Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sin học Lớp 9 - Năm học 2019-2020

2. Giảm phân

* Giảm phân : cũng là hình thức phân chia tế bào có thoi phân bào (xảy ra ở tế bào sinh dục ), gồm 2 lần phân chia liên tiếp nhưng chỉ có 1 lần nhân đôi NST, kết quả từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa.

a. Kỳ trung gian

- Tế bào lớn lên về kích thước.

- Trung tử nhân đôi.

- Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh.

- Cuối kỳ nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính nhau ở tâm động.

b. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình giảm phân

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sin học Lớp 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đĩ lại tách dời nhau. (2n kép)
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.(n kép)
Kì giữa
- Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.(2n kép)
- NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.(n kép)
Kì sau
- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào.(2n kép)
- Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
(2n đơn)
Kì cuối
- các nst kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với bộ nst đon bội kép .(n kép)
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con mới với số lượng là đơn bội (n NST đơn).
Kết quả
Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST).
c. Ý nghĩa của quá trình giảm phân: 
- Đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của lồi qua các thế hệ cơ thể.
3. Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa NP và GP
a. Những điểm giống
- Cĩ sự nhân đơi của NST tạo thành NST kép (kì trung gian).
- Cĩ sự tập trung của NST ở mặt phẳng xích đạo và phân li về 2 cực của tế bào.
- Trải qua các kì phân bào tương tự nhau (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối)
- Cĩ sự biến đổi hình thái NST như đĩng xoắn và tháo xoắn.
- Đều cĩ hình thành thoi vơ sắc.
b. Khác nhau:
Nguyên phân
Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, trong suốt đời sống cá thể.
- Gồm 1 lần phân bào hình thành 2 tế bào con.
- Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n→ 2 tế bào 2n.
- NST tự nhân đơi 1 lần, 1 lần phân chia
- Khơng cĩ hiện tượng trao đổi chéo.
- Tâm động chia ở kì giữa
- Duy trì bộ NST của lồi qua các thế hệ tế bào, duy trì ổn định bộ NST của lồi qua các thế hệ cơ thể ở các sinh vật sinh sản vơ tính.
- Xảy ra ở TB sinh dục (2n) ở thời kì chín.
- Gồm 2 lần phân bào tạo 4 tế bào con.
- Số NST giảm 1 nửa: 1 tế bào 2n→ 4 tế bào n.
- NST tự nhân đơi 1 lần, 2 lần phân chia.
- Kì đầu 1 cĩ hiện tượng trao đổi chéo.
- Tâm động khơng chia ở kì giữa 1, mà chia ở kì giữa II
- Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của lồi qua các thế hệ cơ thể ở các sinh vật sinh sản hữu tính.
4. Thụ tinh
* Khái niệm: Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử. 
* Bản chất: Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử. 
* Ý nghĩa: 
- Khôi phục bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể, làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
- Gĩp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những lồi cĩ hình thức sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hĩa.
* sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hoá và chọn giống.
Câu 10: Quá trình phát sinh giao tử ở động vật
1. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật
• Quá trình phát sinh giao tử đực : Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào. Tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần GP I tạo ra 2 tinh bào bậc 2, lần GP II tạo ra 4 tinh tử , các tinh tử này phát triển thành 4 tinh trùng
• Quá trình phát sinh giao tử cái : Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều nỗn nguyên bào. Tế bào này giảm phân, lần GP I tạo ra tạo ra 1 tb cĩ kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và 1 tb cĩ kích thước lớn gọi là thể cực thứ hai, lần GP II cũng tạo ra 1 tb cĩ kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và 1 tb cĩ kích thước lớn gọi là trứng.
Câu 19. So sánh sự phát sinh giao tử đực và cái? Thụ Tinh là gì?
- Giống nhau: 
+ Các tb mầm (nỗn nguyên bào và tinh nguyên bào) thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
+ Nỗn bào bậc và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử.
Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Nỗn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ 1 (kt nhỏ) và nỗn bào bậc 2 (kích thước lớn).
- Nỗn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng (kt lớn).
- Kết quả: từ 1 nỗn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể định hướng và 1 tế bào trứng .(n NST).
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng.
- Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trựng (n NST).
Câu 20. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
- Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội.
- Thụ tinh khơi phục bộ NST lưỡng bội. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của lồi sinh sản hữu tính.
- Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở lồi sinh sản hữu tính tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hố.
3. Vì sao bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính lại duy trí ổn định qua các thế hệ :vì do sự phối hợp của các quá trình NP, GP và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính qua các thế hệ
NST giới tính
NST thường
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Cĩ thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc khơng tương đồng (XY) 
- Cĩ sự khác nhau giữa đực và cái.
- Chủ yếu mang gen quy định đặc điểm giới tính của cơ thể và các tính trạng thường cĩ liên quan, liên kết với giới tính.
- Thường tồn tại với một số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội (n – 1 cặp). 
- Luơn tồn tại thành cặp tương đồng. 
- Giống nhau ở cả giới đực và cái
- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường.
Câu 12: Cơ chế NST xác định giới tính 
* Khái niệm: Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
* Cơ chế xác định giới tính ở người : 
- Giới tính ở người được xác định trong quá trình thụ tinh.
- Sự tự nhân đơi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính . 
- Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người:
P : (44A+XX) 	 ´ 	 (44A+XY)
	Nữ	Nam
GP: 22A + X 	 (22A+X) , ( 22A+Y)
F1 : (44A+XX) 	 : 	(44A+XY) 
	(Gái ) 	 (Trai)
Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do số lượng giao tử đực( mang X) và giao tử (mang Y) tương đương nhau, quá trình thụ tinh của 2 loại giao tử này với trứng X sẽ tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY ngang nhau. 
* Sinh con trai hay con gái do người mẹ là hồn tồn sai, Vì:
- Ở nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X
- Ở nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y 
- Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XX -> phát triển thành con gái
Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XY -> phát triển thành con trai
=> Như vậy sinh con trai hay con gái do tinh trùng người bố quyết định
* Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1?
Tỉ lệ trai gái sinh ra xấp xỉ 1 : 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, cùng tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau. Tuy nhiên tỉ lệ này cần được bảo đảm với điều kiện hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau và số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn.
* T¹i sao con ng­êi cã thĨ ®iỊu chØnh tØ lƯ ®ùc c¸i: c¸i ë vËt nu«i? §iỊu ®ã cã ý nghÜa g× trong thùc tiƠn?
Nhờ nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hố giới tính là do môi trường trong và bên ngoài cơ thể.
- MT bên trong: hoóc môn sinh dục tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát triển cá thể làm biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vẫn khơng đổi.
- MT bên ngoài: nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn, 
- Ứng dụng: ĐiỊu chØnh tØ lƯ ®ùc c¸i: c¸i cĩ ý nghÜa trong thùc tiƠn lµm t¨ng hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt cho con ng­êi.
Ví dụ: Tạo ra tồn tằm đực để lấy tơ.
	Tạo ra nhiều bê đực để nuơi lấy thịt, hoặc nhiều bê cái để nuơi lấy sữa.
Câu 13: Di truyền liên kết
* Moĩcgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì:
- Dễ nuơi trong ống nghiệm.
- Đẻ nhiều, vịng đời ngắn (10 – 14 ngày).
- Cĩ nhiều biến dị dễ quan sát.
- Số lượng NST ít.
* Thí nghiệm của Moĩcgan:
* Khái niệm: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhĩm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
* Ý nghĩa của di truyền liên kết: 
- Trong tế bào, mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhĩm gen liên kết. Số nhĩm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của lồi.
- Liên kết gen khơng tạo ra hay hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhĩm tính trạng. Trong chọn giống người ta cĩ thể chọn những nhĩm tính trạng tốt luơn đi kèm với nhau
Chương 3:
Câu 14: ADN
1. Cấu tạo hố học của phân tử ADN
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN thuộc loại đại phân tử, cĩ kích thước lớn (hàng trăm µ m) và khối lượng lớn ( hàng triệu, hàng chục triệu đvC )
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêơtit (gồm 4 loại A, T, G, X).
- Phân tử ADN cĩ tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêơtit. 
- Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
2. Cấu trúc khơng gian của phân tử ADN 
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) ngược chiều kim đồng hồ.
- Mỗi vịng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêơtit, đường kính vịng xoắn là 20 angtơron.
- Nguyên tắc bổ sung: 
+ Các nuclêơtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung.
+ Hệ quả: 
Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự các nuclêotit trên một mạch đơn, cĩ thể suy ra trình tự các nucleotit trên mạch đơn cịn lại.
Cơng thức: A = T, G = X, N = A + T + G + X = 2(A + G) = 2(T + X)
Tỉ số (A + T)/(G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng lồi.
3. Chức năng của ADN: cĩ 2 chức năng quan trọng là lưu trữ và truyền đạt thơng tin di truyền.
4. Bản chất của gen:
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN cĩ chức năng di truyền xác định. Mỗi gen thường cĩ khoảng 600-1500 cặp nu cĩ trình tự xác định
- Bản chất hố học của gen là ADN.
- Gen cĩ nhiều loại: gen cấu trúc, gen điều hồ.. mỗi gen thực hiện một chức năng nhất định
- Chức năng của gen: là nơi lưu trữ và truyền đạt, mỗi gen giữ một chức năng khác nhau trong việc hình thành tính trạng.
Câu 15. Các quá trình tổng hợp AND, ARN và Protein:
1. Quá trình nhân đơi ADN 
- Thời gian và địa điểm: ADN tự nhân đơi diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
- Diễn biến:
+ Dưới tác dụng của Enzim 2 mạch ADN tháo xoắn, tách nhau dần theo chiều dọc.
+ Các nuclêơtit trên 2 mạch ADN liên kết với nuclêơtit tự do trong mơi trường nội bào theo NTBS A – T, G – X.
+ 2 mạch mới của 2 ADN dần được hình thành dựa trên mạch khuơn của ADN mẹ và theo chiều ngược nhau.
+ Sau khi tổng hợp xong, 2 ADN con xoắn lại.
- Kết quả: Từ 1 ADN mẹ, qua quá trình nhân đơi, tạo được 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ.
Câu 2. Giải thích vì sao 2 ADN con tạo ra qua cơ chế tự nhận đơi lại giống với ADN mẹ? Ý nghĩa của quá trình tự nhân đơi ADN. (2đ)
Hai ADN con sau nhân đơi giống ADN mẹ do quá trình nhân đơi diễn ra theo nguyên tắc:
+ NTBS: mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuơn của ADN mẹ. các nucleotit ở mạch khuơn liên kết với các nucleotit tự do trong mơi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
+ Nguyên tắc giữ lại một nữa: trong mỗi ADN con cĩ một mạch của ADN mẹ (mạch củ) mạch cịn lại được tổng hợp mới.
 * Ý nghĩa của quá trình tự nhân đơi ADN:
+ Đảm bảo cho NST tự nhân đơi.
+ Đảm bảo giữ nguyên về cấu trúc và hàm lượng ADN qua các thế hệ.
+ Gĩp phần với các cơ chế di truyền khác, ổn định các đặc điểm của lồi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Quá trình tổng hợp ARN
- Thời gian và địa điểm: diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
- Diễn biến:
+ Dưới tác dụng của Enzim đoạn mạch ADN tương ứng với 1 gen tháo xoắn, tách nhau ra.
+ Các nuclêơtit trên mạch khuơn (mạch gốc) của gen liên kết với nuclêơtit tự do trong mơi trường nội bào theo NTBS Agen – Umt, Tgen – Amt, Ggen – Xmt, Xgen – Gmt.
+ Mạch đơn ARN dần được hình thành.
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra tế bào chất, tới ribơxơm để tổng hợp prơtêin.
+ Sau khi tổng hợp xong, gen xoắn lại.
- Kết quả: Mỗi lần tổng hợp được 1 phân tử ARN
- Ý nghĩa: Tổng hợp ARN là giai đoạn trung gian, tiếp theo là tổng hợp prơtêin, qua đĩ thể hiện gen quy định tính trạng.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Nguyên tắc khuơn mẫu: Khuơn mẫu là mạch gốc của gen.
+ Nguyên tắc bổ sung: Mạch ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuơn của gen theo NTBS: Agen – Umt, Tgen – Amt, Ggen – Xmt, Xgen – Gmt.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêơtit trên mạch khuơn của gen quy định trình tự các nuclêơtit trên mạch ARN.
So sánh sự khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN với quá trình tổng hợp mARN
 - Giống nhau
 + Thời điểm tổng hợp : Ở kỳ trung gian khi các NST ở dạng sợi mảnh
 + Địa điểm tổng hợp: Trong nhân TB
 + Nguyên tắc tổng hợp: Khuơn mẫu và bổ sung
 + Cĩ sự tháo xoắn của ADN
 + Cần cĩ enzim xúc tác
 + Cần nguyên liệu là các nucleotit
 - Khác nhau
ADN
mARN
+ Nguyên tắc tổng hợp
+ Số mạch khuơn tham gia tổng hợp
+ Sự tháo xoắn
+ Số mạch được tổng hợp
+ Hệ thống enzim tổng hợp
+ Nguyên liệu tổng hợp
Bổ sung: A-T
2 mạch
Tồn bộ phân tử ADN
2 mạch
Khác với ARN
4 nuclêơtit: A, T,G, X
Bổ sung: AADN-UARN
1 mạch 
Cục bộ trên phân tử ADN tương ứng với từng gen tổng hợp 
1 mạch
Khác với ADN
4 nuclêotit: A, U,G, X
3. Quá trình tổng hợp Prơtêin:
- Địa điểm: Tại ribơxơm trong tế bào chất.
- Thành phần tham gia: mARN, tARN, Ribơxơm, Các axitamin
- Diễn biến: Sự hình thành chuỗi aa:
+ mARN rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp chuỗi aa.
+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribơxơm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X để đặt aa vào đúng vị trí.
+ Khi ribơxơm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêơtit) thì 1 aa được nối tiếp 
+ Khi ribơxơm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Nguyên tắc khuơn mẫu: Khuơn mẫu là mạch mARN.
+ Nguyên tắc bổ sung: Bổ sung giữa mạch mARN với tARN mang axit amin: A – U, G - X
- Kết quả: Cứ mỗi lần Ribơxơm trượt trên mARN thì tổng hợp được 1 chuỗi axit amin.
- Mối quan hệ giữa ARN và prơtêin: trình tự các nuclêơtit trên mạch ARN quy định trình tự các axitamin trong mạch prơtêin.
Câu 16: ARN
1. Cấu tạo của ARN
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ARN thuộc đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân cũng là các nuclêơtit, gồm 4 loại: A, U, G, X (liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn) .
2. Chức năng của ARN:
- ARN thơng tin (mARN) truyền đạt thơng tin quy định cấu trúc prơtêin.
- ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit amin để tổng hợp prơtêin.
- ARN ribơxơm (rARN) là thành phần cấu tạo nên ribơxơm.
Sự khác nhau ADN và ARN
Cấu tạo của ADN
Cấu tạo của ARN
- Cĩ cấu trúc hai mạch song song và xoắn lại với nhau
- Chỉ cĩ một mạch đơn
- Cĩ chứa loại nuclêơtít timin T mà khơng cĩ uraxin U
- Chứa uraxin mà khơng cĩ timin
-Cĩ kích thước và khối lượng lớn hơn ARN
- Cĩ kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN
Câu 17: Prơtêin
1. Cấu trúc của prơtêin
- Prơtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố chính: C, H, O, N.
- Prơtêin thuộc loại đại phân tử.Cĩ khối lượng và kích thước lớn (đạt hàng triệu đvC, dài tới 0,1 micromet).
- Prơtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hành trăm đơn phân mà đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau.
2. Cấu trúc khơng gian
- Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin.
- Cấu trúc bậc 2: Chuỗi axitamin tạo các vịng xoắn lị xo đều đặn. Các vịng xoắn ở prơtêin dạng sợi cịn bện lại theo kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
- Cấu trúc bậc 3: Là hình dạng khơng gian 3 chiều của prơtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prơtêin. VD: prơtêin hình cầu, ...
- Cấu trúc bậc 4: Là cấu trúc của một số loại prơtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axitamin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
3. Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin
- Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp khác nhau của các axit amin.
- Do cấu trúc khơng gian bậc 3, bậc 4 của prơtêin, số chuỗi axit amin.
4. Prơtêin cĩ vai trị quan trọng đối với tế bào và cơ thể
- Chức năng cấu trúc: Prơtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan, màng sinh chất.
VD: Histon là loại prơtêin tham gia vào cấu tạo NST.
- Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất. Bản chất của emzim là prơtêin, enzim cĩ vai trị xúc tác các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
VD: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín thành đường glucozơ.
- Chức năng điều hịa các quá trình trao đổi chất: Các hoĩcmơn phần lớn là prơtêin, hoĩcmơn cĩ vai trị điều hồ các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
VD: Hoĩcmơn Insulin cĩ vai trị điều hịa hàm lượng đường trong máu, Tirơxin điều hịa sức lớn của cơ thể.
- Ngồi những chức năng trên, prơtêin cịn cĩ các chức năng khác:
+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể). VD: prơtêin Interferon, ...
+ Vận chuyển: VD: prơtêin hêmơglơbin vận chuyển khí oxi, cácboníc.
+ Vận động của tế bào và cơ thể. VD: prơtêin của tế bào cơ,...
+ Cung cấp năng lượng ... cho hoạt động sống của tb và cơ thể.... 
* Prơtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến tồn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
Câu 18. Mối quan hệ giữa gen, ARN , prơtêin và tính trạng
1. Mối liên hệ
+ ADN (gen) là khuơn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuơn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prơtêin.
+ Prơtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào " biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
2. Bản chất mối liên hệ gen và tính trạng:
+ Trình tự các nuclêơtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêơtit trong mARN, thơng qua đĩ quy định trình tự các aa trong chuỗi aa cấu tạo thành prơtêin và biểu hiện thành tính trạng.
+ NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ: Gen mARN Prơtêin
	Gen mARN: A – U , T – A , G – X , X – G 
	mARN Prơtêin : A – U , G – X 
Chương 4
Câu 19. Sơ đồ phân loại biến dị:
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ DI TRUYỀN	BIẾN DỊ KHƠNG DI TRUYỀN
(THƯỜNG BIẾN)
BIẾN DỊ TỔ HỢP	ĐỘT BIẾN	
ĐỘT BIẾN GEN	ĐỘT BIẾN NST
(3 dạng)	Đột biến cấu trúc NST	Đột biến số lượng NST
	(3 dạng)	
Dị bội thể	Đa bội thể	(4 dạng)	(2 dạng)
Câu 20. Đột biến gen 
* Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêơtit.
* Ví dụ:
STT
Sinh vật
Đột biến gen
Biểu hiện
Lúa
Bạch tạng
Lúa bị bạch tạng, mất hết diệp lục.
Lợn
Dị dạng
Đầu và chân bị dị dạng
Lúa
Tăng số bơng và số hạt trên bơng
Người
Bạch tạng
Da và tĩc màu trắng, mắt màu hồng
Người
Câm điếc bẩm sinh
Khơng nghe và nĩi được
* Các dạng: 
+ Mất 1 cặp nuclêơtit.
+ Thêm 1 cặp nuclêơtit.
+ Thay thế cặp nuclêơtit này bằng cặp nuclêơtit khác.
* Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- Xuất hiện trong điều kiện tự nhiên: Do ảnh hưởng phức tạp của mơi trường trong và ngồi cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm).
- Trong điều kiện nhân tạo: Do con người gây ra bằng các tác nhân vật lí, hĩa học.
* Vai trị của đột biến gen:
+ Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường cĩ hại cho sinh vật: vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hồ trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prơtêin.
+ Đa số đột biến gen tạo

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_sin_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020.doc