Giáo án Sinh 9 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Ngô Thị Đông

ĐỀ A

* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng : (10đ)

1.Phương pháp nghiên cứu di truyèn của Menđen là

A- phương pháp phân tích các thế hệ lai

B- phương pháp phân tích các tính trạng trội, lặn

C- phương pháp phân tích cặp tính trạng của bố, mẹ

D- phương pháp phân tích các cặp tính trạng tương phản

2- Nội dung cơ bản của qui luật phân li độc lập là

A- mỗi cặp tính trạng đều phân li riêng rẽ nhau

B- sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng kia

C- F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó

D- các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử

3- Cặp tính trạng tương phản

 A- là những đặc điểm về hình thái , cấu tạo , sinh lí , sinh hoá của sinh vật

B- là hai loại tính trạng cùng có những biểu hiện khác nhau .

 C- là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng .

 D- là hai tính trạng trội lặn khác nhau luôn xuất hiện trong các phép lai.

4- Ý nghĩa của phép lai phân tích là

A- kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội

B- kiểm tra độ thuần chủng của giống

C- kiểm tra tính trạng trội hoàn toàn hay không hoàn toàn

D- kiểm tra kết quả con lai là đồng tính hay phân tính

 

doc9 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 9 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Ngô Thị Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH- THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án sinh 9- Giáo Viên Ngơ Thị Đơng 
Tuần 4
Tiết 7
 BÀI TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn :14 / 09 /15 
Ngày dạy :16 / 09 /15 
I/. Mục Tiêu Bài Học :
 1. Kiến thức :
	- Củng cố và mở rộng nhận thức về các qui luật di truyền 
	- Biết vận dụng lí thuyết vào giải 1 số bài tập .
 - Viết thành thạo 6 sơ đồ lai từ P đến F2 : 
	+ P : AA x AA
	+ P : AA x Aa
	+ P : AA x aa
	+ P : Aa x Aa
	+ P : Aa x aa
	+ P : aa x aa
 2. Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập , trắc nghiệm khách quan.
 3. Thái độ : Có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn .
II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :	
 1. Giáo viên : - Ví dụ về 1số dạng bài tập
 2. Học sinh : - Chuẩn bị thực hiện 5 bài tập sgk
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
 1.Ổn định lớp : 
 2.Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra )
 3. Hoạt động dạy học : 
 Hoạt Động 1 : TÌM HIỂU CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn các bước giải bài tập 
a/ Lai 1 cặp tính trạng :
* Dạng bài toán thuận : biết P , tìm F1 , F2 ?
VD : ở lúa tính trạng chín sớm là trội hoàn toàn so với chín muộn .Cho lúa chín sớm x lúa chín muộn => F1?
- GV hướng dẫn cách giải :
- GV nhấn mạnh : Nếu cá thể trội thuần chủng thì kiểu gen đồng hợp , nếu khơng thuần chủng thì kiểu gen dị hợp , cá thể lặn thì kiểu gen luơn là đồng hợp lặn .
* Dạng bài toán nghịch :cho biết đời con => xác định kgen , kiểu hình của P.
VD1: ở bò lông Đen là trội hoàn toàn so với lông
Xám -> tìm kgen của P và F1 trong các phép lai
sau :
- bố đen X mẹ ? -> F1 : 1 đen : 1 xám
- bố ? X mẹ xám-> F1 : toàn bò đen
- bố ? X mẹ ? -> F1 : 3 đen : 1 xám 
VD2 : ở người tóc xoăn( A) là trội so với tóc thẳng
( a) , bố mẹ tóc xoăn sinh con có người tóc xoăn 
có người tóc thẳng -> xác định kgen của bố mẹ 
và các con ?
b/ Tập dượt viết các sơ đồ lai :
- GV gọi 6 học sinh lên bảng viết 6 SĐL ; học sinh
 cịn lại làm vào vở bài tập
-HS ghi nhớ các bước tiến hành :
 + Qui ước gen ,
 + Xác định kgen của P 
 + Viết SĐL 
 + Thống kê tỉ lệ kgen – kiểu hình .
- HS qui ước gen
+ P không biết thuần chủng hay không => 2 TH xẩy ra : P : AA X aa
 P : Aa X aa
- Cách giải :
+ Nếu F1 = 1 : 1 -> là tỉ lệ của lai phân tích => P : Aa X aa
+ Nếu 1P trội , 1Plặn , F1 đồng tính => 
 P : AA X aa 
+ Nếu F1 = 3 : 1 => P dị hợp 1 cặp gen , mỗi P cho 2 loại giao tử => P : Aa x Aa
+ Nếu không cho biết tỉ lệ phân tính => ta căn cứ 
vào cá thể mang tính lặn để suy luận : 
Con tóc thẳng (lặn) có kgen (aa) nhận từ bố 1a và từ mẹ 1a -> bố và mẹ đều chứa 1a, nhưng cả bố , mẹ đều tóc xoăn nên gen còn lại là A .
=> P : Aa X Aa
- 6 học sinh lên bảng viết 6 SĐL 
+ P : AA x AA
+ P : AA x Aa
+ P : AA x aa
+ P : Aa x Aa
+ P : Aa x aa
+ P : aa x aa
 Hoạt Động 2 : MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG I 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu hs lựa chọn kết quả trả lời các bài
 tập 1 ; 2 ; 4 sgk
-GV hướng dẫn hs giải thích kết quả lựa chọn
hs lựa chọn kết quả và giải thích 
đáp án đúng : 1a, 2d, 4bc .
 4. Củng cố :
 5. Dặn dò : nghiên cứu bài tiếp theo .
Trường TH- THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án sinh 9- Giáo Viên Ngơ Thị Đơng 
HỌ TÊN: KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP:. MÔN SINH 9 ‡
 ( Bài số 1 )
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY , CÔ GIÁO .
ĐỀ A
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng : (10đ)
1.Phương pháp nghiên cứu di truyèân của Menđen là 
A- phương pháp phân tích các thế hệ lai 	
B- phương pháp phân tích các tính trạng trội, lặn
C- phương pháp phân tích cặp tính trạng của bố, mẹ 	
D- phương pháp phân tích các cặp tính trạng tương phản
2- Nội dung cơ bản của qui luật phân li độc lập là 
A- mỗi cặp tính trạng đều phân li riêng rẽ nhau
B- sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng kia
C- F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó
D- các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
3- Cặp tính trạng tương phản 
	A- là những đặc điểm về hình thái , cấu tạo , sinh lí , sinh hoá của sinh vật 
B- là hai loại tính trạng cùng có những biểu hiện khác nhau .
 	C- là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng .
 	D- là hai tính trạng trội lặn khác nhau luôn xuất hiện trong các phép lai.
4- Ý nghĩa của phép lai phân tích là
A- kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội
B- kiểm tra độ thuần chủng của giống
C- kiểm tra tính trạng trội hoàn toàn hay không hoàn toàn
D- kiểm tra kết quả con lai là đồng tính hay phân tính
5 - Ý nghĩa quan trọng nhất của qui luật phân li độc là 
A- giải thích nguyên nhân đa dạng của vật nuôi	
B- giải thích nguyên nhân đa dạng của cây trồng.
C- giải thích nguyên nhân đa dạng của sinh giới 
D- giải thích sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính .
6- Hiện tượng đồng tính là 
A- các cơ thể lai đều mang tính trạng giống nhau
B- các cơ thể lai chỉ mang tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
C- các cơ thể lai mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
D- các cơ thể lai đều mang tính trạng của cả bố và mẹ
7 - Cặp tính trạng sau đây là cặp tính trạng tương phản 
A-hạt trơn và hạt xanh 	B- hạt vàng và hạt xanh 
C-hạt trơn và hạt vàng 	D- hạt vàng và hạt nhăn
8 - Con lai F1 có kiểu gen là : 100% AA . Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp trong các công thức lai sau đây.
	A- P :AA x AA	B- P :AA x Aa	C- P :AA x aa	D- P :Aa x Aa	
9 - Con lai F1 có kiểu gen là : 1AA : 2Aa : 1aa . Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp trong các công thức lai sau đây.
	A- P :AA x AA	B- P :AA x Aa	C- P :AA x aa	D- P :Aa x Aa	
10- Ở đậu Hà Lan .Gen A : hạt vàng , a : hạt xanh . B : hạt trơn , b : hạt nhăn . A và B trội hoàn toàn so với a và b .Các gen phân li độc lập nhau . Cho P : AaBb X aabb , thì tỉ lệ phân tính ở đời con là 
A- Tỉ lệ 1 : 1 	C- Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
B- Tỉ lệ 1 : 2 : 1 	D- Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
HỌ TÊN: KIỂM TRA 15 PHÚT
LỚP:. MÔN SINH 9 ‡
 ( Bài số 1 )
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY , CÔ GIÁO .
ĐỀ B
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng : (10đ)
1.Phương pháp nghiên cứu di truyèân của Menđen là 
A- phương pháp phân tích các thế hệ lai 	
B- phương pháp phân tích các tính trạng trội, lặn
C- phương pháp phân tích cặp tính trạng của bố, mẹ 	
D- phương pháp phân tích các cặp tính trạng tương phản
2- Cặp tính trạng tương phản 
	A- là những đặc điểm về hình thái , cấu tạo , sinh lí , sinh hoá của sinh vật 
B- là hai loại tính trạng cùng có những biểu hiện khác nhau .
 	C- là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng .
 	D- là hai tính trạng trội lặn khác nhau luôn xuất hiện trong các phép lai.
3- Nội dung cơ bản của qui luật phân li độc lập là 
A- mỗi cặp tính trạng đều phân li riêng rẽ nhau
B- sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng kia
C- F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó
D- các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
4- Ý nghĩa của phép lai phân tích là
A- kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội
B- kiểm tra độ thuần chủng của giống
C- kiểm tra tính trạng trội hoàn toàn hay không hoàn toàn
D- kiểm tra kết quả con lai là đồng tính hay phân tính
5- Hiện tượng đồng tính là 
A- các cơ thể lai đều mang tính trạng giống nhau
B- các cơ thể lai chỉ mang tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
C- các cơ thể lai mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
D- các cơ thể lai đều mang tính trạng của cả bố và mẹ
6 - Ý nghĩa quan trọng nhất của qui luật phân li độc là 
A- giải thích nguyên nhân đa dạng của vật nuôi	
B- giải thích nguyên nhân đa dạng của cây trồng.
C- giải thích nguyên nhân đa dạng của sinh giới 
D- giải thích sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính .
7 - Cặp tính trạng sau đây là cặp tính trạng tương phản 
A-hạt trơn và hạt xanh 	B- hạt vàng và hạt xanh 
C-hạt trơn và hạt vàng 	D- hạt vàng và hạt nhăn
8- Con lai F1 có kiểu gen là : 1AA : 2Aa : 1aa . Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp trong các công thức lai sau đây.
	A- P :AA x AA	B- P :AA x Aa	C- P :AA x aa	D- P :Aa x Aa	
9 - Con lai F1 có kiểu gen là : 100% AA . Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp trong các công thức lai sau đây.
	A- P :AA x AA	B- P :AA x Aa	C- P :AA x aa	D- P :Aa x Aa	
10- Ở đậu Hà Lan .Gen A : hạt vàng , a : hạt xanh . B : hạt trơn , b : hạt nhăn . A và B trội hoàn toàn so với a và b .Các gen phân li độc lập nhau . Cho P : AaBb X aabb , thì tỉ lệ phân tính ở đời con là 
A- Tỉ lệ 1 : 1 	C- Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
B- Tỉ lệ 1 : 2 : 1 	D- Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
ĐÁP ÁN: 15 phút MÔN SINH 9 
( Bài số 1 )
1 A ; 2 C ; 3 D ; 4 B ; 5 A ; 6 C ; 7 B ; 8D ; 9A ;10 C
GIÁO ÁN DỰ GIỜ - MÔN SINH H ỌC
Lớp : 7A4 ; Tiết PPCT : 08 ; Bài dạy : THỦY TỨC
Người soạn : LÊ HỒNG SƠN
Ngày soạn : 18/09/2014 ; Ngày dự giờ : 19/09/2014 
I/. Mục Tiêu Bài Học :
 1. Kiến thức :
- Mô tả được hình dạng và cách di chuyển của thuỷ tức 
 - Nắm được cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên .
 2.Kĩ năng : quan sát hình tìm kiến thức , phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm .
 3.Thái độ:Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn .
II/. Phương tiện :	
 	 - GV :Tranh vẽ 8.1 ; 8.2 ; mô hình thủy tức
 - HS :Nghiên cứu trước bài
III/. Tiến trình lê lớp :
 1. Ổn định lớp :	
 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS ?
 3. Hoạt Động Dạy Học :
 a. Hình Dạng Ngoài Và Di Chuyển :
 Hoạt động 1 : Cấu tạo ngoài và di chuyển 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 8.1,8.2 và đọc thông tin SGK trang 29 ,trả lời câu hỏi:
? Mô tả cấu tạo ngoài và cách di chuyển của thủy tức 
- GV gọi các nhóm chữa bài bằng cách chỉ các bộ phận cơ thể trên tranh và mô tả cách di chuyển trong đó nói rõ vai trò của đế bám 
-GV giảng giải về kiểu đối xứng tỏa tròn .
-Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 29 kết hợp hình vẽ ghi nhớ kiến thức .
- 1 hs trả lời -> hs khác bổ sung
* Nêu được :
+Hình trụ trên là lỗ miệng ,ï dưới là đế bám . đối xứng tỏa tròn , có các tua ở lỗ miệng .
+Di chuyển :kiểu sâu đo ,lộn đầu .
- 1 hs lên bảng thực hiện 
- lớp nhận xét bổ sung 
 Tiểu kết : 
-Hình trụ dài , phần dưới là đế dùng để bám , phần trên có lỗ miệng , xung quanh có tua miệng 
-Di chuyển :Kiểu sâu đo , kiểu lộn đầu .
 b. Cấu Tạo Trong :
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu Cấu Tạo Trong Của Thuỷ Tức :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu quan sát hình cắt dọc của thủy tức -> xác định các lớp tế bào của thành cơ thể -> đọc thông tin tên các loại tế bào trong bảng 1,hoàn thành bảng 1 và xác định các loại tế bào thuộc lớp nào .
-GV hỏi mở rộng :
? Tế bào mô cơ tiêu hoá cho ta liên tưởng đến loại động vật nào
-GV giảng giải :Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm xen kẽ các tế bào mô bì cơ tiêu hóa , tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hóa ngoại bào ở đây đã có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào (kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào )sang tiêu hóa ngoại bào (kiểu tiêu hóa của động vật đa bào )
-Cá nhân quan sát tranh và hình ở bảng 1 của SGK -> hoàn thành bài tập 
* Yêu cầu : gọi tên các tế bào , thuộc lớp ngoài hay lớp trong
- ĐVNS -> chứng tỏ quan hệ nguồn gốc
 Tiểu kết :Thành cơ thể có 2 lớp tb , giữa 2 lớp là tầng keo mỏng .
-Lớp ngoài :gồm tế bào gai ,tế bào thần kinh , tế bào mô bì cơ , tb sinh sản
-Lớp trong :Tế bào mô cơ tiêu hóa 
 c. Dinh Dưỡng :
 Hoạt động 3:Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu HS ncứu thông tin sgk trả lời câu hỏi mục ‚ III
 - HS đọc thông tin trong SGK ,trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời 
 -Đại diện nhóm trả lời-> nhóm khác bổ sung. 
 Tiểu kết : Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hoá thực hiện trong ruột túi . Chất bã thải ra ngoài qua lỗ miệng . Sự trao đổi khí qua thành cơ thể.
 d. Sinh Sản :
 Hoạt động 4: Tìm Hiểu Các Hình Thức Sinh sản Ở Thuỷ Tức :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu học sinh ncứu thông tin sgk
-GV giảng giải :Trong trường hợp đặc biệt thuỷ tức có khả năng tái sinh hình thành những cá thể mới ( đây là hình thức sinh sản đặc biệt của Thuỷtức )
-HS tự quan sát tranh tìm kiến thức
 Tiểu kết : Thuỷ tức sinh sản vô tính , hữu tính và có khả năng tái sinh 
 4. Củng cố : 
- sử dụng câu hỏi 1 , 2 sgk
 5. dặn dò : học bài , kẻ bảng 1 ,2 vào vở bài tập .
I/ Gọi học sinh lên bảng viết được 6 sơ đồ lai từ P đến F2 : ( cĩ thể gọi 1 lúc 2 -3 HS lên bảng viết )
1/ P : AA x AA	2/ P : AA x Aa	3/ P : AA x aa
4/ P : Aa x Aa	5/ P : Aa x aa	6/ P : aa x aa
ĐÁP ÁN
1/ P : AA x AA
 G  : A ; A
 F1 : AA
 F1x F1 : AA x AA
 G  : A ; A
 F2 : AA
3/ P : AA x aa
 G  : A ; a
 F1 : Aa
 F1x F1 : Aa x Aa
 G  : A , a ; A , a
 F2 : 1AA : 2Aa : 1aa
5/ P  : Aa x aa
 G  : A , a ; a
 F1 : 1Aa : 1 aa
TH1 F1x F1 : Aa x Aa
 G  : A , a ; A , a
 F2 : 1AA : 2Aa : 1aa
TH2 F1x F1  : Aa x aa
 G  : A , a ; a
 F2 : 1Aa : 1 aa
TH3 F1x F1  : aa x aa
 G  : a ; a
 F2 : aa
6/ P : aa x aa
 G  : a ; a
 F1 : aa
 F1x F1  : aa x aa
 G  : a ; a
 F2 : aa
2/ P : AA x Aa
 G  : A ; A , a
 F1 : 1AA : 1Aa
TH1 F1x F1 : AA x AA
 G  : A ; A
 F2 : AA
TH2 F1x F1 : AA x Aa
 G  : A ; A , a
 F2 : 1 AA : 1Aa
TH3 F1x F1 : Aa x Aa
 G  : A , a ; A , a
 F2 : 1AA : 2Aa : 1aa
4/ P : Aa x Aa
 G  : A , a ; A , a
 F1 : 1AA : 2Aa : 1aa
TH1 F1x F1 : AA x AA
 G  : A ; A
 F2 : AA
TH2 F1x F1 : Aa x Aa
 G  : A , a ; A , a
 F2 : 1AA : 2Aa : 1aa
TH3 F1x F1  : AA x Aa
 G  : A ; A , a
 F2 : 1AA : 1Aa
TH4 F1x F1  : AA x aa
 G  : A ; a
 F2 : Aa
TH5 F1x F1  : Aa x aa
 G  : A , a ; a
 F2 : 1Aa : 1 aa
TH6 F1x F1  : aa x aa
 G  : a ; a
 F2 : aa
II/ Chọn kết quả trả lời các bài tập 1 ; 2 ; 4 bài 7 sgk ( đáp án đúng : 1 a, 2 d, 4 b và c ).
Cách giải
Bài 1 :
- Qui ước gen :
+Gọi A là gen qui định tính trạng trội lơng ngắn.
+Gọi a là gen qui định tính trạng lơng dài.
-Kiểu gen của P :
Chĩ lơng ngắn thuần chủng cĩ kiểu gen đồng hợp AA ; Chĩ lơng dài là tính trạng lặn cĩ kiểu gen aa .
-Sơ đồ lai : P : AA (lơng ngắn) x aa (lơng dài)
 G  : A ; a
 F1 : 100% Aa(lơng ngắn) 
Bài 2 :
Theo đề bài đỏ thẫm là tính trạng trội , xanh lục là tính trạng lặn .P : đỏ thẫm x đỏ thẫm ,
F1 : 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục = 3trội : 1lặn => P cĩ chung kiểu hình và kiểu gen dị hợp , tức là :
P : Aa(đỏ thẫm) x Aa(đỏ thẫm)
Bài 4 :
* Cách 1 :
Đề bài không cho biết tỉ lệ phân tính => ta phải suy luận : 
Con mắt xanh (lặn) có kiểu gen (aa) nhận từ bố 1a và từ mẹ 1a => bố và mẹ đều chứa 1a. Để cĩ con mắt đen thì gen cịn lại của bố hoặc mẹ là A , (P : aa mắt xanh X Aa mắt đen). Hoặc gen cịn lại của cả bố và mẹ đều là A , 
(P : Aa mắt đen X Aa mắt đen )
* Cách 2 :
Nhớ lại 6 sơ đồ lai đã làm để loại trừ :
Đáp án a và d : con tồn mắt đen ( loại ) 
Đáp án b : con 3đen : 1 xanh ; Đáp án c : con 1đen : 1 xanh => Đáp án b và c đều thỏa mãn đề bài

File đính kèm:

  • docBai_7_Bai_tap_chuong_I.doc
Giáo án liên quan