Giáo án lớp 5 – Nguyễn Thị Là - Tiểu học Chiến Thắng

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

 - Biết vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản

- Mở rộng BT3

II. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (2-3)

 - Viết công thức tính S xq và Stp của hình hộp chữ nhật

 

doc120 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 – Nguyễn Thị Là - Tiểu học Chiến Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, khớp gối. 
- Ôn các động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:
- Ôn tập:
- Kiểm tra nhảy dây:
+ Nội dung kiểm tra: KT kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
+ Đánh giá theo mức độ kĩ thuật động tác và thành tích nhảy của từng HS: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.
b. Chơi trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức 
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi.
- Đội hình 2- 4 hàng ngang.
- HS nhắc lại cách chơi. HS chơi thử
- HS tham gia chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật.
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra.
- VN: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
6-10’
1-2’
2-3’
2x8 nhịp
18-22’
2-3’
17-18’
3-4’
5-6’
2-3’
1-2’
- Đội hình hàng dọc
GV
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
- Đội hình hàng ngang
GV
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
- Lần 1: GV hô
- Lần 2: Lớp trưởng hô.
- Các tổ tập theo khu vực quy định dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. 
- Nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 em
- GV gọi tên-HS cầm dây, đứng vào vị trí: so dây, chao dây -> nhảy.
- Mỗi tổ chọn 5-7 em thực hiện, tổ nào thắng được biểu dương. 
:
x x x x ž p
x x x x ž p
- HS tham gia chơi.
- Đội hình hàng ngang.
------------------------------------------------------------------
 Tiết3 	TậP làm văn
 Trả bài văn kể chuyện 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; tự viết lại 1 đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi lại lỗi HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động
- H lên cho lớp hát.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Nhận xét chung (7-8’)
* HĐ1: GV nhận xét về kết quả làm bài:
- GV đưa bảng phụ đã chép 3 bài và các loại lỗi điển hình lên.
- GV nhận xét chung:
+ Những ưu điểm chính
- Đa số H viết đủ bố cục bài văn kể chuyện
- Thuôc truyện, trình bày đầy đủ nội dung câu chuyện
- Viết mở bài và kết bài khá hay
+ Những hạn chế chính.
- Còn 2 bạn viết thiếu kết bài: Hòa, Việt
- 1 vài bạn viết chữ còn sai lỗi chính tả: Bạn Tiến, Dung, Kiêt.
- Viết mở bài chưa hay: Tiến, Trường
- Chưa liên hệ bài học cho bản thân qua câu chuyện: Tiến, Việt, 
* HĐ2: Trả bài
c. Chữa bài ( 23-24’)
* HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
- GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
* HĐ 2 : Hướng dẫn hs sửa lỗi trong bài
- Gv theo dõi , kiểm tra hs làm việc.
* HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những bạn viết văn hay.
- GV : đọc những đoạn. Những bài văn hay.
* HĐ 4 : Hướng dẫn HS chọn viết lại mở bài, kết bài cho hay hơn.
- H viết
- H đọc đoạn văn của mình
- G cùng cả lớp nghe, nhận xét, tuyên dương H.
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- GV nhận xét tiết học.
 -----------------------------------------------
Tiết 4 Hoạt động tập thể: 
 tuần 23
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
-Rèn cho học sinh hiẻu được giá trị của bản thân.
II.Chuẩn bị:	
- Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III/Cỏc hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu (3-4’) 
- G nờu yờu cầu
2. Phần nội dung
A, Đỏnh giỏ cỏc mặt học tập tuần qua:
- G nghe và ghi chộp
-> Kết luận: Thực hiện tốt nội quy nề nếp
 B .Kế hoach tuần 24
Chủ tich hội đồng tự quản lờn điều hành và cho lớp hỏt tập thể 
- H cỏc nhúm tự đỏnh giỏ trong nhúm sau đú bỏo cỏo trước lớp
- Cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau: chỉ ra mặt được, chưa được của nhúm bạn mà bạn chưa nờu hết
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp ý kiến
 - Tăng cường kiểm tra vệ sinh cá nhân và việc chấp hành nội quy trường học. Nghiêm cấm tuyệt đối việc sử dụng pháo nổ.
- Tăng cường rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thể tích và giải toán về thể tích.
- Chuẩn bị kịch bản cho bài thi kể chuyện Thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thực hiện tốt nề nếp dạy và học, vệ sinh lớp học và sân trường.
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
3 . Rốn kĩ năng sống: Rèn cho học sinh hiểu được giá trị của bản thân.
Bài tập 1:Tưởng tượng
 - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
 *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có những định hướng cho đúng cho mọi suy nghĩ và hành động.
4. Tổng kết(1-2’)
- Nhận xet giờ học.
 -Học sinh làm việc cá nhân.
 -Đại diện các HS trình bày kết quả.
 -Các HS khác nhận xét và bổ sung.
Tuần 24
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
Tiết 1 Hoạt động tập thể
GIỮ GèN TRUYỀN THểNG VĂN HểA DÂN TỘC
MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG
VĂN HểA QUấ HƯƠNG EM
1. Yờu cầu giỏo dục:Giỳp học sinh: 
- Cú những hiểu biết nhất định về cỏc phong tục tập quỏn, truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của quờ hương, đất nước trong khụng khớ mừng xuõn đún tết cổ truyền dõn tộc. Hiểu được nhưng nột thay đổi trong đời sống văn hoỏ ở quờ hương, địa phương em.
- Tự hào và yờu mến quờ hương, đất nước.
- Biết tụn trọng và gỡn giữ, bảo vệ những nột đẹp văn hoỏ truyền thống, phong tục tập quỏn, phỏt huy bản sắc dõn tộc Việt Nam.
2. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hỏt tập thể bài hỏt Mựa xuõn của nhạc sĩ Hoàng Võn.
- Chủ tịch hội đồng tự quản nờu lớ do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trỡnh hoạt động và thể lệ cuộc chơi, giới thiệu ban giỏm khảo. 
b) Cuộc thi giữa cỏc tổ
- Người dẫn chương trỡnh lần lượt nờu cỏc cõu hỏi
Vớ du: Hóy kể về phong tục đún tết của dõn tộc mà bạn biết
	 Hóy trỡnh bày một bài hỏt về mựa xuõn.
- Ban giỏm khảo chấm điểm và ghi lờn bảng để cả lớp cựng theo dừi.
- Nếu tổ nào trả lời trước chưa đỳng thỡ cỏc tổ khỏc sẽ trỡnh bày đỏp ỏn của mỡnh và cũng được chấm điểm.
- Trong quỏ trỡnh thi cú thể xen kẽ cỏc tiết mục văn nghệ để tạo khụng khớ 
sụi nổi, vui tươi.
5. Kết thỳc hoạt động
	Người dẫn chương trỡnh:
	- Cụng bố kết quả thi.
	- Nhõn xột kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cỏ nhõn, tổ, lớp.
-----------------------------------------------
Tiết2 Toán
Tiết 116: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và 
hình lập phương
 - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan 
với yêu cầu tổng hợp hơn
II. Các hoạt động dạy học
* Khởi động: 
- Chủ tịch hội đồng tự quản lờn giới thiệu, mời cụ giỏo chủ nhiệm lớp lờn làm việc. 
GVCN lờn điều hành cỏc hoạt động: yờu cầu nhúm trưởng tự phõn cụng thứ tự của cỏc thành viờn trũng nhúm mỡnh. Cho H làm việc theo nhúm 6, thực hiện cỏc bài tập. Nếu trong khi thảo luận cú vấn đề khú cần G hỗ trợ thỡ giơ tớn hiệu 
* Các hoạt động
 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
 -G nêu yêu cầu: làm việc nhóm: làm bài ra bảng nhóm
Tính thể tích hình lập phương có cạnh 5cm
 - G theo dõi, chất vấn các nhóm
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho các nhóm làm đúng
+ Hỏi: Nêu các tính thể tích hình lập phương?
 2. Hướng dẫn luyện tập (33-34’)
Bài 1/ 123:(8-10’)
- Tiến hành như phần bài cũ
 - G theo dõi, chất vấn các nhóm
- Nhận xét bài trên bảng, ghi điểm cho các nhóm làm đúng
- Chốt kiến thức: Diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương 
Bài 2/ 123:(10-12’)
- Tiến hành như phần bài cũ
 - Chốt kiến thức: Hệ thống và củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 3/ 123: (10-12’)
 -> Chốt kiến thức: Vận dụng công thức tính thể tích thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật để giải toán 
 3. Củng cố - dặn dò (1-2’)
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà: Chuẩn bị tiết 117
- Làm nhóm. Nhóm trưởng điều hành. Nếu có vấn đề giơ tín hiệu cho G đến trợ giúp
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn trong nhóm giải thích cách làm
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau
- Đọc thầm yêu cầu , làm nhóm
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét bài lẫn nhau
- Đọc thầm yêu cầu 
- Học sinh làm nhóm
- Đọc thầm yêu cầu 
- Học sinh làm vở 
-----------------------------------------
Tiết 3 	Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê - đê
I. Mục tiêu: 
1. Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản 
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy dịnh xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê - đê, học sinh hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk
 - Tranh ảnh cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần 
- Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1-2’)
- Để giữ gìn cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc tiểu số ở Tây Nguyên .
b. Luyện đọc đúng (10-12’)
- HS đọc bài – lớp đọc thầm theo và chia đoạn.
- Bài được chia làm mấy đoạn? (3 đoạn: Đoạn 1: Cách xử phạt; đoạn 2: Tang chứng và vật chứng; đoạn 3: Các tội).
- Đọc nối tiếp đoạn 
* Đoạn 1: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch 
- Giải nghĩa: luật tục, song, co.
- HS đọc đoạn 1 theo dãy.
* Đoạn 2:
- Giải nghĩa: Tang chứng, nhân chứng
- Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
- HS đọc đoạn 2 theo dãy.
* Đoạn 3:
- Giải nghĩa:Trả lại đủ giá 
- Đọc rõ ràng, dứt khoát
- HS đọc đoạn 3 theo dãy.
- HS đọc theo nhóm đôi.
* Đọc cả bài: Đọc rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- HS đọc bài (1-2 em)
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’-12’)
* HS đọc thầm đoạn 1 + 2 và câu hỏi 1, 2.
- Người xưa đặt ra luật tục làm gì?
* HS đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3.
- Kể việc mà người Ê- đê xem là có tội?
- G: Các loại tội trạng đựơc người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
- G: Người Ê- đê đã dùng những luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự thanh bình.
- Hãy kể tên 1 số luật ở nước ta hiện nay mà em biết?
- Nêu nội dung chính của bài?
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Những việc được coi là có tội: Tội không hỏi mẹ cha. Tội ăn cắp.Tội giúp kẻ có tội.Tội dẫn đường cho địch đến làng mình. Chuyện nhỏ thì xử nhẹ. Chuỵên lớn thì xử nặng.
+ Người phạm tội là bà con, anh em cũng xử như vậy.
+ Luật giáo dục. Luật Phổ cập tiểu học. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Luật Bảo vệ môi trường. Luật Giao thông đường bộ.
 d. Luyện đọc diễn cảm ( 10-12’) 
* Đoạn 1: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch 
 	- HS đọc đoạn theo dãy
* Đoạn 2:
 	- Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 
* Đoạn 3:
 	- Đọc rõ ràng, dứt khoát
* Đọc cả bài: 
- Đọc rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
 	- GV đọc mẫu lần 2.
 	- HS đọc cá nhân (8-10 em)
 	- GV nhận xét, khen những học sinh đọc tốt.
e. Củng cố , dặn dò (2-4’)
 	- GV nhận xét tiết học
 	- Về nhà đọc trước bài: Hộp thư mật
 ------------------------------------------------
Tiết 4	Đạo đức
 Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T2)
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. 
- Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Khởi động
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hoạt động 1: Làm BT1 - SGK
*Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. 
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT 1.
- GV kết luận: 
+ Ngày 2/9/1945 là ngày BH đọc bản TNĐL tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 2 – 9 được lấy làm ngày quốc khánh của nước ta.
+ Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng LS ĐBP.
+ Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng MN thống nhất đất nước. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
+ Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc k/c chống quân XL Nguyên - Mông.
+ Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi BH đã ra đi tìm đường cứu nước.
+ Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/8/1945.
2.3- Hoạt động 2: Đóng vai (BT 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu: đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em VN, việc thực hiện quyền trẻ em ở VN...
- GV nhận xét, khen các nhóm đóng vai tốt.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của mình qua những việc làm cụ thể.
- 1 H lên cho lớp hát
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét. 
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
 --------------------------------------------------
Tiết 6 Tiếng Việt (BS)
Luyện viết + tập làm văn 
 I- Mục đích, yêu cầu 
- Nghe – viết 1 đoạn trong bài tập đọc đã học : Luật tục xưa của người Ê - đê
- Kể lại được một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được đọc.
 II- Đồ dùng
- VBT trắc nghiệm Tiếng Việt.
 III- Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (2 – 3 phút)
2. Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài: ( 1’)
 b.Viết chính tả(10-12’)
- G nêu yêu cầu, đọc mẫu đoạn viết: Luật tục xưa của người Ê - đê (đoạn 1)
- Đọc cho H viết vở
- Chấm, chữa lỗi
c, Luyện tập làm văn: (18-20’)
* Bài 10/14:
- HD HS làm bài
- GV nêu yêu cầu: Kể lại được một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được đọc.
- Yêu cầu H thực hiện nháp
- G nhận xét kĩ về cách dùng từ, diễn đạt cho từng H và kết luận.
 3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H lên cho lớp hát
- Nghe- viết vở
- H soát lỗi và chữa lỗi
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài.
- H làm nháp.
- 1 vài em đọc to bài của mình
--------------------------------------------
Tiết 7	Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện
 - Lắp được TN đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện
II. Đồ dùng dạy học
 - Chuẩn bị theo nhóm : 1 cục phin, bóng đèn pin, dây dẫn, 1 số kim loại, 1 số vật bàng nhựa, cao su 
 - Chuẩn bị chung : bóng đèn hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)
 - Hình trang 94, 95, 97 sgk
III. Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ (2-3’ )
 - Kể 1 số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng ? 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2’ )
2. Các hoạt động (28-30’ )
b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
* Mục tiêu: Mục tiêu 2
* Cách tiến hành:
• Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Chèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm,đồng ,sắtkim loại,đèn có sáng không?
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn.sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn (hoặc một đầu của pin)để tạo ra một chỗ hở trong mạch.
- Tại sao đèn không sáng?
- Chèn một số vật bằng nhựa,cao su,sứvào chỗ hở của mạch,đèn có sáng không?
=> Kết luận: - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua
 - Các vật bằng cao su, nhựa không cho dòng điện chạy qua
• Bước 2: Làm việc cả lớp
 - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
 - Kể tên 1 số vậy liệu cho dòng điện chạy qua?
 - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
 - Kể tên 1 số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
c. Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức mạch kín, mạch hở
 - Hiểu được vai trò của cái ngắt điện
* Cách tiến hành:
 - Cho học sinh 1 số cái ngắt điện, nêu vai trò cái ngắt điện?
=> G chốt vai trò cái ngắt điện
 - Yêu cầu học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện?
- Lắp mạch điện đơn giản đó để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
- Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn
- Các nhóm làm thí nghiệm như mục thực hành trang 96 sgk
- Đèn sáng.
- Học sinh báo cáo kết quả đèn không sáng. Mạch hở ,không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Đèn không sáng. 
- Các nhóm khác nhận xét
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh lấy ví dụ
- Vật cách điện
- Hs nêu.
- Học sinh quan sát - nêu
- Học sinh thực hành làm
d. Hoạt động 4: Trò chơi “ dò tìm mạch điện ”
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện
* Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị một hộp kín ,nắp hộp có gắn các khuy kim loại .các khuy được xếp 
thành 2 hàng và đánh số thứ tự như hình 1.phía trong hộp,một số cặp khuy được nối với nhau bởi dây dẫn. Đậy nắp hộp lại,dùng mạch điện gồm có pin,bang đèn và để hở 2 đầu( mạch thử) bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy bất kì nào đó,căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không ta có thể biết được 2 khuy đó có nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
- Mỗi nhóm được phát một hộp kín.Mỗi nhóm được dùng mạch thử để doán xem các cặp khuy nào được nối với nhau.ghi kết quả đó vào tờ giấy.
- Sau cùng một thời gian ,các hộp kín được mở ra.Dối chiêu két quả trên với dự đoán ,mmỗi cặpmkhuy đúng được 1 điểm,nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng.
3. Củng cố dặn dò(1-2’)
 - Gv nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
	Tiết 1	Toán
Tiết 117: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
 - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán
 - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
 - Làm nháp: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có: 
 a = 8 cm; b = 7 cm; c = 6 cm
- Nhận xét.
 2. Dạy bài mới 
 2.1. Giới thiệu bài (1-2’)
 2.2. Hướng dẫn luyện tập (34-35’)
* Bài 1/ 124: (10-12’)
 - Giáo viên giải thích thêm cách làm Cỏch tớnh trờn đó tỏch thành 2 bước nhẩm đơn giản
- Tương tự hãy thảo luận nhóm 2, nhẩm để tìm kết quả 2 phần của bài.
+ Chữa bài
Phần a: 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
- Chốt kiến thức: Tìm tỉ số % của một số
Khi muốn tỡm giỏ trị phần trăm của một số, ta cú thể cú 2 cỏch làm như trờn.
* Bài 2/ 124: (10-12’)
- Chấm bài, nhận xét.
- Đưa bảng phụ, chữa bài
 - > Chốt: cách làm bài toán dạng phép tính trước câu trả lời sau.
* Bài 3/ 124: (8-10’)
- G chấm, chữa cá nhân
- Đọc yêu cầu 
- Đọc cách làm mẫu
+ Thảo luận nhúm đụi tỏch 17,5% thành tổng mà cỏc số hạng cú thể nhẩm được (thành 3 số hạng)
- Học sinh nhẩm phần b
- Đọc thầm yêu cầu 
- H thảo luận nhóm, tìm cách giải
- Học sinh làm vở
 - Đọc thầm yêu cầu 
- Học sinh khá, giỏi làm nháp
3. Củng cố - dặn dò (1-2’)
 - Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------
Tiết 2 Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy- Trò chơi : qua cầu tiếp sức
I. mục tiêu:
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy – mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. 
- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Qua cầu tiếp sức . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân tập.
- 4 quả bóng chuyền . 
III. nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. 
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 nhóm 3-5 em lên nhảy dây.
2. Phần

File đính kèm:

  • docDien_tich_xung_quanh_va_dien_tich_toan_phan_cua_hinh_hop_chu_nhat.doc