Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 9 - Chủ đề: Biến dị

b. Năng lực giải quyết vấn đề:

- Trả lời các khái niệm về biến dị một cách khoa học.

- Trình bày các cơ chế theo sơ đồ, hình ảnh, số liệu về các biến dị.

- Giải thích được các hiện tượng biến dị trong tự nhiên.

c. Năng lực tư duy sáng tạo:

- Tự đặt ra ví dụ, câu hỏi, bài tập và hướng giải quyết các vấn đề liên quan biến dị.

d. Năng lực tự quản lý:

- Quản lý hoạt động nhóm, cá nhân, giới hạn được thời gian quy mô đối tượng nghiên cứu biến dị. Từ đó có khả năng tự phân phối, lập kế hoạch rõ trong các môn học hợp lí.

e. Năng lực giao tiếp:

- Thông qua trao đổi nhóm, hỏi chuyên gia Học sinh thu thập nhiều kiến thức mới liên quan đến biến dị.

f. Năng lực hợp tác:

- Thông qua phương pháp thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ và kết quả giải quyết các vấn đề biến dị.

g. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT):

- Thông qua cách tìm kiếm thông tin về biến dị trên internet, cách tải về và xử lí thông tin đó thành sản phẩm của mình.

 

docx17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 9 - Chủ đề: Biến dị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gen.
- Vai trò của đột biến gen.
- Khái niệm đột biến NST , đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST.
- Các dạng đột biến cấu trúc NST.
- Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST.
- Vai trò của đột biến cấu trúc NST.
- Các dạng đột biến số lượng NST: thể dị bội, thể đa bội.
- Cơ chế phát sinh thể dị bội và thể đa bội.
- Vai trò của đột biến số lượng NST.
- Khái niệm thường biến.
- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
- Mức phản ứng.
b. Cơ sở thực tiễn:
- Thực hành quan sát thường biến và đột biến.
3. Các năng lực hướng tới của chủ đề:
a. Năng lực chung:
- Mục tiêu của học sinh:
+ Biết được các khái niệm biến dị, thường biến, đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể đa bội.
+ Hiểu được các cơ chế biến dị, thường biến, đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể đa bội.
+ Hiểu được vai trò biến dị, thường biến, đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể đa bội.
+ Dự đoán và giải thích được các hiện tượng biến dị.
- Kế hoạch học tập của học sinh:
Thời gian
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
3h
Nghiên cứu tài liệu:
-Khái niệm biến dị, thường biến, đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể đa bội.
- Giáo viên hướng dẫn và học sinh.
- Nghiên cứu tài liệu qua sách , báo, TV, internet
- Hỏi người khác(kĩ sư lâm nghiệp, nông dân, giáo viên)
- Ghi lại các khái niệm đã tìm hiểu và báo cáo trong nhóm, trong tiết học.
4h
Thu thập thông tin:
- Các cơ chế biến dị, thường biến, đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể đa bội.
- Vai trò biến dị, thường biến, đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể đa bội.
- Giáo viên hướng dẫn và học sinh.
- Thu thập các hình ảnh, sơ đồ, số liệu và sắp xếp cho hợp lí.
- Viết sơ đồ các cơ chế biến dị cụ thể và trình bày trong tổ và tiết học.
- Lập bảng số liệu liên quan.
2h
Vận dụng và giải thích:
-Các hiện tượng biến dị trong thực tế.
- Giáo viên hướng dẫn và học sinh.
- Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, TV, internet
- Hỏi người khác(kĩ sư lâm nghiệp, nông dân, giáo viên)
- Đưa mẫu vật và hình ảnh cụ thể có chú thích rõ ràng.
b. Năng lực giải quyết vấn đề:
- Trả lời các khái niệm về biến dị một cách khoa học.
- Trình bày các cơ chế theo sơ đồ, hình ảnh, số liệu về các biến dị.
- Giải thích được các hiện tượng biến dị trong tự nhiên.
c. Năng lực tư duy sáng tạo:
- Tự đặt ra ví dụ, câu hỏi, bài tập và hướng giải quyết các vấn đề liên quan biến dị.
d. Năng lực tự quản lý:
- Quản lý hoạt động nhóm, cá nhân, giới hạn được thời gian quy mô đối tượng nghiên cứu biến dị. Từ đó có khả năng tự phân phối, lập kế hoạch rõ trong các môn học hợp lí.
e. Năng lực giao tiếp:
- Thông qua trao đổi nhóm, hỏi chuyên giaHọc sinh thu thập nhiều kiến thức mới liên quan đến biến dị.
f. Năng lực hợp tác:
- Thông qua phương pháp thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ và kết quả giải quyết các vấn đề biến dị.
g. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT):
- Thông qua cách tìm kiếm thông tin về biến dị trên internet, cách tải về và xử lí thông tin đó thành sản phẩm của mình.
2. Các năng lực chuyên biệt:
a. Quan sát: 
- Quan sát tranh ảnh, sơ đồ và tìm tòi các nội dung, câu hỏi, bài tập liên quan để giải quyết nội dung biến dị trong SGK.
b. Đo đạc và tính toán:
- Thống kê số lượng, cấu trúc đột biến và thường biến.
c. Xử lý và trình bày số liệu:
- So sánh số liệu chưa đột biến với số liệu bị đột biến.
d. Đưa ra các tiên đoán:
- Sau khi so sánh số liệu học sinh đưa ra các tiên đoán về các dạng đột biến nào, loại biến dị nào, nguyên nhân, cơ chế và vai trò.
e. Tìm kiếm mối quan hệ:
- Học sinh tìm ra mối liên hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình, thường biến hay đột biến.
f. Hình thành giả thuyết khoa học:
- Hình thành các giả thuyết khoa học về biến dị đột biến và biến dị thường biến.
4. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập, thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề:
Các 
nội dung
Các mức độ nhận thức
Các năng lực hướng tới
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Đột biến gen
-Biến dị là gì?
- Đột biến là gì?
- Đột biến gen là gì?
-Phân biệt loại biến dị thường biến và biến dị bị đột biến.
-Các dạng đột biến gen.
-Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
-Vai trò thực tiễn của đột biến gen là g?
-Ý nghĩa của đột biến gen là gì?
-Cho ví dụ về đột biến gen do con người tạo ra và do phát sinh trong tự nhiên.
-Quan sát các dạng đột biến gen.
-Đánh giá được mức độ có hại và có lợi của các dạng đột biến gen.
2.Đột biến NST
-Đột biến NST là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Đột biến số lượng NST là gì?
-Thể dị bội là gì?
-Thể đa bội là gì?
-Phân biệt đột biến NST với đột biến gen.
-Phân biệt các dạng đột biến NST
-Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST
-Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST.
-Các dạng thể dị bội và cơ chế phát sinh.
-Các dạng thể đa bội và cơ chế phát sinh.
-Vai trò của đột biến cấu trúc NST.
-Vai trò của đột biến số lượng NST.
-Cho ví dụ về các đột biến cấu trúc NST.
-Cho ví dụ về các ứng dụng tạo thể đa bội trong chọn giống cây trồng.
-Sơ đồ hóa các cơ chế đột biến NST.
-Thu thập thông tin, tranh ảnh, mẫu vật về các ứng dụng tạo thể đa bội và các thể dị bội phát sinh trong tự nhiên.
3.Thường biến
-Thường biến là gì?
-Mức phản ứng là gì?
-Sơ đồ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
-Phân biệt thường biến với đột biến bằng sơ đồ.
-Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng?
-Cho ví dụ về các ứng dụng của của mức phản ứng kiểu gen với môi trường hiện nay.
-Thu thập thông tin các ứng dụng tăng năng suất cây trồng.
-Hỏi chuyên gia, giao tiếp, hoạt động nhóm.
5. Hệ thống các câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực học sinh:
Câu 1: Phân biệt khái niệm thường biến, đột biến, biến dị?
Những biến đổi kiểu hình của một kiểu gen gọi là.......
Những biến đổi trong vật chất di truyền(ADN, NST) tạo ra các thể đột biến gọi là:
Những kiểu hình mới xuất hiện khác với ban đầu gọi là..
Câu 2: Thường biến có tính chất là:
Có sự biến đổi gen.
Có sự biến đổi ADN và NST.
Không có sự biến đổi kiểu hình và kiểu gen.
Không có sự biến đổi kiểu gen và có sự biến đổi kiểu hình.
Câu 3: Đột biến có tính chất là:
Không có biến đổi kiểu hình và có biến đổi kiểu gen.
Không biến đổi kiểu gen và có biến đổi kiểu hình.
Biến đổi kiểu gen và biến đổi kiểu hình.
Biến đổi không có lợi cho sinh vật.
Câu 4: Đột biến gen là:
Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Những biến đổi kiểu hình của cơ thể sinh vật, không di truyền được.
Những biến đổi kiểu hình của cơ thể sinh vật do tác động của môi trường.
Những biến đổi trong cấu trúc của gen, không làm biến đổi kiểu hình.
Câu 5: Các dạng đột biến gen sau là: Mất 1 cặp nuclêôtit(A-T), Thêm 1 cặp nuclêôtit(G-X), Thay thế 1 cặp nuclêôtit(A-T bằng G-X). Hãy điền cụm từ thích hợp vào các tên hình sau:
b)..................................................................................................
1 đoan gen ban đầu
c)..................................................................................................
d)..................................................................................................
Câu 6: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là:(Điền các từ: Tự sao, ADN, môi trường, tự nhiên, con người, vật lí, hóa học).
Do rối loạn trong quá trìnhcủa phân tửdưới ảnh hưởng phức tạp củabên trong và bên ngoài cơ thể. Đột biến gen có thể xuất hiện trong điều kiện.hoặc dotạo ra. Tác nhân gây đột biến là.và
Câu 7: Vai trò của đột biến gen là: 
Đặc điểm các dạng đột biến
Vai trò(có lợi: L, có hại: H)
Gen lặn qui định máu khó đông ở người.
Gen lặn quy định da, tóc màu trắng và mắt màu hồng ở người.
Gen trội qui định xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón ở người.
Gen lặn qui định câm điếc bẩm sinh ở người.
Tạo ra nguồn gen đa dạng cung cấp cho ngân hành gen và chọn lọc tự nhiên.
Câu 8: Tại sao tự thụ phấn và giao phối cận huyết thường bị thoái hóa giống?
Vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
Câu 9: Đột biến gen có ý nghĩa gì trong tự nhiên và trong sản xuất?
+ Đột biến gen tạo ra nguồn biến dị tổ hợp đa dạng và phong phú cho chọn lọc tự nhiên.
+ Đột biến gen tạo giống mới thích ứng kịp thời với sự thay đổi của tự nhiên và nhu cầu của con người.
Câu 10: Cho ví dụ đột biến gen do con người chủ động tạo ra? Và đột biến gen xảy ra trong tự nhiên?
+ Ví dụ đột biến gen do con người tạo ra: Sử dụng vi khuẩn E.Coli được chuyển gen từ xạ khuẩn để sản xuất các chất kháng sinh và các sản phẩm sinh học khác. Chuyển gen qui đinh tổng hợp β- carôten (tiền vitamin A) vào cây lúa để tạo ra giống lúa giàu vitamin A. Chuyển gen tạo chất flavônol vào cà chua để chống bệnh ung thư và bệnh tim mạch từ thuốc lá cảnh. Chuyên gen kháng sâu vào đậu tương và ngô. Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ thuốc lá cảnh vào đâu tương. Chuyển gen kháng virut gây thối củ vào khoai tây, chuyển gen kháng rầy nâu, kháng sâu, kháng bệnh bạc lá, kháng nấm,gen chín sớmvào cây trồng.
+ Ví dụ đột biến gen do xảy ra trong tự nhiên: Đột biến cừu chân ngắn ở Anh. 
Câu 11: Dạng đột biến gen nào thường gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
Mất.
Thêm.
Thay thế.
Đảo vị trí bộ ba mã hóa.
Câu 12: Đột biến NST là: Những biến đổi lớn trong Đó là những biến đổi về . ..và của NST.
Câu 13: Đột biến cấu trúc NST là: Những biến đổi trongNST gồm các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
Câu 14: Đột biến số lượng NST là: Những biến đổi NST xảy ra ở một, hoặc một số cặp NST, hoặc ở tất cả bộ NST.
Câu 15: Thể dị bội là: Cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về sống lượng. Tế bào sinh dưỡng nào sau thuộc thể dị bội:
2n, 3n, 4n.
2n-1, 2n-2.
2n+1.
2n+2.
Câu 16: Thể đa bội là: Cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là bội của n (nhiều hơn 2n). Tế bào sinh dưỡng nào sau thuộc thể đa bội:
2n, n.
3n, 4n, 5n, 6n.
2n-1.
2n+1.
Câu 17: Phân biệt đột biến NST với đột biến gen:
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong cấu trúc của gen(thường tại một điểm nào đó)
Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
Đột biến cấu trúc NST
Những biến đổi trong cấu trúc của NST.
Mất, lặp, đảo đoạn.
Đột biến số lượng NST
Những biến đổi về số lượng của bộ NST.
Dị bội thể và đa bội thể.
Câu 18: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST: 
-Do ảnh hưởng phức tạp của  bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các tác nhân . và  trong ngoại cảnh đã phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
Câu 19: Các dạng thể dị bội và cơ chế phát sinh: 
-Các dạng thể dị bội: 2n+1, 2n+2, 2n-1,2n-2,
-Cơ chế phát sinh thể dị bội là: Do sự không phân ly của NST trong quá trình giảm phân, tạo ra các giao tử không bình thường và tạo nên hợp tử không bình thường thể dị bội.
Câu 20: Các dạng thể đa bội và cơ chế phát sinh:
-Các dạng thể đa bội: 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n, 9n, 10n,11n,12n,
-Cơ chế phát sinh thể đa bội là: Do sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào.
Câu 21: Vai trò của đột biến NST:
Đặc điểm các dạng đột biến
Vai trò(có lợi: L, có hại: H)
Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 ở người ung thư máu.
Lặp đoạn NST mang gen quy định enzim thủy phân tinh bột.
Thêm 1 NST ở cặp NST 21 ở người hội chứng Đao.
Sự tạo thành các thể đa bội 3n, 4n, 6n, 9n, 12nở thực vật làm cho cây tăng cường sức sống hơn.
Tạo thể tứ bội 4n ở củ cải, táo, tạo thể tam bội 3n ở dâu.
Câu 22: Sơ đồ hóa các cơ chế đột biến NST:
-Các dạng đột biến cấu trúc NST:
H.
BC.
BCD.
-Các cơ chế đột biến số lượng NST:
+Cơ chế hình thành thể dị bội: có 2n+1 và 2n-1 NST.
+Cơ chế hình thành thể đa bội: Có 4n NST.
Câu 23: Thường biến là: Những biến đổi ở  phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của..
Câu 24: Mức phản ứng là: thường biến của  trước . khác nhau.
Câu 25: Sơ đồ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
-Môi trường + Kiểu gen Kiểu hình.
Câu 26: Phân biệt thường biến với đột biến bằng sơ đồ.
.Biến
Kiểu gen
Môi trường 1 Kiểu hình 1
Kiểu hình 1
Kiểu gen 1
Môi trường 2 Kiểu hình 2
.Biến
Kiểu gen
Môi trường 1 
Kiểu hình 2
Kiểu gen 2
Môi trường 2 
Câu 27: Cho ví dụ về các ứng dụng của của mức phản ứng kiểu gen với môi trường hiện nay:
-Trong trồng trọt và chăn nuôi biện pháp kĩ thuật đặt lên hàng đầu là chọn giống(kiểu gen) thích ứng với điều kiện của môi trường kết hợp với kĩ thuật canh tác để cho năng suất tối đa.
6. Bài giảng: Chủ đề: Biến dị
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh trình bày được khái niệm biến dị, thường biến, biến dị tổ hợp, đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể đa bội, mức phản ứng của kiểu gen.
- Học biết được một số tác nhân môi trường như một số tác nhân vật lí, một số tác nhân hóa học gây ra đột biến gen, đột biến NST. Các yếu tố môi trường như đất, nước, nhiệt độttạo ra thường biến.
- Học sinh trình bày, giải thích, viết sơ đồ các cơ chế, các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường.
- Học sinh cho một số ví dụ về vai trò của thường biến, đột biến.
2.Kỹ năng:
- Tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin SGK, chuyên gia, internet
- Lắng nghe tích cực, quan sát tìm tòi, ghi chép khoa học, viết sơ đồ, tóm tắt
- Giao tiếp, ứng xử, hợp tác nhóm, phân tích, tổng hợp
- So sánh, phân biệt, tự tin trình bày, quản lí thời gian
3.Thái độ:
- Yêu thích bộ môn, thích khám phá khoa học, bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường.
II. Phương pháp: 
-Hoạt động nhóm.
-Hỏi đáp tìm tòi.
-Nghiên cứu SGK tìm tòi.
-Nghiên cứu tranh ảnh, sơ đồ tìm tòi.
III. Phương tiện: 
-Giáo án, tranh ảnh, sơ đồ, SGK, câu hỏi thảo luận.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:1’
2.Kiểm tra bài cũ:1’ GV đánh giá bài kiểm tra 1 tiết.
3.Khám phá:3’
-Biến dị là những sai khác mới xuất hiện. Biến dị có thể di truyền được hoặc không di truyền được. Biến dị di truyền được là những biến đổi trong AND và NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình gọi là đột biến, biến đổi trong tổ hợp gen gọi là biến dị tổ hợp. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những biến đổi trong AND hay còn gọi là đột biến gen.
4.Kết nối:
Hoạt động 1: Đột biến gen là gì?(10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV yêu cầu HS quan sát H21.1 thảo luận nhóm hoàn thành PHT.
-GV cho nội dung câu hỏi PHT.
-HS hoàn thành PHT đại diện lên trình bày.
-GV hoàn thiện nội dung kiến thức và cho học sinh tự đánh giá các nhóm. 
-GV đánh giá các nhóm. 
-Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?
-HS quan sát kĩ, so sánh phân tích H21.1 chú ý về số cặp nuclêôtit và trình tự các cặp nuclêôtit.
-HS thảo luận ý kiến và thống nhất hoàn thành PHT, đại diện lên trình bày.
-HS theo dõi GV hoàn thiện kiến thức, đại diện nhận xét đánh giá. 
-HS rút kết luận.
I.Đột biến gen:
-Đột biến gen(ADN) là những biến đổi bên trong cấu trúc của gen(ADN) liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.
-Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
PHT
Tìm hiểu các dạng đột biến
Đoạn gen (ADN) ban đầu a:
Có ..cặp nuclêôtit.
Trình tự các cặp nuclêôtit là:
A
X
T
A
G
T
G
A
T
X
Đoạn gen(ADN) bị biến đổi là:
Đoạn ADN
Số cặp nuclêôtit
Điểm khác so với đoạn a.
Đặt tên dạng đột biến
b
c
d
4
6
5
Mất 1 cặp G-X
Thêm 1 cặp A-T
Thay cặp A-T bằng G-X
Mất 1 cặp nuclêtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế 1 cặp nuclêôtit
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen(5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
-Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen(ADN)?
-GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường(bên ngoài: Tia phóng xạ, hóa chấtbên trong: quá trình sinh lí, sinh hóa, rối loạn nội bào).
-Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời, rút kết luận.
-Theo dõi và lắng nghe ghi nhớ kiến thức.
II.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
-Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen(10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV yêu cầu HS quan sát H21.2;H21.3;H21.4 và tranh ảnh sưu tầm để trả lời câu hỏi.
-Đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho cho bản thân sinh vật hoặc con người?
-GV cho HS thảo luận.
-Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình?
-GV giới thiệu lại sơ đồ: Gen--->mARN---> prôtêinà Tính trạng.
-Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
-GV lấy thêm ví dụ:đột biến gen ở người: thiếu máu, hồng cầu lưỡi liềm.
-Đột biến có vai trò gì trong sản xuất?
-GV sử dụng tư liệu SGK để lấy ví dụ: Đột biến tự nhiên ở cừu chân ngắn, đột biến tăng khả năng chịu hạn, chịu rét ở lúa. 
-HS nêu được:
+Đột biến có lợi: Cây lúa nhiều bông, chống chịu tốt.
+Đột biến có hại: Lá mạ màu trắng, đầu và chân sau lợn bị dị dạng, hồng cầu lưỡi liềm, xương chi ngắn, cây bạch tạng, cá sấu bạch tạng.
+Đột biến gen(ADN) làm biến đổi ADN dẫn đến biến đổi trình tự các nuclêôtit trên mARN và trình tự các aa, các prôtêin kết quả làm biến đổi kiểu hình.
-HS thảo luận nhóm trả lời.
-HS lắng nghe, chú ý ghi chép.
II.Vai trò của đột biến gen:
-Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thường có hại cho sinh vật: vì chúng phá vở sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
-Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con người, rất có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
5.Thực hành/luyện tập: 5’
Câu 1: Trình tự các nuclêôtit trên một đoạn gen như sau:
A
X
A
X
X
T
G
T
G
T
G
G
A
X
- Xác định trình tự nuclêôtit của gen đột biến do phóng xạ làm:
a. Mất cặp nuclêôtit số 3.
b. Thay thế cặp số 7(G-X) bằng(A-T).
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: vai trò của đột biến gen:
a. Đa phần có hại, một ít có lợi.
b. Có lợi cho đời sống sinh vật và con người.
c. Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và chon giống.
d. Cả a và c.
6. Vận dụng:5’
-Một gen có số nuclêôtit như sau:
 A = 500 (nuclêôtit); G = 700 (nuclêôtit)
Gen đó sau khi đột biến có số nuclêôtit là:
A = 501 nuclêôtit ;G = 700 nuclêôtit (Thêm 1 cặp A-T )
b. A = 499 nuclêôtit;G = 701nuclêôtit (Thay thế 1 căp A-T bằng 1 cặp G-X)
c. A = 499 nuclêôtit; G = 700 nuclêôtit (Mất 1 cặp A-T)
Xác định các dạng đột biến trên?
7. Dặn dò:5’
-Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
-Đọc trước bài mới : “ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST”
VII. ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG SỐNG:
1. Kĩ năng sống được đánh giá:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Công cụ đánh giá:
.....................................................................................................................................
3. Đánh giá:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_chu_de_mon_sinh_hoc_lop_9_chu_de_bien_di.docx