Giáo án Sinh học 9 - Tiết 23 đến 25 - Năm học 2015-2016

Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh trình bày được những biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST

+ Giải thích được cơ chế hình thành thể 3 nhiễm và 1 thể nhiễm

+ Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ỏ từng cặp NST

2.Kỹ năng: Phân biệt quan sát, so sánh

 +Phát triển tư duy,phân tích

3.Thái độ: Giáo dục học sinh tình thương yêu những người bị tật bẩm sinh

II.Đồ dùng dạy -học:

GV: Tranh vẽ phóng to H23.1; H23.2 SGK

HS: Đọc trước bài mới.

III. Phương pháp.

Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV.Tiến trình dạy -học:

1. Ổn định lớp.

2.Bài cũ:

? Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó?

? Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?

 

doc8 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tiết 23 đến 25 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/11/2015 Ngày dạy: Lớp 9B- /11/2015
Tiết 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh trình bày được khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST
- Học sinh giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người
2.Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh
- Hoạt động nhóm 
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tình thương yêu những người bị tật bẩm sinh
II.Đồ dùng dạy -học
GV: Tranh vẽ phóng to H22. 
 Bảng phụ
HS: Đọc trước bài mới.
III.Phương pháp.
Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy -học
1.Ổn định lớp.
2.Bài cũ:
? Đột biến gen là gì? cho ví dụ?
? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
3.Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động1:Tìm hiểu về đột biến cấu trúc NST
Yêu cầu HS quan sát hình 22
Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập ở bảng phụ
TT
NST ban đầu
NSTsau khi bị biến đổi
Tên dạng đột biến 
a
b
c
? Đột biến cấu trúc NST là gì.Gồm những dạng nào?
GV: Ngoài 3 dạng trên có dạng đột biến : chuyển đoạn
Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Nêu nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST
GV:chốt lại
-Hướng dẫn HS tìm hiểu VD 1,2
? Ví dụ 1 là dạng đột biến nào
? Ví dụ nào có lợi ,ví dụ nào có hại.
? Nêu vai trò của đột biến cấu trúc NST
HS trả lời
GV: nêu ví dụ
I.Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
-Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người
Nguyên nhân do các tác nhân vật lý hoá học làm phá vỡ cấu trúc NST
*Vai trò: Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
KL chung: HS đọc SGK
4.Củng cố: 
GV cũng cố lại nội dung chính của bài.
 ? Đột biến cấu trúc NST là gì.Các dạng đột biến
 ? Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật
? Sử dụng câu hỏi SGK
V.Dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập
Đọc trước bài 23.
VI.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 14/11/2015 Ngày dạy: Lớp 9B- /11/2015
Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh trình bày được những biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST
+ Giải thích được cơ chế hình thành thể 3 nhiễm và 1 thể nhiễm
+ Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ỏ từng cặp NST
2.Kỹ năng: Phân biệt quan sát, so sánh
 +Phát triển tư duy,phân tích
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tình thương yêu những người bị tật bẩm sinh
II.Đồ dùng dạy -học:
GV: Tranh vẽ phóng to H23.1; H23.2 SGK
HS: Đọc trước bài mới.
III. Phương pháp.
Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy -học:
1. Ổn định lớp.
2.Bài cũ:
? Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó?
? Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?
3.Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể
? NST tương đồng là gì.
HS: Trả lời
? Bộ NST lưỡng bội là gì.
HS: trả lời
? Bộ NST đơn bội là gì.
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK
? Sự biến đổi số lượng ở 1cặp NST thấy ở những dạng nào(2n+1,2n-1)
? Thế nào là hiện tượng dị bội thể
GV:Có thể có 1số cặp NST thêm(mất) 1NST dạng 2n-2, 2n+1, 2n-1
Yêu cầu HS quan sát H23.1 làm BT 
GV: Hiện tượng dị bội thể gây ra các biến đổi hình thái.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phát sinh dị bội thể
Yêu cầu HS quan sát H23.2 nhận xét: 
? Sự phân ly cặp NST hình thành giao tử
-Trường hợp bình thường (mỗi giao tử có 1NST)
-Trường hợp rối loạn phân bào(1 giao tử có 2NST, 1giao tử không có NST nào)
? Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử có số lượng NST ntn.
GV:Bệnh Đao.
I.Hiện tượng dị bội thể
Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1cặp NST nào đó.
- Các dạng: 
 + 2n+1 ( Tam nhiễm)
 + 2n-1 ( Đơn nhiễm – một nhiễm)
 + 2n-2 (Khuyết nhiễm –K nhiễm)
II.Sự phát sinh dị bội thể
Cơ chế phát sinh thể dị bội:
-Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân ly tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.
-Hậu quả: Gây biến đổi hình thái ở thực vật hoặc gây bệnh NST.
KL chung: HS đọc SGK
4. Củng cố: 
GV cũng cố lại nội dung chính của bài.
HS trả lời câu hỏi SGK
V.Dặn dò: 
Về nhà học bài và làm BT.
Đọc trước bài mới
VI.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 14/11/2015 Ngày dạy: Lớp 9B- /11/2015
Tiết 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tiếp theo)
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:Học xong bài này học sinh:
+ Trình bày được hiện tượng đa bội hoá 
+ Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh
2.Kỹ năng: Quan sát, phân tích , so sánh
3.Thái độ: Hình thành ý thức sử dụng các đặc điểm của các thể đa bội trong chọn giống
II.Đồ dùng dạy –học.
GV: Tranh vẽ phóng to H24.1 -> H24.5 SGK
HS: Xem trước bài mới.
III.Phương pháp.
Hoạt động nhóm, gợi ý, giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình dạy –học.
1.Ổn định lớp.
2.Bài cũ: 
? Hiện tượng dị bội thể là gì?
? Cơ chế hình thành thể dị bội?
3.Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đa bội thể
Yêu cầu HS nhớ lại thể lưỡng bội.
? Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5ncó hệ số n khác thể lưỡng bội ntn.
( Bội số của n)
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập:
Đối tượng Mức bội thể Kích thước
TB cây rêu ? ? 
Cây cà độc dược ? ? 
? Sự tương quan
GV:Dẫn dắt đi đến KL
? Thể đa bội là gì.
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 24.1-> 24.4 SGK
? Sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước cơ quan ntn.
-Tăng số lượng NST ->Tăng kích thước -> TB, cơ quan
? Có thể nhận biết cây đa bội thể qua những dấu hiệu nào
? Có thể khai thác được những đặc điểm nào của cây đa bội thể trong chọn giống
GV: Nêu ví dụ
Hoạt động 2: Sự hình thành đa bội thể
Hoạt động 3:Bài tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập.
- Sửa các bài tập khó trong SGK
 I.Hiện tượng đa bội thể
Thể đa bội là cơ thể mà trong TB dinh dưỡng có số NST là bội số của n (lớn hơn 2n) 
-Dấu hiêu nhận biết: 
Ứng dụng tăng kích thước thân cành
-> tăng sản lượng gỗ.
+Tăng kích thước thân lá củ -> tăng 
sản lượng rau màu
+Thể đa bội tạo giống có năng xuất cao.
II. Sự hình thành đa bội thể
Đọc thêm
III.Bài tập
Nội dung trong vở bài tập.
4. Củng cố:
GV cũng cố lại nội dung chính của bài
? Thể đa bội là gì.
? Sự tương quan giưã mức bội thể và kích thước cơ quan ntn.
HS trả lời câu hỏi 1,2(SGK)
V.Dặn dò:
Về nhà học bài và làm BT. Đọc trước bài 25 
VI.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doct23-25.doc