnh khác tương tự như bươc 3.
B5: Trình bày văn bản theo mẫu:
 Yêu cầu HS tìm một số cụm từ là chữ in nghiêng, thay đổi phông chữ, cỡ chữ và căn lề đoạn văn bản.
àGV quan sát và giúp đỡ HS yếu
à Nhận xét giờ học, tuyên dương nhóm làm tốt, khuyến khích nhóm làm chậm.
- Quan sát và đọc kênh chữ
- HS1 Trả lời câu hỏi
- HS2 nhận xét.
- Cả lớp ghi bài.
- Thực hành.
- HS1 trả lời
- HS2 nhận xét
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
 V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 7\2 \2011
Ngày giảng: 9, 15, 16, 21\2011. Lớp 5A, 5B, 5C
Bài 4: Thực hành tổng hợp( 3 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương này;
Vận dụng kiến thức đã học để soạn thảo và trình bày văn bản theo mẫu.
II. Chuẩn bị:	
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
HS: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn tập lại kiến thức đã học:
I. Nhắc lại:
1. Cách chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề cho văn bản:
2. Tạo bảng trong văn bản:
3. Chèn tệp hình vẽ vào văn bản:
4. Đọc bài đọc thêm: Thay đổi lề đoạn văn bản
HĐ2: Thực hành:
II. Thực hành :
Bài tập T1 SGK Tr 92:
Bài tập T2 SGK Tr 93:
Bài tập T3 SGK Tr 94:
HĐ3: Củng cố và dặn dò:
? Em hãy cho biết cách chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ như thế nào
? Cách căn lề một đoạn văn và một đoạn thơ có giống nhau không
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ SGK Tr 83:
? Em có thể thay đổi màu chữ cho đoạn văn hay đoạn thơ như thế nào
àGV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
? Em hãy nêu cách tạo bảng trong văn bản
? Có thể có những thao tác nào trên các hàng( cột) của bảng
? Em hãy so sánh cách căn lề văn bản trong ô của bảng có điểm gì giống và khác so với cách căn lề một đoạn văn hay một đoạn thơ
àGV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
? Em hãy nêu cách chèn tệp hình vẽ vào văn bản
? Sau khi chèn xong ta chỉnh sửa hình vẽ như thế nào 
àGV nhận xét, bổ sung và ghi điểm
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ SGK Tr 84:
? Em có thể thay đổi lề cho đoạn văn bản như thế nào
? Đã học cách thay đổi lề cho đoạn văn như thế nào 
- Yêu cầu HS làm bài tập T1 SGK Tr 92:
? Tên bài hát được trình bày như thế nào( phông chữ, cỡ chữ, căn lề, chữ hoa hay thường, đậm hay thường, nghiêng hay thẳng)
? Lời bài hát được trình bày như thế nào
? Tên tác giả đựơc trình bày như thế nào
àGV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn.
*Lưu ý: Em có thể trình bày bài hát theo cách khác, có thể thêm hình minh hoạ, cũng có thể trình bày bài hát khác có nội dung dài tương tự.
Yêu cầu HS thực hành.
 - Yêu cầu HS làm bài tập T2 SGK Tr 93:
? Đọc lướt bài “Con rồng cháu tiên” 
? Tìm những cụm từ chỉ tên nước( Hồng Bàng, Văn Lang) được trình bày theo kiểu chữ, màu chữ ntn?
?Tìm những cụm từ chỉ tên người, được trình bày theo kiểu chữ, màu chữ ntn?
? Tìm hiểu phần tiêu đề: cỡ chữ, kiểu chữ, phông chữ, màu chữ, căn lề.
? Tìm hiểu phần thân: cỡ chữ, phông chữ, căn lề.
? Cách chèn hình ảnh vào văn bản
( Nếu còn thời gian em có thể tạo một văn bản riêng có bảng, có ảnh minh hoạ cho nội dung.)
àGV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn.
Yêu cầu HS thực hành.
- Yêu cầu HS làm bài tập T3 SGK Tr 94:
? Mẫu bảng gồm mấy cột, mấy dòng
? Bảng này có phần tiêu đề chưa( nên thêm tiêu đề ở trên dòng đầu: Hình ảnh, Mô tả để thông tin được rõ ràng)
? Cách chèn hình ảnh, chèn Mô tả vào từng ô của bảng như thế nào
? Căn lề cho từng ô của bảng
? Cách lưu văn bản
àGV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn.
Yêu cầu HS thực hành. 
- HS1 trả lời
- HS2 nhận xét
- HS1 trả lời
- HS2 nhận xét
- HS1 trả lời
- HS2 nhận xét
- HS1 trả lời
- HS2 nhận xét
- HS1 đọc yc đầu bài 
- HS1 trả lời
- HS2 nhận xét
- Lần lượt từng cặp HS trả lời 
và nhận xét.
- Lần lượt từng cặp HS trả lời 
và nhận xét.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày giảng: 22, 23, 28/2/2011. Lớp 5A, 5B, 5C
CHƯƠNG 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp ( 2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp Hs:
Nhớ lại các câu lệnh trong Logo;
Biết cách sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau vào những hình vẽ cụ thể.
II. Chuẩn bị:	
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
Hs: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:
5A: 5B: 5C:
 2.Các hoạt động dạy h

File đính kèm:

  • docGA tin hoc 5-www.giaoducviet.net.doc